Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 5 Định giá tài nguyên và tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 75 trang )

Chương
 5.
 

Định
 giá
 tài
 nguyên
 và
 
tác
 động
 môi
 trường
TS.
 Hoàng
 Văn
 Long




Chương
 5.
 Định
 giá
 tài
 nguyên
 và
 tác
 động
 môi


 trường


1)
2)
3)
4)





Kỹ
 thuật
 lượng
 giá
 tài
 nguyên
 môi
 trường
 
Các
 cách
 tiếp
 cận
 phân
 tích
 
Các
 phương
 pháp

 đánh
 giá
 kinh
 tế
Các
 phương
 pháp
 cụ
 thể:

Phương
 pháp
 tổng
 giá
 trị
 kinh
 tế
 
Phương
 pháp
 phân
 tích
 lợi
 ích
 -­‐
 chi
 phí
 
Phương
 pháp

 đánh
 giá
 ngẫu
 nhiên
 
Phương
 pháp
 quy
 đổi
 lợi
 ích


1. Kỹ thuật lượng giá tài nguyên và
môi trường
Mở
 đầu
 


Nếu
 không
 có
 tác
 động
 của
 con
 người,
 môi
 trường,

 tài
 nguyên
 sẽ
 thay
 đổi
 
theo
 quy
 luật
 tự
 nhiên
 



Khi
 có
 tác
 động
 của
 con
 người
 sẽ
 gây
 biến
 đổi
 “cụ
 thể”
 hoặc
 làm

 tăng
 giảm
 
tốc
 độ
 thay
 đổi
 tự
 nhiên
 



Con
 người
 có
 thể
 hưởng
 những
 giá
 trị
 của
 môi
 trường
 và
 tài
 nguyên
 một
 
cách

 “tự
 nhiên”
 mà
 vẫn
 không
 làm
 giảm
 chất
 lượng
 môi
 trường,
 giá
 trị
 tài
 
nguyên
 như
 nước
 để
 uống,
 không
 khí
 để
 thở,
 hái
 lượm,
 săn
 bắn
 thời
 tiền

 
sử
 để
 có
 thức
 ăn
 (giống
 như
 các
 loài
 vật)
 



Bằng
 “tài,
 trí”
 con
 người
 đã
 tạo
 ra
 “công
 cụ,
 công
 nghệ”
 hiện
 đại
 có

 thể
 
khai
 thác
 tài
 nguyên,
 sử
 dụng
 môi
 trường
 một
 cách
 “hiệu
 quả”
 hơn
 phục
 
vụ
 dân
 số
 và
 chất
 lượng
 cuộc
 sống
 tăng
 không
 ngừng.





Rồi
 con
 người
 cũng
 đã
 nhận
 ra
 những
 tác
 động
 môi
 trương
 làm
 giảm
 chất
 
lượng
 môi
 trường
 và
 suy
 giảm
 tài
 nguyên
 do
 chính
 những
 hoạt

 động
 kinh
 
tế và
 hoạt
 động
 sống
 của
 mình
 gây
 ra.
 



Những
 tác
 động
 theo
 hướng
 có
 hại
 ngày
 một
 gia
 tăng
 và
 có
 quy
 mô

 khác
 
nhau:
 toàn
 cầu
 (biến
 đổi
 khí
 hậu,
 thủng
 tầng
 ô
 zôn),
 vùng
 (mưa
 a
 xít),
 địa
 
phương
 (ô
 nhiễm
 chẳng
 hạn)
 đã
 gây
 thiệt
 hại
 ở mức
 báo

 động.
 



Phải
 xem
 xét
 lại
 hoạt
 động
 kinh
 tế,
 lợi
 nhuận
 có
 được
 do
 đâu,
 có
 phải
 chỉ
do
 bóc
 lột
 sức
 lao
 động
 hay
 còn

 do
 bóc
 lột
 tự nhiên?
 



Liệu
 tài
 nguyên
 vô
 hạn?
 



Trái
 đất
 chứa
 được
 dân
 số tối
 đa
 bao
 nhiêu?
 




Phải
 tính
 toán
 kỹ hơn,
 định
 giá
 tài
 nguyên,
 môi
 trường
 sát
 thực
 hơn.
 



