Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI bổ túc KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH xây DỰNG ĐẢNG HOÀN CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.13 KB, 35 trang )

1
ĐỀ CƯƠNG
ÔN THI BỔ TÚC KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐẢNG
Bộ môn Học thuyết Mác - Lênin về xây dựng Đảng
* Chủ đề: Lịch sử hình thành, phát triển và những nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về Đảng
Câu 1: Tư tưởng của M-AG về tính TYKQ phải thành lập ra ĐCS
Việc thành lập ra Đ là đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh của gcvs. Vấn đề này được Mác trình bày trong tuyên ngôn
của ĐCS; Điều lệ liên đoàn những người cộng sản; Phê phán cương lĩnh Gôta.
Theo Mác: ĐCS ra đời là đòi hỏi tykq, là sản phẩm tự nhiên của cuộc đtgc giữa gccn và gcts; đảng ra đời là nhân tố quyết
định để đi tới t/lợi của cmvs.
- X/phát từ v/đề gc và đtgc
Trong xh có gc, các gc do có lợi ích khác nhau dẫn đến mâu thuẫn lợi ích. Đây là nguồn gốc cơ bản của m/thuẫn gc và đtgc. Đtgc
diễn ra theo ql từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ đtkt đến đtct, đtct phát triển đến trình độ nhất định thì nó đòi hỏi phải có
l/tụ c/trị để chỉ lối dẫn đường cho ptđt phối hợp thống nhất h/động hướng vào mục tiêu chung, từng bước đi tới t/lợi
- Xuất phát từ y/cầu thực hiện smls thế giới của gccn
Bằng phương pháp duy vật biện chứng Mác đã luận chứng khoa học về smls của gccn và khẳng định rằng, để thực hiện
smls đó thì tất yếu gcvs phải tổ chức ra chính đảng độc lập của mình. Vì:
+ Ptcn muốn kết thúc t/lợi tất yếu phải tiến hành cmvs, thiết lập ccvs, thủ tiêu cntb, xây dựng cnxh, có như vậy gcvs mới
thực hiện được mục tiêu cao cả là vĩnh viễn xoá bỏ chế độ áp bức bóc lột.
+ Từ cntb lên cnxh không phải là 1 q/trình tự phát, trái lại là 1 q/trình tự giác, vì vậy gccn không thể thực hiện được mục
tiêu lý tưởng của mình nếu không có 1 chính đảng độc lập. Ă nói: “Để cho gcvs đủ sức mạnh để chiến thắng trong những giờ phút
quyết định cần phải và điều này Mác và tôi chủ trương từ 1847 thành lập 1 đảng riêng biệt”.
Trong tuyên ngôn M và Ă chỉ rõ: để cho gccn thực hiện được smls thì tất yếu phải tổ chức ra chính đảng độc lập thì mới
lật đổ được c/quyền của gcts, thành lập c/quyền của gcvs.
Câu 2: Tư tưởng của M-AG về quy luật ra đời của ĐCS và những vấn đề đặt ra đối với công tác XDĐ
Tư tưởng của Mvà Ă là đem lý luận truyền bá vào ptcn để cho gccn giác ngộ từ đó mà h/thành ra đảng. Các ông đã nói
như vậy và đã làm như vậy. Điều đó có nghĩa rằng: đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa cnxhkh và ptcn.
Cnxhkh và ptcn có cùng 1 nguồn gốc là ptsxtbcn nhưng xuất phát từ 2 tiền đề khác nhau, 2 tiền đề có tính đltđ.
- Xem xét ptcn ở tất cả các nước thấy rằng nó đều trải qua thời kỳ đttp đến đttg. Nếu không có l/luận soi đường thì ptcn
chỉ dừng lại ở đttp, chỉ để thay đổi h/thức bóc lột này bằng h/thức bóc lột khác mà thôi và nó không vượt quá giới hạn cao nhất là
chủ nghĩa công đoàn. Vì vậy ptcn khao khát chờ đón lý luận.


- Cnxhkh không ra đời từ ptđt tự phát của gccn, không phải là sản phẩm của ptcn mà nó là sản phẩm khoa học của những tư tưởng
t/tiến của n/loại gắn liền với trí tuệ thiên tài của M và Ă.
+ Xét về phương diện tổ chức, nếu cnxhkh tồn tại độc lập thì nó chỉ là 1 hội kín, 1 trào lưu tư tưởng mà thôi.
+ Xét về p/diện lịch sử thì cnxhkh ra đời sau ptcn nhưng có chung nguồn gốc với ptcn là ptsxtbcn, là sản phẩm tất yếu của những
tư tưởng tiến bộ của n/loại gắn liền với thiên tài của M và Ă, khi mới ra đời nó đã đáp ứng được ngay sự mong mỏi của ptcn, được
gccn coi đó là hệ tư tưởng của mình.
- Ptcn là cơ sở vật chất, cơ sở xã hội. Cnxhkh là cơ sở tư tưởng lý luận. Ptcn cần có sự soi sáng bằng lý luận của cnxhkh
thì nó mới trở thành cơ sở vật chất, csxh. Cnxhkh chỉ trở thành cơ sở tư tưởng lý luận khi nó được truyền bá, xâm nhập vào ptcn.
- Con đường h/thành Đ là: khi cnxhkh được truyền bá vào ptcn làm cho ptcn phát triển từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự
giác, từ đtkt đến đtct trở thành phong trào cách mạng thực sự, làm x/hiện những p/tử ưu tú. Những p/tử này cố kết với nhau
h/thành Đ.
- M và Ă không chỉ nêu lên cơ sở h/thành đảng mà còn là người trực tiếp cải tạo “đồng minh những người chính nghĩa”
thành tổ chức cộng sản đầu tiên, chứng minh trên thực tế quy luật h/thành Đ.
Rút ra: Trong xây dựng và hoạt động, đảng phải giữ vững và tăng cường bản chất gccn, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin
cho đảng viên.
Câu 3: Những luận điểm của Lê-nin về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cntb p/triển thành cnđq. Gccn p/triển mạnh cả về sl và cl trong khi đó ptcs và cnqt bị cnch
lũng đoạn. Sau khi Ă mất, QT2 rơi vào tay cnch xét lại. Vấn đề đặt ra là phải đấu tranh giành c/quyền đập tan cnch bảo vệ sự
trong sáng của cnm, phải xây dựng 1 đảng kiểu mới khác hẳn với các đảng cơ hội cải lương trước đó thì mới đủ sức lãnh đạo ptcn
đ/tranh đi đến t/lợi. Smls này đặt lên vai Lê-nin. Lê-nin đã viết một loạt tác phẩm để đ/tranh chống cnch bảo vệ cnm, trên cơ sở đó
x/dựng lên những n/lý cơ bản về XDĐ. Gồm có 8 n/lý
1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng kcn cho hành động của Đ.
2. Đ là 1 bộ phận của gccn là đội t/phong c/trị có tổ chức và là tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của gccn.
3. Khi có chính quyền, Đ là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị của cnxh và là 1 bộ phận của hệ thống ấy.
4. Ttdc là n/tắc tổ chức cơ bản trong x/dựng, tổ chức, s/hoạt và h/động của Đ.
5. Đ gắn bó c/chẽ với q/chúng, kiên quyết đ/tranh n/ngừa và k/phục bệnh q/liêu xa rời qc.
6. Đ là 1 khối t/nhất về ct, tt, tc; tpb và pb là quy luật phát triển của Đ.
7. Đ phải tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của gccn vào Đ, t/xuyên đưa những người không đủ tư cách và những
phần tử cơ hội ra khỏi Đ.
8. Chủ nghĩa quốc tế là 1 trong những n/tắc q/trọng trong x/dựng đảng kiểu mới của gccn.

* Các tác phẩm của Mác - Ăngghen
1. Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”
Câu 4: Tư tưởng của Mác-Ăngghen về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý nghĩa đối với ĐCS và
công tác tư tưởng của Đ.
- Ttxh là toàn bộ những điều kiện vật chất k/quan quan hệ với hoạt động trực tiếp của con người trong từng giai đoạn lịch
sử nhất định. Ttxh gồm: đktn, ds, ptsx trong đó ptsx giữ vai trò quyết định sự tt và pt của xh.


