Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

bài giảng kinh tế vi mô chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 37 trang )

Chương 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
TIÊU DÙNG
Các cá nhân có 3 vai trò kinh tế cơ bản:
Mỗi cá nhân là một người tiêu dùng
Mỗi cá nhân là một người cung ứng yếu tố đầu vào cho sản
xuất
Mỗi cá nhân tham gia vào các quyết định chính trị

5/13/2015 3:37 PM



1


I. HỮU DỤNG
Hữu dụng dùng để chỉ sự thoả mãn của con người
sau khi tiêu thụ 1 loại HH nào đó
Một số giả thuyết:
Tính chỉnh thể (người tiêu dùng có thể so sánh, xếp
hạng các hàng hoá theo sự ưa thích của bản thân)
Tính bắt cầu
Tính thích nhiều hơn ít

5/13/2015 3:37 PM



2



I.1. TỔNG HỮU DỤNG (U)
Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn khi ta tiêu
thụ một số lượng sản phẩm nhất định trong mỗi
đơn vị thời gian
Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm được sử dụng

5/13/2015 3:37 PM



3


I.1. TỔNG HỮU DỤNG (U)

5/13/2015 3:37 PM



4


I.1. TỔNG HỮU DỤNG (U)
Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng
hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùngvà mức hữu dụng
mà một cá nhân đạt được từ việc tiêu dùng số
lượng hàng hóa, dịch vụ đó
Hàm hữu dụng thường được viết như sau:
U = U(X)

Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai hay
nhiều hàng hóa: X, Y, Z, ... thì hàm tổng hữu dụng
có dạng:
U = U(X,Y,Z,…)
5/13/2015 3:37 PM



5


I.2. HỮU DỤNG BIÊN (MU)
Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu
dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản
phẩm hay hàng hóa nào đó. Hữu dụng biên được
ký hiệu là MU

Nếu hàm hữu dụng là một hàm số rời rạc ta có thể
tính hữu dụng biên theo công thức sau:

5/13/2015 3:37 PM



6


I.2. HỮU DỤNG BIÊN (MU)
Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng
hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên

Khi U = U(X,Y,Z,…) thì:
MUX = dU/dX, MUY = dU/dY, MUZ = dU/dZ,…

5/13/2015 3:37 PM



7


II. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
I.1. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
Đường bàng quan (về hữu dụng) là đường tập hợp
các phối hợp khác nhau về mặt số lượng của hai
hay nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức
hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng

5/13/2015 3:37 PM



8


I.1. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG

5/13/2015 3:37 PM




9


I.1. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG

5/13/2015 3:37 PM



10


I.1. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG
Các đường bàng quan này có các đặc trưng như
sau:
Theo định nghĩa của đường bàng quan thì tất cả
những phối hợp trên cùng một đường cong mang lại
một mức hữu dụng như nhau
Tất cả những phối hợp nằm trên đường bàng quan
phía trên (phía dưới) đem lại hữu dụng cao hơn (thấp
hơn)
Đường bàng quan thường dốc xuống về hướng bên
phải và lồi về phía gốc tọa độ
Những đường bàng quan không bao giờ cắt nhau

5/13/2015 3:37 PM



11



I.1. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VỀ HỮU DỤNG

5/13/2015 3:37 PM



12


II.2. TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS )
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho hàng hóa
X là số lượng hàng hóa Y mà cá nhân phải bớt đi
để tăng thêm một đơn vị hàng hóa X mà không
làm thay đổi hữu dụng.

Nghịch dấu với độ dốc của
đường bàng quan tại một điểm
nào đó chính là tỷ lệ thay thế
biên giữa hai sản phẩm Y và X
tại điểm đó.

5/13/2015 3:37 PM



13



Quy luật thay thế biên giảm dần
Để giữ mức hữu dụng không đổi, người tiêu dùng
cần phải hy sinh một khối lượng giảm dần của một
hàng hóa để sau đó đạt được sự gia tăng một khối
lượng tương ứng của mặt hàng khác.