Do
 tài
 nguyên
 do
 con
 người
 khai
 thác
 tự nhiên
 mới
 có
 được
 lại

 qua
 quá
 
trình
 sản
 xuất
 mới
 ra
 của
 cải,
 hoạt
 động
 này
 lại
 gây
 tác
 động,
 làm
 suy
 giảm
 
môi
 trường.
 Vì
 vậy
 định
 giá
 tài
 nguyên,
 môi

 trường
 phải
 gắn
 liền
 với
 
hoạt
 động
 của
 con
 người
 


• Trước
 hết,
 Chúng
 ta
 hãy
 cùng
 trả lời
 một
 vài
 câu
 hỏi.
 Tài
 nguyên
 
thiên
 nhiên/môi

 trường
 có
 giá
 trị như
 thế nào?
 Chúng
 ta
 có
 thể
mua
 chúng
 hay
 không?
 Và
 tại
 sao
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên/môi
 
trường
 lại
 có
 vai
 trò
 quan
 trọng
 đối
 với

 con
 người?
 Tài
 nguyên
 là
 
hữu
 hạn
 hay
 vô
 hạn?
 Làm
 thế nào
 lượng
 giá
 chúng
 một
 cách
 chính
 
xác?
 Khai
 thác,
 sử dụng
 chúng
 như
 thế nào
 là
 hợp
 lý?,…

 
• “Giá
 trị”
 có
 nhiều
 nghĩa,
 chúng
 ta
 cần
 phải
 hiểu
 một
 cách
 rõ
 ràng
 
về từng
 nghĩa
 của
 nó
 
 
• Tiền
 tệ hay
 giá
 trị “thị trường”
 được
 xác
 định
 bằng

 cách
 trao
 đổi
 
(mệnh
 giá)
 đồng
 tiền,
 khi
 đó
 dòng
 tiền
 được
 chuyển
 từ người
 
mua
 sang
 người
 bán
 và
 dòng
 quyền
 sở hữu
 chuyển
 từ người
 sở
hữu
 đầu
 tiên

 sang
 người
 sở hữu
 thứ hai
 
 
• Con
 người
 không
 thể tạo
 ra
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên,
 chỉ có
 thể thay
 
đổi
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên


• Quyền
 sở hữu
 là
 một
 khái

 niệm
 được
 con
 người
 tạo
 ra,
 
con
 người
 tạo
 ra
 luật
 để chính
 thức
 hóa
 khái
 niệm
 đó.
 
Sau
 đó,
 nhiều
 nhóm
 người
 đã
 đồng
 tình
 theo
 các
 quy

 
tắc
 được
 giải
 thích
 rõ
 ràng
 trong
 luật
 .
 Luật
 cũng
 là
 cái
 
do
 con
 người
 tạo
 ra
 và
 luật
 tạo
 ra
 tiền
 bạc,
 gọi
 là
 “tiền
 

tệ”.
 
• Tiền
 do
 con
 người
 tạo
 ra,
 giá
 trị của
 nó
 cũng
 được
 xác
 
định
 bằng
 luật
 và
 theo
 đánh
 giá/định
 giá
 của
 nhiều
 
người.
 Tiền
 không
 được

 sử dụng
 để tạo
 ra
 tài
 nguyên
 
thiên
 nhiên,
 nhưng
 tiền
 và
 luật
 được
 sử dụng
 để chi
 
phối
 việc
 con
 người
 sẽ làm
 gì
 với
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên
 



• Giá
 trị tính
 bằng
 tiền
 của
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên
 là
 những
 

 con
 người
 chắc
 chắn
 có
 được/tính
 được.
 Sự tảng
 lờ/
 sự
không
 biết/
 sự ngu
 dốt
 dẫn
 đến
 đánh

 giá
 quá
 thấp
 giá
 trị
của
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên,
 đây
 thực
 sự là
 một
 vấn
 đề lớn.
 