2
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đsxh bao gồm những q/điểm, t/tưởng, t/cảm, t/trạng, t/thống nảy sinh từ ttxh và phản
ánh ttxh trong những g/đoạn l/sử nhất định. Ý thức xã hội có 2 cấp độ là ý thức thông thường (tlxh) và ý thức lý luận (htt).
- Ttxh và ytxh có mqh b/chứng. Ttxh q/định ytxh. Biểu hiện là: ttxh như thế nào thì ytxh như thế đó; khi ttxh vận động
biến đổi thì ytxh sớm hay muộn cũng biến đổi theo. Ttxh quyết định nội dung và p/hướng vận động của ytxh. Ytxh có tính đltđ, nó
t/động trở lại ttxh theo 2 hướng. Nếu là hệ tư tưởng t/bộ, k/học, c/mạng thì nó thúc đẩy ttxh p/triển và ngược lại. Hiệu quả của sự
t/động p/thuộc vào vai trò lịch sử của giai cấp đề ra hệ tư tưởng đó và nghệ thuật truyền bá hệ tư tưởng đó.
- Ý nghĩa đối với gccn, đcs và công tác tư tưởng
+ Muốn nắm tt bộ đội, tìm n/nhân tt, chọn giải pháp tiến hành cttt thì phải đồng thời tìm cả trong ttxh và ytxh từ đó tìm
giải pháp đúng đắn, chính xác để nâng cao hiệu quả cttt.
+ Muốn xd t/tưởng, t/cảm cách mạng đúng đắn phải k/hợp g/dục và t/chức tốt các h/động thực tiễn cho bộ đội; thường
xuyên q/tâm c/lo những điều kiện s/hoạt v/chất t/thần, tạo môi trường thuận lợi.
+ Muốn cải tạo t/tưởng xấu phải k/hợp chặt chẽ giữa tự c/tạo của bản thân với sự tác động tích cực của các y/tố k/quan.
+ Khi tiến hành cttt phải bám sát đời sống hiện thực của bộ đội, của đơn vị, chống áp đặt chủ quan duy ý chí, giáo điều,
dập khuôn máy móc.
+ Cttt lý luận phải phải có tính định hướng, dự báo chiều hướng phát triển của xã hội.
Câu 5: Tính giai cấp của ý thức xã hội? ý nghĩa đối với Đảng Cộng sản và công tác tư tưởng lý luận của Đảng
Mác và Ăngghen cho rằng:
- Trong xh có gc thì ytxh bao giờ cũng mang tính gc sâu sắc.
- Trong mọi thời đại, những tư tưởng của gctt là những tư tưởng thống trị. Nói một cách khác, giai cấp nào là lực lượng
thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng thống trị trên lĩnh vực tinh thần. Không có hệ tư tưởng chung chung, hệ tư tưởng bao
giờ cũng mang tính g/cấp sâu sắc.

- Các gc t/trị bóc lột bao giờ cũng che dấu bản chất giai cấp, ý thức hệ tư tưởng đã sử dụng để thống trị và nô dịch quần
chúng. Thủ đoạn che dấu đó là:
+ Tách những tư tưởng t/trị ra khỏi giai cấp t/trị để làm cho gccn và ndld lầm tưởng đó là hệ tư tưởng chung của mọi giai
cấp.
+ Tuyệt đối hoá, thuần tuý hoá hệ tư tưởng thống trị dẫn đến sự thuần phục mù quáng, nhằm lôi kéo gccn và ndlđ.
+ Tách những nhà tư tưởng, triết học ra khỏi gctt nhằm lừa bịp q/chúng.
* Ý nghĩa đối với xd, hđ của Đảng và đối với công tác tư tưởng lý luận.
- Trong xh có gc thì mọi hệ tư tưởng lý luận đều mang dấu ấn gc sâu sắc, do đó hệ tư tưởng lý luận của đcs phải mang
bản chất gccn.
- Gccn và đcs tiến hành cmvs không chỉ lật đổ ách thống trị của gcts của chế độ tbcn mà phải xoá bỏ cả hệ tư tưởng thống
trị của gcts. Sau khi giành chính quyền không chỉ thiết lập chế độ t/trị về kt, ct, xh mà còn phải thiết lập sự t/trị trên lĩnh vực tư
tưởng, tinh thần làm cho hệ tư tưởng của gccn trở thành hệ tư tưởng thống trị, giữ vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội.
- Đấu tranh trên mặt trận t/tưởng l/luận bao giờ cũng bị chi phối và p/a tính gc, tính đảng sâu sắc. Vì vậy không được mơ
hồ, mất c/giác; nêu cao t/thần đ/tranh bảo vệ hệ tư tưởng của Đ.
- Tiến hành cttt phải mang tính Đ, tính gc, tính cđ cao.
+ Phải đứng vững trên l/trường q/điểm của gccn để n/cứu, xem xét g/quyết các v/đề nảy sinh trong cuộc sống theo đúng đlctcs của
Đ
+ Mọi h/động của cttt đều phải nói và làm đúng đlqđ của Đ. Mọi tcđ, đv đều phải làm cttt.
+ Khi tiến hành cttt phải coi trọng việc truyền bá, gd, giác ngộ cho qc hiểu biết sâu sắc hệ tư tưởng của gccn.
- Tiến hành cttt phải kịp thời, nhạy bén, sớm p/hiện âm mưu thủ đoạn của địch để có b/pháp làm vô hiệu hoá sự tiến công
của địch trên lĩnh vực tư tưởng.
2. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Câu 6: Tư tưởng của Mác- Ăngghen về tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phân tích tính khách quan của đảng cộng sản
Giữa tk 19 ptsxtbcn phát triển mạnh làm cho cntb pt đồng thời cũng bộc lộ những m/thuẫn trong lòng nó cho phép M và
Ă có đ/kiện tìm hiểu thực trạng cntb và m/thuẫn giữ llsx và qhsx biểu hiện ra về mặt xã hội là m/thuẫn giữa gcvs và gcts làm cho
ptđt của gcvs pt mạnh. Nhưng các cuộc đấu tranh này đều thất bại, điều đó đặt ra đòi hỏi k/quan là cần phải có llcm soi đường và
1 chính đảng c/mạng lãnh đạo. Trong bối cảnh đó, M và Ă đã tham dự đại hội của tổ chức “liên đoàn những người chính nghĩa”,
cải tạo tổ chức này thành “liên đoàn những người cộng sản”. Đại hội đã giao cho 2 ông soạn thảo cl, đl và sau đó hoàn chỉnh thành
t/ngôn của đcs. T/ngôn đề cập nhiều vấn đề q/trọng trong đó l/giải tính tất yếu d/vong của cntb và smls của gcvs

1. Sự hình thành, pt và tất yếu diệt vong của cntb
- Gcts ra đời từ tầng lớp thị dân thành phố, từ tầng lớp nông nô thời trung cổ phát triển thành thị dân. Sự ra đời, pt của
gcts gắn liền với sự pt của ktxh theo những nấc thang nhất định.
- Trong giai đoạn đầu của sự pt, gcts là lực lượng cách mạng đóng vai trò hết sức quan trọng và tích cực trong lịch sử, thể
hiện ở chỗ:
+ Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, gcts đã làm cuộc cách mạng đạp đổ chế độ phong kiến quý tộc
cùng với những quan hệ kinh tế xã hội, tư tưởng tâm lý phong kiến lạc hậu tồn tại hàng nghìn năm để giành địa vị thống trị.
+ Phá huỷ qhsx phong kiến thiết lập qhsx tbcn tạo điều kiện cho llsx phát triển mạnh mẽ mà bản thân gcts cũng không
lường trước được, nhờ đó làm cho nền kinh tế tbcn có bước pt nhảy vọt, tạo ra một lượng của cải vật chất khổng lồ chưa từng có
trong lịch sử, lớn hơn tất cả các xã hội trước kia cộng lại.
- Thiết lập nền dân chủ tư sản tiến bộ hơn chế độ quân chủ chuyên chế của gcpk, thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ
thuật.
Song bên cạnh đó gcts cũng bộc lộ những h/chế dẫn đến tất yếu d/vong. Thể hiện ở chỗ:
+ Sự tiến bộ của lịch sử do cuộc cmts tạo ra không phải là công lao riêng của gcts mà trước hết và chủ yếu là do gccn và
ndld mà gcts đã tước đoạt thành quả đó, nhưng đây là 1 sự tước đoạt hợp quy luật.
+ Bản chất của gcts là bóc lột cho nên khi thiết lập được quyền t/trị thì sự bóc lột của họ đối với gccn và ndlđ ngày càng
nặng nề, tinh vi, xảo quyệt hơn nhiều các giai cấp bóc lột trước đó, làm bần cùng hoá gcvs đẩy gcvs đến chân tường của sự nghèp