5/13/2015 3:37 PM



14


II.3. TÍNH CHẤT LỒI CỦA ĐƯỜNG
BÀNG QUAN VÀ CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
Y

Y1
Y*
Y2

U1

0
X1 X*

X2

X


Hình 3.5. TÍNH CHẤT LỒI CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN
MIÊU TẢ QUY LUẬT TỈ LỆ THAY THẾ BIÊN GIẢM DẦN

5/13/2015 3:37 PM



15


II.3. TÍNH CHẤT LỒI CỦA ĐƯỜNG
BÀNG QUAN VÀ CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
Y

Y1
(Y1 + Y2)/2
Y2

U1

0
X1 (X + X )/2
1
2

X2

X

Hình 3.6. CÂN ĐỐI TRONG TIÊU DÙNG


5/13/2015 3:37 PM



16


II.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA HỮU DỤNG BIÊN
VÀ TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN

Vì vậy, tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng với tỉ
số của hữu dụng biên của X và Y.

5/13/2015 3:37 PM



17


Thí dụ
Giả sử một cá nhân nào đó có phương trình hữu
dụng như sau:

5/13/2015 3:37 PM



18



Nhận xét
Tại điểm (X,Y) = (5,20): MRS = 100/25 = 4.
Đường bàng quan tại điểm này là rất dốc và cá
nhân này ngay tại điểm này sẵn sàng thay thế 4
đvsp Y cho một đvsp X.
Tại điểm (X,Y) = (20,5): MRS = 100/400 = 1/4.
Tại điểm này đường bàng quan trở nên phẳng hơn
và cá nhân này chỉ sẵn sàng thay thế 0,25 (1/4)
đvsp Y cho 1 đvsp X.
Vậy, khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu
dùng tăng dần, tỷ lệ thay thế biên của nó giảm dần.
5/13/2015 3:37 PM



19


III. CÁC HÀM HỮU DỤNG THÔNG DỤNG
III.1. HÀM HỮU DỤNG COBB-DOUGLAS
U(X,Y) = XɑYβ



dU/dX = ɑXɑ-1Yβ;

dU/dY = βXɑYβ-1
Vì vậy: MRS = MUX/MUY = ɑY/βX


5/13/2015 3:37 PM



20


III.2. HÀM HỮU DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG
HOÁ THAY THẾ HOÀN TOÀN
U(X,Y) = ɑX + βY
Y = U/β - ɑx/β
Y

0

U0

U1
X

Hình 3.8. ĐƯỜNG BÀNG QUAN THAY THẾ HOÀN TOÀN

5/13/2015 3:37 PM



21



III.3. HÀM HỮU DỤNG ĐỐI VỚI
HÀNG HOÁ BỔ SUNG HOÀN TOÀN
U(X,Y) = min(ɑX,βY)
Y

U2

U1
U0

X
Hình 3.9. ĐƯỜNG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI HH BỔ SUNG HOÀN TOÀN

5/13/2015 3:37 PM



22


III.4. HÀM HỮU DỤNG CÓ HỆ SỐ CO GIÃN
THAY THẾ CỐ ĐỊNH (CES)
U(X,Y) = Xδ/δ + Yδ/δ Khi δ ≠ 0, và
U(X,Y) = lnX + lnY khi δ = 0.
Y

U2
U1
U0


X
Hình 3.10. ĐƯỜNG BÀNG QUAN HÀM SỐ HỮU DỤNG CES

5/13/2015 3:37 PM



23


III.5. HÀM HỮU DỤNG ĐỐI VỚI
HÀNG HOÁ BÙ TRỪ
U(X,Y) = ɑX + βY, trong đó ɑ là hằng số dương, β
là một hằng số âm.
Y
U0
U1

U2

X
Hình 3.11. ĐƯỜNG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ BÙ TRỪ

5/13/2015 3:37 PM



24



IV. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
IV.1. KHÁI NIỆM
Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng là đường
thể hiện các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản
phẩm mà người tiêu dùng có thể mua vào một thời điểm
nhất định với mức giá và thu nhập bằng tiền (thu nhập khả
dụng) nhất định của người tiêu dùng đó.
I = PXX + PYY

5/13/2015 3:37 PM



25


×