• Tại
 sao
 tài
 nguyên
 thiên
 nhiên
 lại
 có
 giá
 trị đối
 với
 con
 

người?
 Chúng
 ta
 lấy
 được/
 có
 được
 những
 gì
 từ tài
 
nguyên
 thiên
 nhiên
 khi
 xem
 xét/đánh
 giá
 sự tồn
 tại
 và
 giá
 
trị sử dụng
 của
 chúng
 bằng
 tiền
 


 
 Dịch
 vụ hệ sinh
 thái
 giữ cho
 môi
 trường
 sống
 dế chịu/
 
thoải
 mái
 và
 sinh
 vật
 có
 thể sống
 mà
 không
 phải
 tính
 bằng
 
tiền.
 Các
 quá
 trình
 tự nhiên
 diễn
 ra

 tự do
 được
 vận
 hành
 
bởi
 năng
 lượng
 mặt
 trời
 


Các
 loại
 dịch
 vụ môi
 trường
 cần
 tính
 
đến
 của
 hệ
 sinh
 thái
Kiểm soát dịch bệnh

Kiểm soát lũ lụt


Lọc nước

Tăng mầu mỡ cho đất

Sản xuất lương thực
thực phẩm

Tạo ôxy

Điều tiết khí hậu

Các cơ hội giải trí

Hệ sinh
 thái
 duy
 trì
 các
 dịch
 vụ này
 không
 cần
 chi
 phí,
 trừ khi
 chúng
 ta
 gây
 trở
ngại/quấy

 rầy
 quá
 trình
 này
 


Định
 giá
 các
 tác
 động
 môi
 trường
 
Hoạt động/Nguồn
- Xây dựng
- Vận hành
Khả năng tác động
(Phát thải, thay đổi
môi trường sống)

Thành phần môi trường
(Đất, nước, không khí)

Giảm thiểu

- Phân huỷ, vận chuyển
- Hứng chịu


Đối tượng tiếp nhận
(Con người, động,
thực vật, vật liệu,...)
- Liều lượng - đáp trả
- Lượng hoá
Tác động (Sức khoẻ, phúc lợi,
môi trường, trái đất,...)
- Nguyên nhân ban đầu
- Chuyển đổi lợi ích
Định giá
(Bằng tiền)
Hình 6.1. Sơ đồ định giá tác động môi trường


• Hoạt
 động/nguồn
 được
 coi
 chung
 là
 dự án
 phát
 triển
 có
 thể gây
 tác
 
động
 tới
 môi

 trường.
 Dự án
 đó
 bất
 kể thuộc
 ngành
 nào,
 công
 
nghiệp,
 nông
 nghiệp
 hay
 dịch
 vụ,
 ...
 Nếu
 xét
 cụ thể,
 có
 thể tính
 đến
 
các
 tác
 động
 của
 từng
 giai
 đoạn

 trong
 dự án
 như
 giai
 đoạn
 xây
 dựng
 

 sở hạ tầng,
 vận
 hành,
 ...
 
• Sự thay
 đổi
 tính
 chất
 hoá,
 lý
 của
 môi
 trường
 liên
 quan
 đến
 hoạt
 
động/nguồn
 là

 khả năng
 tác
 động
 như
 phát
 thải
 chất
 ô
 nhiễm,
 di
 
dân,
 thay
 đổi
 môi
 trường
 sống,
 ...
 Tất
 nhiên,
 dự án
 có
 thể gây
 ra
 cả
tác
 động
 tốt
 và
 tác

 động
 xấu.
 