3
khổ trở thành công cụ lao động sống cho gcts. Đây là chỗ yếu chí tử của gcts, là căn nguyên tạo ra m/thuẫn không thể điều hoà
được giữa gcts với gccn, tạo ra 1 lực lượng xã hội đối lập chống lại gcts.
+ Gcts đã tạo ra những tệ nạn xã hội: thất nghiệp, mại dâm, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền làm cho mọi quan hệ
xã hội trở thành quan hệ mua bán sòng phẳng lạnh lùng không tình nghĩa, đạo đức xh bị suy thoái.
+ Gcts làm đơn giản hoá giai cấp và đối kháng giai cấp, phân chia xã hội thành 2 phe đối địch nhau, làm cho m/thuẫn
giữa gcvs và gcts ngày càng gay gắt.
Chính những hạn chế đó đã làm cho gcts tất yếu diệt vong. M và Ă kết luận rằng: gcts không những đã rèn vũ khí để tự
giết mình, nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy – những công nhân hiện đại, những người vô sản.
2. Sự ra đời, pt, smls của gcvs và cuộc đấu tranh của gcvs chống gcts
Trong Tuyên ngôn, M và Ă k/định: gcvs hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn cntb và sáng tạo ra 1 xh mới tốt

đẹp hơn. Smls thế giới của gcvs do vị trí kinh tế xh của gcvs trong lịch sử quy định. Điều đó được thể hiện ở chỗ:
- Gcvs là sản phẩm của nền đcn, p/triển cùng với sự p/triển của nền đcn, là giai cấp đại diện cho llsx tiến bộ.
- Trong các giai cấp đối lập với gcts thì gcvs ngày càng pt cả về sl và cl và là gc thực sự cách mạng, còn các gc khác đều suy tàn
trước sự pt của nền đcn. Vì:
+ Gcvs là gc đ/diện cho llsx tiến bộ, đ/diện cho ptsx mới, đ/diện cho xu hướng pt của l/sử.
+ Gcvs là giai cấp bị
bóc lột nặng nề nhất trong xã hội tư bản và trong lịch sử, vì vậy họ có t/thần c/mạng triệt để nhất.
+ Lợi ích của gcvs và lợi ích của đại đa số ndld là thống nhất, mang tính cộng đồng nên có vai trò l/đạo c/mạng.
+ Gcvs được sinh hoạt, hoạt động trong môi trường sản xuất công nghiệp do đó họ có những phẩm cần thiết để l/đạo
c/mạng mà các giai cấp khác không có (trình độ tổ chức chặt chẽ, dân chủ rộng rãi, tính tập thể cao, kỷ luật nghiêm minh).
+ Gcvs được rèn luyện, thử thách từ trong cmts đặc biệt là trong q/trình đ/tranh chống gcts đã tích luỹ được tri thức,
k/nghiệm đ/tranh của chính gcts.
Như vậy cuộc đấu tranh của gcvs chống gcts là tất yếu khách quan, hợp quy luật nhằm mục đích xoá bỏ chế độ tư hữu
thiết lập quyền thống trị của gcvs, xây dựng 1 xh mới, xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh, mưu cầu lợi ích cho tuyệt đại đa số
ndlđ. Đó là m/đích hợp quy luật mang giá trị nhân văn, nhân đạo cao cả. Con đường đấu tranh là từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự
giác, từ đtkt đến đtct và đỉnh cao là cmvs.
Để thực hiện được smls đó tất yếu gcvs phải t/lập ra chính đảng của mình, đảng đó là đcs với tư cách là lãnh tụ chính trị,
lực lượng lãnh đạo để tuyên truyền, giác ngộ, xây dựng yếu tố tự giác trong ptcn, tổ chức cuộc đấu tranh của gccn tiến hành cmvs.
Câu 7: Mối quan hệ, sự giống và khác nhau giữa giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản
M và Ă khẳng định vô sản tất yếu phải đi đến cộng sản đó là biện chứng của sự phát triển. đcs là k/qủa của 1 quá trình tất
yếu của gcvs.
- Đảng không phải là một cái gì khác mà là hiện thân của gc đã tự giác.
- Đảng là 1 bộ phận của gcvs, không tách rời gcvs. Đ là 1 tổ chức chính trị độc lập của gccn, gắn bó mật thiết với gccn, đối lập với
gcts; sự ra đời của Đ báo hiệu gccn đã có lãnh tụ chính trị độc lập, độc lập về ct, tt, tc.
- Đ mang bản chất gccn. Điều đó được thể hiện ở chỗ:
+ Mục tiêu lý tưởng của Đ là mục tiêu lý tưởng của gccn đó là xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập ccvs xây dựng cncs.
+ Hệ tư tưởng của Đ là hệ tư tưởng của gccn đó là cnxhkh.
+ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đ là nttc và hđ của gccn đó là nttdc, ttlđcnpt, nguyên tắc này phù hợp với đặc
điểm tổ chức và h/động của gccn
+ Lợi ích của Đ là lợi ích của gccn, họ tuyệt nhiên không có lợi ích nào khác

Như vậy xét về bc thì Đ với gc là 1. Nhưng Đ không phải là toàn bộ gc, Đ khác gc ở tính tiên phong. Đ là lãnh tụ chính
trị, là đội tiên phong của gccn. Tiên phong cả về ct, tt, tc.
Về ct: Đ phải có đường lối ct đúng đắn p/ánh được mục tiêu lý tưởng, lợi ích của gccn.
Về tt: Đ phải nắm vững bản chất cm, kh của cnxhkh để xd đl, truyền bá vào trong gccn làm cho hệ tư tưởng của cnxhkh
trở thành hệ tư tưởng thống trị xã hội.
Về tc: Đ phải là 1 chỉnh thể có tổ chức chặt chẽ, thống nhất về ý chí và hành động.
M và Ă chỉ rõ: “Những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các Đ công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận
luôn luôn thúc đẩy p/trào tiến lên, về mặt lý luận họ hơn bộ phận còn lại của gcvs ở chỗ là họ hiểu rõ những đ/kiện, tiến trình và
kết quả chung của p/trào vô sản”
Câu 8: Những quan điểm của Mác đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trên các phương diện: quy luật sắt về tiền
công; sự phân đôi đối với chủ nghĩa quốc tế vô sản; vấn đề liên minh giai cấp; vấn đề Nhà nước? ý nghĩa đối với xây dựng và
hoạt động của Đảng Cộng sản
M viết tác phẩm này vào năm 1875 nhằm phê phán cương lĩnh của Đảng xhdc Đức tại Đại hội hợp nhất Tổng hội liên
hiệp công nhân Đức và Đảng Aidơnách tổ chức ở Gôta. Người chủ chốt soạn thảo cl là Liếpnếch (lãnh đạo đảng Aidơnách) đã
nhượng bộ phái Lát xan (lãnh đạo Tổng hội liên hiệp công nhân Đức), kẻ thù của cncskh. Sự thoả hiệp này đã trở thành 1 trong
những nguyên nhân của sự thoái hoá, biến chất của Đảng xhdc Đức, và sau này đẻ ra cnch. Tác phẩm là 1 trong những văn kiện
có tính chất c/lĩnh của cnm, dáng 1 đòn nặng nề vào bọn cơ hội chủ nghĩa. Trong tác phẩm, Mác đấu tranh chống cnch trên những
phương diện sau:
1. Phê phán lý luận gọi là “quy luật sắt về tiền công”
Lát-xan dựa vào thuyết nhân khẩu của Mantuýt cho rằng dân số trong xh bao giờ cũng thừa, và tư liệu sinh hoạt tăng lên
chậm hơn mức tăng của nhân khẩu, do đó công nhân chỉ có thể thu được tiền công với mức thấp nhất và tự gọi đây là “quy luật sắt
về tiền công”.
M cho rằng điều đó là hoàn toàn do Lx bịa ra chứ làm gì có quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa như vậy. Cương lĩnh nêu rõ
rằng, chính đảng của công nhân phải xoá bỏ hệ thống tiền công theo quy luật sắt của tiền công như vậy có nghĩa là cương lĩnh đã
tiếp thu quan điểm của Lx và đồng thời công nhận luôn cả thuyết Mantuýt.
Theo M, nếu quy luật ấy có thực thì người ta cũng không thể xoá được, vì vậy quy luật này có tồn tại hay không thì việc
đề ra yêu sách trong cương lĩnh là đòi xoá quy luật cũng vẫn là sai. Trong thực tế làm gì có thứ quy luật sắt của tiền công như thế.
Trong bộ tư bản, M đã vạch ra rằng: tiền công là hình thức biểu hiện giá trị hay giá cả của sức lao động, cái quyết định
con số thực tế của tiền công là do ở mỗi tình hình cụ thể, do ở nhiều điều kiện chứ không phải do ở “quy luật sắt” nào cả. Học



4
thuyết về giá trị thặng dư của M đã bóc trần nguồn gốc và thực chất của sự bần cùng hoá gccn trong điều kiện cntb, do đó đã đập
tan cả thuyết Mantuýt.
Theo học thuyết gttd của M, muốn xoá bỏ hệ thống tiền công cần xoá bỏ lao động làm thuê và như thế có nghĩa là phải
xoá bỏ cả hệ thống kinh tế tbcn. Vì vậy xoá bỏ tiền công như 1 điều chủ yếu và độc lập là không đúng. Cho nên đưa ra cái gọi là
“quy luật sắt” vào trong cương lĩnh của Đảng tức là đã phản ngược lại lý luận cncskh.
2. Sự phân đôi đối với chủ nghĩa quốc tế vô sản
Cương lĩnh không hề nói gì đến nghĩa vụ quốc tế của gcvs Đức, trái lại cương lĩnh đã quá sa vào cnxh dân tộc.
Chủ nghĩa Mác không phủ định yếu tố dân tộc trong cnxh, nhưng M phê phán cương lĩnh Gôta là đã quá sa vào “chủ
nghĩa xã hội dân tộc”.
Theo M quan điểm này là rất quan trọng, bởi vì bọn quý tộc, tư sản Đức đang lợi dụng chủ nghĩa dân tộc để bắt gccn
phục tùng quyền lợi và yêu cầu của gcts và chúng lợi dụng luôn cả quan điểm chủ nghĩa dân tộc của Lx đưa ra. M khẳng định:
gcvs có nghĩa vụ quốc tế.
3. Vấn đề liên minh giai cấp
M phê phán quan điểm của Lx cho rằng: Ngoài gcvs ra hết thảy mọi giai cấp khác chỉ là một khối phản động.
Cương lĩnh ghi: Việc giải phóng lao động là sự nghiệp của gccn, tất thảy các giai cấp khác chỉ gộp thành một khối phản
động. M phê phán:
- Phái Lx đã không đứng trên q/điểm lập trường của gccn để phân biệt đâu là cm, đâu là phản cm trong những thời kỳ
lịch sử khác nhau.
- Phái Lx đã p/định k/năng t/gia cm của gcnd và tiểu t/sản, như vậy đã đẩy gcvs bị cô lập.
- Phái Lx đã phủ nhận 1 vấn đề chiến lược của cmvs là vấn đề bạn đồng minh tạm thời và lâu dài của cmvs. Như vậy
thực chất là đã đẩy gcvs vào thế cô lập và điều đó chỉ có lợi cho gcts.
- M phê phán phái Lx đưa ra yêu sách tổ chức những “hợp tác xã sản xuất” của công nhân do N giúp đỡ. Đề ra yêu sách
này có nghĩa là thụt lùi 1 bước, là làm cho ptcn quay về h/động bè phái, thay đtgc bằng những h/động bè phái làm cho ptcn đi vào
thế c/lập trước mặt kẻ thù g/cấp.
4. Vấn đề nhà nước
Trong cl nêu lên cái gọi là N tự do, đem thuyết “N tự do” thay cho học thuyết về chuyên chính vô sản của M.
M cho rằng đây là một q/điểm rất tai hại và phản động, tính chất nguy hại của nó là ở chỗ nó phủ định n/lý của M về sự
c/thiết phải thiết lập ccvs. Trong cl không đả động gì tới ccvs.

- Nói N tự do nghĩa là N sẽ tồn tại mãi mãi, về thực chất là sùng bái N tư sản. Nhưng mục đích của cncs không phải là cái
gì chung chung gọi là N tự do mà là tiêu diệt mọi N. Gcvs cần N không phải là vì để tự do mà là để chấn áp giai cấp bóc lột.
- Cl không hề nhắc gì tới việc tiêu diệt N tư sản, mọi yêu sách chỉ để cải thiện N đương thời mà thôi.
- Cl thể hiện quan niệm về tính siêu giai cấp của N và cho rằng có thể dựa vào N của giai cấp bóc lột để tổ chức xhcn, lập
các hợp tác xã do N Phổ giúp đỡ để xây dựng cnxh.
- Điều đó trái với quan niệm của M là phải làm c/mạng đập tan N của giai cấp bóc lột thiết lập ccvs để đi tới cnxh. M
nhấn mạnh gcvs phải thiết lập ccvs đó là 1 tykq. Cho đến khi gcvs làm tròn smls thì gcvs tự tiêu vong.
Những vấn đề trên cho thấy cl phản ngược lại lý luận mác-xít khoa học. M đánh giá thực chất cl như sau: “Mặc dù tất cả
những lời lẽ dân chủ rất kêu của nó, toàn bộ cương lĩnh từ đầu chí cuối đều nhiễm phải cái bệnh của phái Lx”
* Các tác phẩm của Lê-nin
1. Tác phẩm “Những người bạn dân”
Vào năm 1894, tư tưởng duy tâm phản động của phái dân tuý có ảnh hưởng lớn đến ptcn Nga, vấn đề đặt ra cho những
người mác-xít là phải đánh bại phái dân tuý để đưa pt đấu tranh giành c/quyền của gccn từ tự phát lên tự giác. Lê-nin cho rằng để
p/phán những người dân tuý là rất khó vì phái này có những lãnh tụ nổi tiếng nên cần phải có quan điểm lý luận sắc bén. L viết tác
phẩm này nhằm dáng 1 đòn vào phái dân tuý tự do, mở đường cho cnm vào Nga. Sau khi phê phán phái dân tuý, bảo vệ và phát
triển học thuyết Mác, L xác định n/vụ và p/pháp công tác cho những người dân chủ xã hội Nga là:
Câu 9: Giác ngộ và tổ chức giai cấp công nhân
Lênin phân tích smls của gccn và xác định n/vụ của những người dân chủ hội Nga
+ Gccn Nga là đại biểu chân chính nhất của ptcm ở Nga vì họ không chỉ là l/lượng đt chống gcts mà còn chống chế độ
chuyên chế Nga Hoàng và tàn dư của chế độ trung cổ nửa nông nô ở Nga.
+ Cuộc đấu tranh của gccn Nga là chống thể chế nông nô (chế chộ chuyên chế đẳng cấp quan lại) là cuộc đt có ý nghĩa
lớn vì chế độ Nga Hoàng là lực lượng cản trở cuộc đấu tranh của gccn và ndld.
+ Cần phân biệt gccn Nga với tầng lớp tiểu tư sản Nga. Gccn trong công xưởng nhà máy và gcvs thành thị được tập hợp
trong 1 t/chức chặt chẽ trội hơn hẳn so với những người tiểu chủ sản xuất cả về số lượng, trình độ tổ chức, tính đại biểu lợi ích. Họ
có đủ điều kiện để l/đạo c/mạng so với lực lượng tiểu tư sản. Họ có thể bước lên vũ đài chính trị, có khả năng tiếp thu cncskh, là
l/lượng duy nhất đại biểu cho các phần tử dân chủ ở Nga, là chiến sĩ tiên phong trong đ/tranh g/phóng toàn bộ ndld, là đại biểu tự
nhiên của toàn thể ndld.
- Nhiệm vụ của những người dcxh N là phải chú ý và đặt hy vọng vào gccn N, toàn bộ c/lĩnh của những người dcxh là
phải hướng vào p/triển ý thức của gccn. Toàn bộ hoạt động thực tiễn của những người dcxh là giúp cho gccn đứng lên đ/tranh
chống chế độ tbcn và chế độ quân chủ chuyên chế hiện thời, lôi cuốn gccn Nga vào cuộc đấu tranh chính trị.

Câu 10: T/độ của những người dcxh N đối với nông dân và liên minh công nông
Nông dân với bản chất hai mặt của nó là bảo thủ và cách mạng. Nhiệm vụ của những người dcxh là phải khắc phục bảo
thủ, phát triển cách mạng của nông dân, đoạn tuyệt với tư tưởng nông dân, đoạn tuyệt về thế giới quan và phương pháp luận chứ
không đoạn tuyệt với nông dân, phải có sách lược với nông dân. L đưa ra tư tưởng liên minh công – nông trong cmvs Nga, liên
minh công – nông phải do gccn lãnh đạo.
Câu 11: Về việc thành lập đảng của gccn và các đảng dân chủ ở Nga
- L chỉ rõ gccn Nga chỉ thực hiện được smls khi có lãnh tụ chính trị của nó.
- Nhiệm vụ cơ bản, cấp thiết của gccn là tập trung phối hợp hành động của những người dân chủ xã hội để tiến tới t/lập
một đảng mác-xít chấm dứt hiện tượng rời rạc tản mạn của các nhóm mác-xít, tạo sự t/nhất về tư tưởng tiến tới thành lập Đ