• Các
 thành
 phần
 môi
 trường
 như
 nước,
 đất,
 không
 khí
 là
 nơi
 tiếp
 
nhận
 tác
 động
 trước
 tiên
 và
 cũng
 chính
 là
 nơi
 truyền
 tác
 động

 tới
 đối
 
tượng
 tiếp
 nhận
 mà
 chúng
 ta
 quan
 tâm
 như
 :
 con
 người,
 động
 vật,
 
thực
 vật
 và
 vật
 liệu,
 ...
 Tuỳ mức
 độ tác
 động
 và
 khả năng
 chịu

 đựng
 
của
 đối
 tượng
 tiếp
 nhận
 mà
 mức
 độ hậu
 quả khác
 nhau.
 Đáng
 quan
 
tâm
 hơn
 cả là
 các
 tác
 động
 liên
 quan
 đến
 sức
 khoẻ và
 phúc
 lợi
 của
 

con
 người
 


• Khi
 xác
 định
 rõ
 tác
 động,
 mức
 thiệt
 hại
 cũng
 như
 lợi
 ích,
 

 thể đánh
 giá
 chúng
 qua
 tiền
 tệ.
 Đây
 là
 công
 việc

 khó
 
nhưng
 nếu
 thực
 hiện
 được,
 các
 giá
 trị tác
 động
 này
 cùng
 
với
 các
 chi
 phí,
 lợi
 ích
 khác
 là
 cơ
 sở để đánh
 giá
 dự án
 
về mặt
 kinh
 tế môi

 trường
 
• Vấn
 đề là
 những
 tác
 động
 nào
 cần
 được
 định
 giá
 ?
 

 
 

-­‐
 Tác
 động
 có
 lợi
 và
 tác
 động
 có
 hại.
 
-­‐

 Tác
 động
 tại
 chỗ hoặc
 tác
 động
 từ xa.
 
-­‐
 Tác
 động
 vật
 lý,
 kinh
 tế,
 xã
 hội
 và
 tâm
 lý.
 
-­‐
 Tác
 động
 ngắn
 hạn
 và
 dài
 hạn.
 

-­‐
 Tác
 động
 nội
 bộ và
 tác
 động
 bên
 ngoài
 (ngoại
 ứng).


Những
 điều
 cần
 ghi
 nhớ
• Loài
 người
 không
 hiểu
 nhiều
 về tài
 nguyên
 thiên
 
nhiên
 
• Loài

 người
 không
 định
 giá
 được
 hầu
 hết
 các
 loại
 
tài
 nguyên
 thiên
 nhiên!
 
• Chúng
 ta
 chỉ sống/tồn
 tại
 khi
 chúng
 ta
 có
 tài
 
nguyên
 thiên
 nhiên:
 
• VD:

 Làm
 sao
 định
 gía
 giá
 trị
 cây
 xanh
 ở
 Hà
 Nội
 bị
 
chặt
 đi?
 Có
 bao
 nhiêu
 cây
 bị
 chặt
 đi
 và
 tổng
 thiệt
 
hại
 là
 bao
 nhiêu?



Các bước thực hiện đánh giá kinh tế các tác
động môi trường
• Bước 1: Liệt kê và phân loại các tác động môi trường
Trong bước này, cần cố gắng tìm và liệt kê tất cả các tác động tích cực
cũng như tiêu cực mà một chương trình, dự án, chính sách môi trường
mang lại cho xã hội. Sau đó sẽ tiến hành một bước phân loại các tác
động này vào 1 trong 2 loại: các tác động tích cực (lợi ích); và các tác
động tiêu cực (chi phí)
 
• Bước 2: Thiết lập mối tương quan định lượng giữa các tác động
môi trường và các ảnh hưởng môi trường
Tại bước này cần cố gắng tìm ra mối tương quan định lượng giữa sự
thay đổi của môi trường và các yếu tố chịu tác động của sự thay đổi
môi trường, từ đó phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp đánh giá
phù hợp, tìm ra được giá trị đúng nhất của các tác động môi trường.


• Bước 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá
phù hợp
Các tác động môi trường khác nhau có thể gây ảnh
hưởng tới nhiều đối tượng khác nhau và vì thế sự
thay đổi của các đối tượng bị ảnh hưởng này cũng sẽ
là khác nhau. Cần lựa chọn những phương pháp đánh
giá phù hợp với mối tương quan giữa tác động môi
trường và sự thay đổi của các đối tượng bị ảnh
hưởng. Nếu lựa chọn được phương pháp đánh giá
phù hợp thì kết quả đánh giá mới mang tính thuyết
phục.



2) Các cách tiếp cận phân tích: Các phương pháp
đánh giá kinh tế các tác động môi trường
• Nhóm phương pháp định giá sơ cấp: là phương pháp mà cần
phải có sự thu thập và xử lý các số liệu dựa trên các mô hình.
Một số phương pháp nằm trong nhóm phương pháp định giá sơ
cấp: Phương pháp chi phí y tế, Phương pháp thay đổi năng
suất, Phương pháp đánh giá hưởng thụ, Phương pháp chi phí du
hành,… Trong nhóm phương pháp này có thể phân chia ra hai
nhóm: Nhóm phương pháp không dùng đường cầu; Nhóm
phương pháp dùng đường cầu.
• Nhóm phương pháp định giá thứ cấp: là phương pháp mà dựa
vào kết quả nghiên cứu từ phương pháp sơ cấp, từ đó xác định
hoặc hiệu chỉnh hoặc thay đổi các thông số từ kết quả nghiên
cứu. Trong nhóm phương pháp này gồm phương pháp chuyển
giao giá trị.


3.
 Các phương pháp đánh giá kinh tế các tác động
môi trường
PHƯƠNG PHÁP

Không dùng đường cầu

Dùng đường cầu

Phát biểu sự ưa thích
(Stated Preference)


- Thay đổi năng suất
- Chi phí y tế
- Chi phí thay thế
- Thiệt hại thu nhập
- Chi phí phòng ngừa

Đánh giá
ngẫu nhiên
CVM

Bộc lộ sự ưa thích
(Revealed Preference)
 

Chi phí du
hành
(Travel
Cost)

Đánh giá
hưởng thụ


Phương pháp định giá sơ cấp
1.1 Các phương pháp không dùng đường cầu
Các bước đo lường tác động của các phương pháp không dùng đường
cầu
Thay đổi số lượng/chất
lượng môi trường

Lập hàm số Liều
lượng đáp ứng
(Dose-response
function)

Thay đổi hoạt động
kinh tế
Tác động sức khỏe

Phương
pháp Chi
phí y tế

Tác động sản lượng

Phương pháp
Thay đổi
năng suất

Phương
pháp Chi
phí thay thế

Phương pháp
Chi phí
phòng ngừa


Một
 số

 cách
 tiếp
 cận
 phương
 pháp
 này,
 đáng
 chú
 ý
 

 
-­‐
 Tiếp
 cận
 chi
 phí
 y
 tế:
 Tác
 động
 xấu
 đến
 sức
 khoẻ có
 thể làm
 tăng
 chi
 phí
 



 hội,
 bao
 gồm
 chi
 phí
 thuốc
 men,
 giảm
 giờ làm
 (lao
 động),
 chi
 phí
 
phục
 vụ và
 chi
 phí
 gián
 tiếp
 khác
 (như
 đau
 đớn
 thể xác).
 Chi
 phí
 này

 có
 
thể tính
 qua
 tiền
 mua
 thuốc,
 nằm
 viện,
 giảm
 thu
 nhập
 do
 ốm
 đau.
 Tuy
 
nhiên,
 khi
 dự án
 đầu
 tư
 làm
 giảm
 tai
 nạn,
 giảm
 tác
 động
 xấu

 thì
 nó
 lại
 

 lợi
 ích
 của
 dự án.
 
-­‐
 Tiếp
 cận
 tiền
 của
 :
 Cách
 tiếp
 cận
 này
 cho
 phép
 ước
 tính
 thiệt
 hại
 do
 ốm
 
đau,

 tai
 nạn
 chết
 người
 qua
 giảm
 tiền
 mà
 con
 người
 tiết
 kiệm
 được.
 
-­‐
 Chi
 phí
 giảm
 năng
 suất
 :
 Giá
 trị tác
 động
 môi
 trường
 thấp
 nhất
 có
 thể

tính
 được
 qua
 giảm
 năng
 suất
 do
 tác
 động
 này
 gây
 nên.
 
Ba
 cách
 tiếp
 cận
 trên
 có
 những
 nét
 giống
 nhau,
 vì
 vậy,
 khi
 định
 giá
 phải
 

hết
 sức
 cẩn
 thận,
 tránh
 ước
 tính
 chồng
 chéo.


-­‐ Chi
 phí
 thay
 thế hoặc
 chi
 phí
 khắc
 phục
 :
 khi
 tiến
 hành
 đánh
 giá
 
tác
 động
 môi
 trường,

 thường
 đưa
 ra
 các
 biện
 pháp
 khắc
 phục
 

 thay
 thế.
 Chi
 phí
 cho
 việc
 này
 có
 thể dùng
 để ước
 tính
 giá
 trị
thay
 đổi
 chất
 lượng
 tài
 nguyên
 môi

 trường
 và
 khả năng
 phục
 
vụ của
 chúng.
 