5
- Việc t/lập 1 Đ mác-xít là hết sức cấp thiết, là điều kiện tiên quyết cho sự thành bại của ptcn ở Nga. Vì vậy phải t/nhất
các tổ chức mác–xít còn rời rạc thành 1 đảng tập trung t/nhất. L gọi tên đảng đó là Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa.
- Trong quá trình ra đời của Đ, bản thân những người dcxh còn phải ủng hộ các phần tử dân chủ, góp phần vào sự ra đời
của các đảng dcxh ở Nga (vì ở Nga đang vi phạm dân chủ)
+ Những người dân chủ xã hội không quên rằng ý nghĩa lớn lao của chế độ dân chủ là phải góp phần tiến tới t/lập đảng
dân chủ. Đ đó phải độc lập về tư tưởng, tổ chức, không lẫn lộn tổ chức của Đ với tổ chức của những người dân chủ.
Câu 12: Về việc tiến hành công tác lý luận và công tác thực tiễn của những người dân chủ xã hội
* Về công tác lý luận: L khẳng định tầm q/trọng đặc biệt của lý luận Mác, coi đó là vũ khí tư tưởng sắc bén của gccn. Gccn khi
bước lên vũ đài c/trị thì không có con đường nào khác là phải nghiên cứu và tiếp thu cnm.
Với bản chất c/mạng và k/học của mình, cnm đã chỉ ra thế giới quan, phương pháp luận cho gccn để gccn đứng lên làm
cách mạng tự giải phóng mình, xoá bỏ áp bức bóc lột và bất công xã hội.
* Về công tác thực tiễn: Phải vận dụng lý luận vào thực tiễn để vạch ra đ/lối. Lênin chỉ rõ. C/tác L và t/tiễn có mối liên
hệ c/chẽ với nhau. Không phải làm cho xong công tác L rồi mới làm công tác t/tiễn mà L và t/tiễn phải luôn đi đôi với nhau, hoà
quyện vào nhau. Phải thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
* Ý nghĩa: T/phẩm là bản tuyên ngôn của Đảng cnxhdc N, nó g/quyết những vấn đề bức thiết nóng bỏng, là cơ sở để L
phát triển lý luận sau này. Là kiểu mẫu về sự p/phán kẻ thù và giải đáp nhiều vấn đề trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù của cnm.
T/p đặt cơ sở lý luận, phương pháp luận cho sự ra dời và phát triển của ptcn và chính đảng của nó ở Nga. Nội dung cơ bản của
t/phẩm có ý nghĩa p/pháp luận k/học đối với việc xây dựng c/lược, s/lược, p/pháp c/mạng của Đảng ta hiện nay.

2. Tác phẩm làm gì
Câu 13: Bản chất, nguồn gốc, đặc điểm của chủ nghĩa cơ hội và phái kinh tế
L viết 1901-1902 trong b/cảnh cntb pt ổn định cùng tồn tại hoà bình với gccn, ptđt của gccn pt về bề rộng có xu hướng
thiên về đt nghị trường, nhiều chính đảng của gccn được thành lập ở các nước tbpt. Gcts tìm mọi cách lợi dụng để lũng đoạn ptcn
làm cho cnch pt nhanh chóng trong ptcn. Sau khi Ăngghen mất bọn cơ hội trong qt 2 ngóc đầu dậy chống phá cnm, qt 2 bị phân
hoá thành các trào lưu tư tưởng khác nhau.
Nước N trở thành trung tâm của c/mạng thế giới, tồn tại nhiều m/thuẫn, h/thành nhiều cuộc đt của gccn làm cho tình hình
c/mạng chín muồi, đòi hỏi phải có đảng c/mạng l/đạo. Ở N xuất hiện nhiều nhóm mác-xít. Năm 1898 một số nhóm mác-xít đã họp
nhau lại thành lập Đảng cndcxh Nga gọi là đh 1, đh tuyên bố thành lập, bầu ban l/đạo nhưng không có c/lĩnh điều lệ, sau đó ban
lãnh đạo bị bắt, đảng bước vào giai đoạn k/hoảng phân tán về tư tưởng, tan rã về tổ chức, việc thành lập 1 đảng tập trung thống
nhất gặp nhiều khó khăn. Các cơ quan l/đạo của các nhóm mác-xít ở địa phương làm việc theo lối thủ công, tiểu tổ địa phương
chủ nghĩa thiếu t/nhất về tư tưởng, phân tán về tổ chức. Phái kinh tế chiếm số đông trong các ban chấp hành ở địa phương, phái
này có cơ quan ngôn luận riêng. Lê-nin cho rằng phải đánh bại k/hướng chcn trong phái kinh tế, chống cnch quốc tế mới có thể
đặt cơ sở cho công tác tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của 1 đảng mác-xít chân chính, có như vậy mới chấm dứt được tình trạng
phân tán về tư tưởng, tan rã về tổ chức. Điều đó thôi thúc L viết tác phẩm “làm gì” để trả lời câu hỏi: làm gì để chấm dứt tình
trạng trên, chống cnch, đặt cơ sở cho sự ra đời 1 đảng mác xít chân chính, đưa ra những tư tưởng cơ bản về đảng kiểu mới.
1. Lê-nin vạch rõ bản chất, nguồn gốc của cnch
* Bản chất: cnch x/hiện cuối tk 19, pt mạnh đầu tk 20 trong hàng ngũ những người mác-xít, đó là sự p/a cuộc đtgc giữa
gcts và gccn trong nội bộ ptcs và cn
Cnch không c/khai phủ nhận cnm nhưng lại xuyên tạc, hoài nghi cnm, tức là chỉ giữ lại hình thức, tước bỏ nội dung, chỉ
giữ lại thể xác mà tước bỏ linh hồn của cnm.
Tư tưởng xét lại chính là căn nguyên ra đời cnch.
Năm 1895, bọn cơ hội Lát xan núp dưới chiêu bài tự do phê bình đã tự do phê bình cnm, cho cnm là giáo điều và đòi xét
lại cnm. Khi Ă mất, Bécxtanh là lãnh tụ qt 2 đồng thời là lãnh tụ của cnch đã xuyên tạc, phủ nhận toàn diện cnm, biến các đảng
dân chủ xã hội Tây Âu thành các đảng cơ hội cải lương, phủ nhận cơ sở khoa học của cnxhkh, phủ nhận tính tất yếu khách quan
của cnxh trong tiến trình lịch sử, phủ nhận tình trạng bần cùng hoá của gccn, phủ nhận học thuyết đtgc, smls của gccn, ccvs, cách
mạng bạo lực. Toàn bộ những tư tưởng cốt lõi nhất của cnm đều bị xuyên tạc. Ở Nga, phái kinh tế đã dương bài tự do phê bình để
chống cnm.
Lê-nin cho rằng, tự do phê bình xét về bản chất là k/hướng phê bình theo lối tư sản tất cả những tư tưởng cơ bản của
cnm. Đó là thứ tự do của k/hướng cơ hội chủ nghĩa trong đảng dcxh. Tự do đem hệ tư tưởng tư sản vào thống trị trong ptcn, tự do

biến các đảng dcxh cách mạng thành đảng cơ hội cải lương. Đó là bản chất của tự do phê bình.
* Nguồn gốc: có 3 nguồn gốc
- Kinh tế: là do có sự mua chuộc của gcts đối với tầng lớp trên của gccn bằng siêu lợi nhuận (cn cổ cồn, áo trắng lúc đầu
là cn tích cực, có tay nghề cao, có uy tín, được gcts trưng dụng giúp gcts quản lý, điều hành nhóm lao động như làm giám đốc
quản lý, đôn đốc công nhân. Gcts đã dùng siêu lợi nhuận để mua chuộc họ và do đó họ đã bị thoái hoá biến chất thành những
người cơ hội).
- Lịch sử: Đây là thời kỳ cntb pt tương đối hoà bình, các hình thức đấu tranh nghị trường được sử dụng rộng rãi trong
ptcn. Gcts tìm cách cài cắm lực lượng vào ptcn, vào đảng xhdc.
- Xã hội: do có sự tham gia của tầng lớp thanh niên trí thức, tiểu tư sản vào đảng dcxh nhưng chưa được giáo dục, giác
ngộ cnm. (cnm ra đời là 1 hiện tượng mới lạ đối với đời sống chính trị ở Châu Âu, là vấn đề nhạy cảm, có sức hấp dẫn đối với
thanh niên trí thức như 1 cái mốt thu hút họ vào đảng nhưng trên thực tế họ chưa hiểu gì về cnm).
2. Đặc điểm của nnch và phái kinh tế ở Nga
- Lênin cho rằng cnchqt được biểu hiện dưới nhiều màu sắc, nhiều dạng khác nhau theo đặc điểm của từng quốc gia dân
tộc nhưng chúng giống hệt nhau về bản chất. Phái kinh tế chỉ là sự biến tướng của cnchqt xét lại quốc tế, là bọn đồ đệ của
Bécxtanh ở Nga chứ không phải là trào lưu tư tưởng tiến bộ mới mẻ.
- Cnch ở Nga về mặt hình thức nó biểu hiện dưới dạng chủ nghĩa kinh tế. Nội dung và bản chất của nó hiện nguyên hình
là chủ nghĩa xét lại Bécxtanh. Thủ đoạn của nó là tự do phê bình.
- L chỉ ra đặc diểm của cnch nói chung và ở Nga nói riêng là:
+ Sợ công bố công khai, sợ phê bình
+ Về nguyên tắc: cnch tầm thường hoá cnm dẫn đến bất lực đồng loã với những luận điệu phê phán phản động.


6
+ Về mặt quan điểm, lập trường chính trị: chủ trương thu hẹp và hạ thấp đấu tranh chính trị của gccn ở chủ nghĩa công
liên (chủ nghĩa công đoàn, tôn chỉ mục tiêu của công đoàn chỉ là bảo vệ quyền làm chủ của gccn, lợi ích trực tiếp của gccn như
tăng lương, việc làm, bảo hộ lao động, giải quyết những vấn đề dân sinh, dân chủ chứ không lật đổ chế độ chính trị)
+ Về sách lược: Thiếu kiên định; cải lương về hình thức đtgc, chỉ đấu tranh kinh tế, chỉ quan tâm đến mục tiêu trước mắt
mà bỏ mục tiêu cơ bản lâu dài, chỉ quan tâm đến quy mô mang tính chất tiểu tổ, phường hội, nghiệp đoàn mà bỏ qua quy mô tập
trung thống nhất toàn diện).
+ Về mặt tổ chức: hạ thấp vai trò và các hình thức tổ chức của đảng xuống ngang hàng với nghiệp đoàn; phủ nhận tính

tiên phong của đảng, lẫn lộn đảng với các tổ chức khác của gccn.
+ Về hình thức biểu hiện: Dưới nhiều bộ mặt, mập mờ và ít dứt khoát.
- L cho rằng để đánh bại cnch phải làm 3 việc: phải làm lại công tác lý luận; phải đấu tranh chống phái tự do phê bình;
phải chống tình trạng lộn xộn và dao động trong ptcn.
Câu 14: Vai trò của lý luận cách mạng
- Lê-nin trình bày vai trò của llcm, vạch trần thái độ khinh thường lý luận của phái kinh tế và khẳng định llcm có vai trò
to lớn đối với ptcm của gccn. Không có llcm thì không có ptcm. Llcm là hệ thống lý luận mang bản chất c/mạng và k/học p/a mục
tiêu lý tưởng, smls, lợi ích của gccn, đồng thời chỉ ra con đường và biện pháp đúng đắn để gccn làm cmvs tự giải phóng mình và
giải phóng toàn xã hội xây dựng thành công cnxh và cncs . Đó là thế giới quan, p/pháp luận, là vũ khí tư tưởng lý luận của gccn.
Lý luận Mác là ngọn đèn chỉ lối, soi đường, là điều kiện cơ bản để giác ngộ gccn, p/triển, chuyển hoá ptcn từ t/phát lên t/giác.
- Lênin chỉ rõ vai trò của llcm đối với Đảng dcxh Nga nói riêng đảng kiểu mới nói chung “chỉ đảng nào được 1 L tiên
phong h/dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong.
- Lênin chỉ ra lý do vì sao Đảng cần phải được trang bị llcm:
+ Vì đảng đang trong quá trình h/thành, trong trạng thái phân tán về tư tưởng, tổ chức nên cần phải được trang bị llcm để
làm cơ sở cho sự nhất trí về ct, tt, t c.
+ Đ còn non trẻ chưa được tích luỹ về lý luận, k/nghiệm thực tiễn l/đạo c/mạng.
+ Đ là 1 bộ phận của ptcs và cnqt mà lý luận Mác là lý luận của hệ thống ptcs và cnqt.
+ Đ phải làm n/vụ giải phóng dân tộc trước sự can thiệp của tư bản nước ngoài, đây là n/vụ mới mẻ chưa đảng nào đề cập
nên Đ phải có llcm để xây dựng 1 đ/lối đ/lập tự chủ.
+ Do cnch đang lũng đoạn, xuyên tạc L nên Đ phải được trang bị L thì mới có cơ sở L để đấu tranh chống cnch.
- Lênin yêu cầu: Đ phải t/phong về L thì mới có thể làm cho gccn N trở thành giai cấp t/phong. Mọi cán bộ đảng viên
phải học tập, n/cứu L Mác, nắm vững và vận dụng L Mác phù hợp với điều kiện thực tế.
- Lênin cho rằng: đấu tranh tư tưởng L là 1 bộ phận hợp thành của cuộc đtgc. Lênin trích lời Ăngghen rằng, không phải
chỉ có 2 hình thức mà là 3 hình thức đấu tranh: chính trị, kinh tế và tư tưởng lý luận, đặt cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận ngang
với đtct và đtkt.
Câu 15: Đ/trưng của đảng kiểu mới (cơ sở lý luận, t/tưởng, t/chức của đảng kiểu mới)
Trong t/phẩm L chỉ rõ đặc trưng cơ bản của Đ kiểu mới của gccn là:
- Mục tiêu nhiệm vụ chính trị của Đ là lật đổ cntb bằng cmvs, thiết lập ccvs.
- Đảng là đội t/phong, lãnh tụ chính trị của gccn, t/phong cả về lý luận và hành động, cả về ct, tt, tc. Nếu đảng tự nhận
mình là t/phong thì chưa đủ mà phải hành động sao cho quần chúng thừa nhận Đ là đội t/phong. Bất kỳ ở đâu đảng viên cũng đều

phải t/phong. T/phong là tiêu chí cơ bản nhất để phân biệt đảng viên với người ngoài đảng.
- Đảng phải lấy cnm làm nền tảng tư tưởng, kcn cho hành động của mình. Đ phải làm công tác tư tưởng để truyền bá hệ tư tưởng
xhcn vào ptcn, kéo gccn về với đảng, đấu tranh loại bỏ tư tưởng tư sản ra khỏi nội bộ đảng và ptcn.
- Đ phải là tổ chức chiến đấu của những người cách mạng, là t/c cao nhất của gccn, tổ chức ấy phải là tập trung thống
nhất toàn Nga.
+ T/c của Đ khác với các t/c khác của gccn ở chỗ nó là đội t/phong có tổ chức và là t/c chặt chẽ nhất của gccn. Trình độ
tổ chức của Đ phải cao hơn, chặt chẽ hơn so với các tổ chức khác của gccn.
+ T/c của Đ phải bao gồm trước hết và chủ yếu là những người lấy hoạt động c/mạng làm nghề nghiệp.
+ T/c của Đ không nên quá rộng, nó càng bí mật càng tốt
- Nguyên tắc q/trọng nhất của Đ là “nguyên tắc tập trung dân chủ”, là nội bộ đoàn kết, kỷ luật thống nhất và không
nhượng bộ với cnch. Khi vận dụng thực hiện ntttdc phải vận dụng 1 cách sáng tạo, không máy móc, giáo điều. D/chủ phải chứa
đựng nội dung giai cấp, dc chỉ giới hạn trong đlđ, không có dc vô hạn độ.
Câu 16: Sự khác nhau giữa đảng kiểu mới và đảng kiểu cũ
Đảng kiểu cũ là đảng của cnch, của phái kinh tế. Đ kiểu mới là Đ của gccn, Đ của những người dân chủ xã hội. Sự khác
nhau cơ bản là:
1. Mục tiêu nhiệm vụ chính trị của Đ kiểu cũ không phải là lật đổ chế độ chuyên chế tư sản mà là sự thừa nhận, sự đấu
tranh trong khuôn khổ của chế độ đó để đòi quyền lợi kinh tế, đòi cải cách cục bộ. Còn mtnv của Đ kiểu mới là lật đổ cntb bằng
cmvs, thiết lập ccvs.
2. Đ kiểu cũ tầm thường hoá cnm, coi khinh lý luận Mác. Đ kiểu mới đề cao vai trò của llcm, của cnm, lấy cnm làm nền
tảng tư tưởng kcn cho hành động.
3. Đ kiểu cũ chủ trương duy trì các tổ chức mác-xít ở tình trạng lẻ tẻ, lỏng lẻo, không có tổ chức chặt chẽ, đồng nhất tcđ
với tổ chức nghiệp đoàn, hạ thấp vai trò của mình xuống ngang với chủ nghĩa công liên. Đ kiểu mới là 1 tổ chức cao nhất, chặt
chẽ nhất của gccn, không ngang bằng với các tc khác.
4. Đ kiểu cũ phủ nhận tính tiên phong, lẫn lộn Đ với các tổ chức khác. Đ kiểu mới là đội t/phong của gccn, t/phong cả ct,
tt, tc, cả lý luận và hành động. Tính t/phong là tiêu chí căn bản để phân biệt đảng kiểu cũ với Đ kiểu mới.
3. Tác phẩm một bước tiến hai bước lùi
Sau khi tác phẩm làm gì ra đời, phái kinh tế bị đánh bại, Đại hội 2 của Đảng cndcxh N t/hành. Đại hội thông qua c/lĩnh,
điều lệ bầu ban chấp hành. Trong và sau đại hội đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa những người mác-xít với phái cơ hội xoay quanh