-­‐
 Chi
 phí
 đáp
 trả:
 ngăn
 ngừa,
 giảm
 thiểu
 :
 Để ngăn
 ngừa
 thiệt
 hại,
 
suy
 giảm
 môi
 trường,
 người
 ta
 thực

 thi
 nhiều
 biện
 pháp
 khác
 
nhau,
 công
 việc
 này
 đòi
 hỏi
 chi
 phí
 tốn
 kém.
 Các
 biện
 pháp
 
giảm
 tác
 động
 có
 hại
 đến
 môi
 trường
 như
 thiết

 bị xử lý
 ô
 
nhiễm
 trong
 các
 nhà
 máy,
 biện
 pháp
 chống
 xói
 mòn,
 hệ thống
 
che
 chắn
 khu
 vực
 xây
 dựng,
 ...
 Chi
 phí
 cho
 tác
 động
 này
 có
 thể

dùng
 để ước
 tính
 một
 phần
 lợi
 ích
 mà
 môi
 trường,
 tài
 nguyên
 
thu
 được
 do
 không
 phải
 chịu
 tác
 động.
 


• Chú
 ý
 rằng,
 con
 số ước
 tính

 chỉ có
 độ chính
 xác
 nhất
 định,
 nếu
 
tuyệt
 đối
 hoá
 chúng
 có
 thể dẫn
 tới
 sai
 lầm
 đáng
 tiếc.
 
 
• Trong
 thực
 tế,
 người
 ta
 có
 thể sử dụng
 khoảng
 giá
 trị chi

 phí,
 
lợi
 ích
 và
 phân
 tích
 khả năng
 xảy
 ra
 với
 các
 khoảng
 giá
 trị này.
 
Ở khía
 cạnh
 khác,
 nhiều
 người
 lại
 không
 hoàn
 toàn
 tin
 vào
 các
 
số liệu,

 ước
 tính,
 coi
 đó
 là
 phù
 phiếm.
 Do
 đó,
 họ không
 chấp
 
nhận
 việc
 ước
 tính
 này.
 
 
• Tuy
 nhiên,
 trong
 thực
 tế,
 nhiều
 ước
 tính
 giá
 trị chi
 phí,

 lợi
 ích
 
môi
 trường
 đã
 cho
 ta
 cái
 nhìn
 hoàn
 thiện
 hơn
 về hoạt
 động
 
phát
 triển
 và
 những
 tác
 động
 do
 nó
 gây
 ra.
 Từ đó
 có
 biện
 pháp

 
tích
 cực
 hơn
 để ngăn
 chặn
 suy
 thoái
 tài
 nguyên
 và
 môi
 trường
 
đang
 diễn
 ra
 trên
 thế giới.


Các
 phương
 pháp
 đã
 áp
 dụng
 ở
 Việt
 Nam

• Một
 số
 phương
 pháp
 đã
 được
 áp
 dụng ở Việt
 
Nam:
 phân
 tích
 chi
 phí
 –
 lợi
 ích
 mở
 rộng,
 tác
 
động
 sử
 dụng
 hóa
 chất
 nông
 nghiệp
 đến
 năng

 
suất
 và
 sức
 khỏe,
 phương
 pháp
 phân
 tích
 chi
 
phí
 du
 lịch,
 phân
 tích
 kinh
 tế
 hệ
 thống
 rừng
 
ngập
 mặn,
 phân
 tích
 tác
 động
 kinh
 tế

 và
 môi
 
trường…


Phương pháp định giá thứ cấp
• Phương pháp chuyển giao giá trị/lợi ích (Benefit/Value Transfer
Method): Chuyển giá trị được định giá từ một nghiên cứu đã thực
hiện ở một nơi nào đó (study site) đến một địa điểm khác (policy
site). Do cần có kết quả thông tin định giá và do thời gian và sự hạn
chế về nguồn lực không thể thực hiện được việc định giá. Có ba
cách để thực hiện việc chuyển giao giá trị
• Chuyển giao giá trị WTP trung bình (lấy kết quả được định giá từ
điểm nghiên cứu)
• Chuyển giao các giá trị WTP hiệu chỉnh (đã điều chỉnh kết quả định
giá từ điểm nghiên cứu do sự khác nhau về thu nhập, giáo dục,…)
• Chuyển giao hàm số (lấy hàm số đã ước lượng được từ điểm
nghiên cứu hoặc hàm số chung thu được từ kết quả ước lượng các
hàm số của các điểm nghiên cứu khác nhau)