7
vấn đề nguyên tắc xây dựng tổ chức của đảng. Đây là thời kỳ thử thách khắc nghiệt, là thời kỳ k/hoảng của Đ. N/vụ cấp bách đặt
ra lúc này là phải tiếp tục đ/tranh chống cnch trong đảng. Lênin viết t/phẩm này năm 1904.
Câu 17: Thành phần và diễn biến của Đại hội 2
* Thành phần: Rất phức tạp chia thành nhiều phe nhóm với các sắc thái chính trị khác nhau. Lúc đầu hình thành 3 nhóm
với 3 k/hướng c/trị cơ bản đối lập nhau nhưng tương quan lực lượng khác nhau.
- Nhóm tia lửa đại biểu là Lênin là nhóm có k/hướng cách mạng: Có 33 đại biểu, chiếm 33 phiếu lúc đầu thì đoàn kết, về
sau phân chia thành 2 phái. Phái đa số gồm 24 đại biểu do Lênin đứng đầu; phái thiểu số 9 đại biểu do Mác tốp đứng đầu
- Nhóm chống “tia lửa” gồm những đại biểu của phái Bun họ phản đối chế độ tập trung trong Đ, chủ trương thành lập
đảng trên cơ sở lãnh thổ từng địa phương. Đại biểu của phái này gồm có Libe, Gadơbilét. Ngoài ra còn có cả đại biểu của phái sự
nghiệp công nhân đứng đầu là Máctưnốp, Akimốp, nhóm này chống lại nguyên tắc của báo tia lửa cả về cương lĩnh, sách lược và
tổ chức.
- Nhóm giữa – nhóm lừng chừng ngả nghiêng, còn gọi là “phái đầm lầy”, gồm những đại biểu của nhóm “công nhân
miền nam” có 10 đại biểu đứng đầu là Makhốp, Lvốp. Nhóm này ngoài miệng thì thừa nhận báo tia lửa nhưng lại có kế hoạch
riêng, họ dao động ngả nghiêng, không vững vàng về nguyên tắc.
Sự tồn tại từ đầu các nhóm với các k/hướng c/trị khác nhau là nguồn gốc của cuộc đ/tranh giữa 2 k/hướng c/mạng và cơ
hội trong suốt quá trình đại hội và sau đại hội trên tất cả các vấn đề về cương lĩnh, sách lược và điều lệ.
* Diễn biến đại hội 2
Cuộc đấu tranh chống các phần tử cơ hội gồm 2 thời kỳ lớn: thời kỳ trong đại hội và thời kỳ sau đại hội. Trong đại hội
chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1 diễn ra chủ yếu giữa nhóm tia lửa với các nhóm còn lại (đại biểu của phái Bun, nhóm sự nghiệp công nhân
và nhóm công nhân miền nam). Nội dung xoay quanh 5 vấn đề:
1. Vấn đề thành phần đại biểu trong đại hội
2. Vấn đề vị trí của phái Bun trong Đ
3. Vấn đề cương lĩnh ruộng đất
4. Vấn đề quyền bình đẳng về ngôn ngữ
5. thảo luận về chế độ tập trung trước khi có sự chia rẽ trong Đ.
Giai đoạn này đã thể hiện rõ k/hướng c/trị của các nhóm đại biểu và sự giao động ngả nghiêng của 1 số đại biểu trong
phái tia lửa. Mặc dù có những ý kiến khác nhau, song được dàn xếp ổn thoả, nên tính cấu kết vẫn còn, nhóm tia lửa thắng thế.
Giai đoạn 2: Diễn ra cuộc đấu tranh gay go quyết liệt, nhất là giữa phái đa số của Lênin và phái thiểu số của Máctốp liên

kết với các phần tử cơ hội trong các nhóm khác. Cuộc đấu tranh rất phức tạp xoay quanh 2 vấn đề cơ bản là tiết 1 điều lệ đảng và
việc bầu cơ quan lãnh đạo của đảng. Kết cục về tiết 1 điều lệ đảng phái Mác tốp đã thắng với số phiếu 28/51, phái đa số của lênin
23/51; về việc bầu ban lãnh đạo của Đ k/cơ hội của Máctốp càng bộc lộ rõ nét, 1 số phần tử trong phái Bun và phái và nhóm ngả
nghiêng bỏ về trước, L và những người cách mạng thắng thế, L được bầu vào BCHTW và báo tia lửa.
Câu 18: Phân tích tư tưởng của Lê-nin về sự khác nhau giữa công thức của Lê-nin và công thức của Mác-tốp trong
tiết 1 Điều lệ Đảng
Cuộc đt gay gắt nhất trong Đại hội 2 là cuộc đt xoay quanh tiết 1 đlđ. Đây là cuộc đấu tranh giữa lập trường mác-xít với
lập trường cơ hội chủ nghĩa.
- Công thức của Máctốp: tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của Đ, ủng hộ Đ bằng những phương tiện vật chất
và tự mình giúp đỡ Đ 1 cách đều đặn dưới sự chỉ đạo của một trong những tổ chức của Đ thì đều được coi là đảng viên của Đ
dcxh Nga.
- Công thức của Lênin: Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của Đ và ủng hộ Đ bằng những phương tiện vật
chất cũng như bằng cách tự mình tham gia1 trong những tổ chức của Đ thì được coi là đảng viên của Đ.
Sự giống nhau là: đều phải thừa nhận cương lĩnh và đlđ; t/xuyên ủng hộ Đ về vật chất.
Những điểm khác nhau cơ bản là:
+ Ct của L đề cao danh hiệu người đv, đòi hỏi đv phải tham gia sinh hoạt trong 1 tổ chức đảng nhất định, chịu sự quản lý,
phân công, kiểm tra giám sát của tổ chức đảng. L viết: “Tôi đòi hỏi Đ, đội t/phong của gc phải hết sức có tổ chức rằng Đ chỉ nên
thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải thừa nhận 1 tính tổ chức tối thiểu”.
+ Ct của Máctốp hạ thấp danh hiệu người đv, rời bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ, mở cửa Đ để cho các phần tử cơ hội
chui vào Đ. Máctốp cho rằng: đv không bắt buộc phải tham gia sinh hoạt và chịu sự quản lý, phân công của tcđ mà chỉ cần dưới
sự chỉ đạo của 1 tcđ là đủ, nghĩa là “Càng mở rộng cho nhiều người được mang danh hiệu đv càng tốt”
L phê phán rằng: theo M thì cứ mỗi người tham gia bãi công là 1 đv, như vậy đã mở rộng khái niệm đv, hạ thấp danh
hiệu đv, lẫn lộn giữa những người có tổ chức và những người không có tổ chức, giữa phần tử tiên tiến với phần tử lạc hậu, giữa đv
với người ngoài đảng, xoá nhoà danh giới đv với q/chúng. Thực chất là muốn duy trì tình trạng tiểu tổ rời rạc trong Đ, đưa Đ đến
chỗ mơ hồ không ổn định, khơi dậy k/hướng vô chính phủ, chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do của các phần tử trí thức tư sản.
Ct của L trên thực tế là thu hẹp khái niệm đv, đề cao danh hiệu đv và tính tiên phong của Đ, bảo đảm tính tập trung, tính
kỷ luật, sự ổn định vững chắc và sự trong sạch của Đ.
Sự khác nhau giữa 2 công thức thực chất không phải là sự khác nhau về 1 điều khoản trong điều lệ mà là sự khác nhau
giữa 2 quan điểm về vai trò, tính chất và nguyên tắc tổ chức của Đ. Đây là sự khác nhau giữa 2 k/hướng tư tưởng: cách mạng và
cơ hội, thực chất là cuộc đt giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với cnch về mặt tổ chức; đt giữa tính tổ chức, tính kỷ luật của gccn với

tính vô chính phủ của những phần tử trí thức tư sản mưu toan phục vụ cho lợi ích của gcts.
Cuộc đt này đã làm rõ sắc thái cơ hội chủ nghĩa của phái Menxơvích trong vấn đề tổ chức. Sau này được họ tuyên truyền
trên báo tia lửa mới rằng: nội dung q/trọng hơn h/thức; cương lĩnh và sách lược q/trọng hơn tổ chức; 1 tổ chức có sức sống nhiều
hay ít tuỳ theo quy mô ý nghĩa của nội dung mà tổ chức sẽ mang lại cho phong trào; chế độ tập trung không phải là cái gì “độc lập
tự tại” không phải là thứ “bùa vạn ứng”.
Tóm lại, phái Menxơvích đã phủ nhận tính tổ chức, sự thống nhất và kỷ luật của Đ, p/nhận chế độ tập trung, chủ trương
một Đ lỏng lẻo, thiếu cấu kết, thiếu vững chắc, không ổn định, không rõ hình thù. Lập trường của họ không p/a tính chất và lợi ích
của gcvs mà là p/a tính chất và lợi ích của những người trí thức ts.