• Cách
 tiếp
 cận
 phương
 pháp
 định
 giá
 theo

 hai
 
dạng:
 
– Phương
 pháp
 gián
 tiếp:
 ước
 tính
 giá
 trị
 thị
 trường
 
thông
 qua
 thái
 độ
 quan
 sát
 được
 trong
 thị
 trường
 
về
 hàng
 hóa
 môi

 trường
 (phương
 pháp
 định
 giá
 
hưởng
 thụ),
 phương
 pháp
 chi
 phí
 du
 hành
 hoặc
 
nhu
 cầu
 giải
 trí.
 
– Phương
 pháp
 trực
 tiếp:
 có
 thể
 sử
 dụng
 giá

 trị
 sẵn
 
lòng
 trả,
 sẵn
 lòng
 chấp
 nhận
 để
 bảo
 vệ
 tài
 nguyên
 
hoặc
 nâng
 cao
 chất
 lượng
 môi
 trường


• Rõ
 ràng,
 không
 phải
 lúc
 nào

 cũng
 có
 thể nhận
 dạng
 được
 các
 
tác
 động
 của
 dự án.
 Do
 đó,
 cần
 thu
 thập
 đủ dữ liệu,
 phân
 
tích
 các
 tác
 động,
 đưa
 chúng
 về một
 trong
 các
 dạng
 trên

 
hoặc
 các
 dạng
 khác
 đã
 được
 định
 giá
 kỹ.
 Từ đó
 tiến
 hành
 
định
 giá
 các
 tác
 động,
 tính
 toán
 lợi
 ích
 (tác
 động
 có
 lợi)
 hoặc
 
chi

 phí
 (tác
 động
 tiêu
 cực)
 mà
 dự án
 mang
 lại
 
 
• Các
 nhà
 kinh
 tế sử dụng
 phương
 pháp
 sơ
 cấp
 và
 thứ cấp
 để
ước
 tính
 “giá
 trị”
 các
 tác
 động
 môi

 trường.
 Phương
 pháp
 sơ
 
cấp
 đòi
 hỏi
 phải
 thu
 thập
 và
 xử lý
 số liệu
 một
 cách
 hệ thống
 
thông
 qua
 các
 mô
 hình
 kinh
 tế.
 Còn
 phương
 pháp
 thứ cấp
 

chủ yếu
 dựa
 vào
 kết
 quả nghiên
 cứu
 sơ
 cấp
 (phương
 pháp
 
gốc)
 trước
 đó
 


• Khi
 thời
 gian
 và
 điều
 kiện
 không
 cho
 phép,
 phương
 pháp
 
định

 giá
 thường
 dùng
 trong
 phân
 tích
 kinh
 tế là
 phương
 
pháp
 thứ cấp
 ''quy
 đổi
 lợi
 ích''.
 
 
• Tuy
 các
 biện
 pháp
 thứ cấp
 dễ sử dụng,
 đơn
 giản,
 song
 nó
 
thường

 đưa
 ra
 những
 ước
 tính
 thiệt
 hại
 hoặc
 lợi
 ích
 khó
 

 giải
 hơn
 so
 với
 phương
 pháp
 sơ
 cấp.
 
 
• Do
 đó,
 phương
 pháp
 chuyển
 đổi
 lợi

 ích
 hay
 quy
 đổi
 lợi
 ích
 
không
 thích
 hợp
 để thu
 thập
 và
 xử lý
 số liệu
 ban
 đầu.
 Tuy
 
nhiên,
 khi
 áp
 dụng
 một
 cách
 khéo
 léo,
 phương
 pháp
 quy

 
đổi
 lợi
 ích
 cũng
 như
 phương
 pháp
 thứ cấp
 khác
 vẫn
 đáp
 
ứng
 việc
 phân
 tích
 kinh
 tế đối
 với
 nhiều
 dự án
 


×