8
Câu 19: Những n/tắc tổ chức của Lê-nin trong tác phẩm “một bước tiến hai bước lùi”
Từ việc phê phán quan điểm của phái Menxơvích trong ĐH 2, L đã trình bày những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đ
về mặt tổ chức (gồm 6 nt).
Câu 19-1: Đ là 1 bộ phận của gccn, đội tiên phong của gccn
- Nguyên lý này đã được M và A nêu lên trong Tuyên ngôn, nhưng để chống lại qđ của bọn Menxơvích muốn xoá nhoà
danh giới Đ với gc coi Đ với gc là 1, L phải khẳng định lại: Đ tức là đội t/phong của gccn. Không được lẫn lộn Đ tức là đội
t/phong của gccn với toàn bộ gc. Đ không phải là toàn bộ gc. Người nào nghĩ rằng dưới chế độ tbcn, gần hết t/bộ gc hay t/bộ gc
một ngày kia sẽ đủ sức vươn mình lên đến chỗ đạt tới trình độ giác ngộ và tích cực của đội t/phong của mình, của Đ dcxh của
mình thì người ấy sẽ mắc cái bệnh của Manilốp và “chủ nghĩa theo đuôi”. L cho rằng dưới chế độ tbcn, ngay cả t/c công đoàn
cũng không đủ sức bao hàm gần hết hay toàn bộ gccn.
- Theo qđ của L, Đ là đội t/phong có nghĩa là:
+ Đ chỉ gồm những người ưu tú, tiến tiến, giác ngộ nhất trong gccn.
+ Đ phải được vũ trang bằng lý luận t/phong, đó là cnm
+ Đ t/p cả về nhận thức lý luận, cả về tư tưởng và t/c
+ Đ phải tập hợp, l/đạo, giáo dục n/cao trình độ g/ngộ của q/c nhưng không theo đuôi q/c.
+ Đ phải trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của gccn.
Câu 19-2: Đ là 1 bộ phận có t/c của gccn, có kỷ luật mà tất cả mọi đv phải tuân theo
- Để chống phái Menxơvích cho rằng mọi người bãi công đều có thể tuyên bố vào Đ, L khẳng định lại: Đ là đội t/phong
của gccn nhưng phải là 1 bộ phận có t/c tức là 1 cơ thể cấu kết vững chắc, có kỷ luật n/minh, được quy định bởi những mối liên hệ

bản chất, mọi đv phải c/hành; không phải là kỷ luật được xd trên tình bằng hữu mà xd trên các mối quan hệ giữa cá nhân với t/c,
đ/phương với t/ương, bộ phận với toàn thể thành những quy chế, n/tắc dựa trên mối liên hệ nội tại của Đ. Việc thừa nhận hay
không thừa nhận điều đó là ranh giới phân biệt người c/mạng hay kẻ cơ hội.
- Do yêu cầu nhiệm vụ của Đ đòi hỏi Đ phải có t/c, chính t/c là cơ sở để cho Đ hoàn thành smls của mình.
- L Phê phán q/điểm của phái M cho rằng, điều lệ là cái chật hẹp, là h/thức mà n/dung q/trọng hơn h/thức; cương lĩnh,
sách lược q/trọng hơn t/c. L viết: “Sự thống nhất trong những vấn đề c/lĩnh và s/lược là đ/kiện tất yếu, nhưng chưa đủ để bảo đảm
sự t/nhất của Đ và sự tập trung hoá công tác đảng... Muốn đạt được sự t/nhất trên đây, thì còn phải có sự t/nhất về t/c nữa và điều
này không thể thực hiện được đối với 1 Đ vừa mới ít nhiều vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của 1 tiểu tổ, và chưa có 1 bản điều lệ
được chính thức quy định, chưa có n/tắc thiểu số phục tùng đa số, bộ phận phục tùng toàn bộ...”.
- L nhấn mạnh: Đối với gcvs, t/c là vũ khí đtgc, là thứ v/khí mà nhờ đó gcvs tự giải phóng mình. Người viết: “Trong cuộc đt
chống gcts, gcvs không có v/khí nào tốt hơn là sự có t/c”.
- Để xứng đáng với vai trò tiên phong đòi hỏi Đ phải là 1 bộ phận có tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm minh.
- Sự thống nhất về chính trị tư tưởng trong Đ đòi hỏi phải được bảo đảm bằng sự thống nhất về mặt tổ chức.
Câu 19-3: Đ là hình thức t/c cao nhất của gccn
- Để xứng đáng với vai trò t/phong, vai trò lãnh đạo thì Đ chẳng những phải là đội t/phong, đội t/phong có t/c mà còn là t/c cao
nhất của gccn. L viết: “Chúng ta là Đ của gc bởi vậy hầu như toàn bộ gc (và trong thời kỳ c/tranh, trong thời kỳ nội chiến thì toàn
bộ gc không trừ 1 người nào cả) cần phải h/động dưới sự l/đạo của Đ ta, phải triệt để xiết chặt h/ngũ x/quanh Đ”.
- L chỉ rõ sự khác nhau giữa tcđ với tcqc là ở chỗ Đ phải có lý luận t/phong, có tính tổ chức cao. Đ có trách nhiệm và có khả năng
lãnh đạo các t/c khác của gccn, hướng h/động của họ vào 1 mục đích chung là thủ tiêu c/độ bóc lột, xây dựng c/độ xhcn.
- Đv khác với qc ở 2 điểm cơ bản là: phải có g/ngộ hơn về t/độ lý luận và phải có ý thức tổ chức cao hơn, có kỷ luật c/chẽ hơn,
biết tổ chức, l/đạo q/chúng.
Câu 19-4: Đ phải được t/c theo chế độ tập trung
Để xứng đáng là đội t/phong có t/c và là t/c cao nhất của gccn thì Đ phải được t/c theo chế độ t/trung, đặc biệt trong thời kỳ nội
chiến. Sau này khi thành lập qt 3, L coi n/tắc tập trung dân chủ là n/tắc bắt buộc đối với tất cả những đảng ra nhập qt 3.
Tư tưởng của L về chế độ tập trung là:
- Đ phải có 1 điều lệ chính thức quy định thành văn do đại hội đề ra; toàn Đ phải chịu sự l/đạo của cơ quan l/đạo tối cao
là Đại hội Đ, giữa 2 kỳ đh là BCHTW.
- Mọi h/động của đv và tcđ phải dựa vào và tuân theo cl, đlđ
- Đ phải có 1 kỷ luật t/nhất, 1 cơ quan l/đạo t/nhất theo n/tắc cá nhân p/tùng t/c, số ít p/tùng số nhiều, cấp dưới p/tùng cấp
trên, đp p/tùng TW, toàn Đ p/tùng đhđ toàn quốc và BCHTW. Có như vậy mới b/đảm sự t/nhất về ý chí và h/động trong Đ, để Đ

thực sự có sức mạnh.
- L vạch trần q/điểm của cnch: “lẽ tự nhiên là cnch về mặt c/lĩnh gắn liền với cnch về mặt s/lược, và gắn liền với cnch
trong các vấn đề tổ chức”; “bênh vực chế độ tự trị, chống lại chế độ tập trung là 1 đặc điểm có tính n/tắc của cnch về mặt tổ
chức”.
- Đồng thời L cũng n/mạnh t/trung không có nghĩa là xem nhẹ d/chủ, t/trung phải đi đôi với d/chủ, tc và dc là 2 mặt
không thể tách rời trong chế độ t/c của đảng mác-xít.
Câu 19-5: Đ là hiện thân của sự liên lạc giữa đội t/phong của gccn với q/chúng ndlđ.
- Đ là đội t/phong của gc, l/đạo được gc chính là do Đ đã liên hệ chặt chẽ với gc và được qc ủng hộ: “Muốn trở thành
Đảng dcxh, thì cần phải được sự ủng hộ của chính giai cấp...”.
- Mối liên hệ đ-qc là 1 n/tắc, là vấn đề thuộc về b/chất của Đ và là nguồn s/mạnh của Đ.
- L cho rằng mối liên hệ đ-qc không phải chủ yếu do số lượng đv nhiều hay ít q/định mà do c/lượng đội ngũ đv q/định, L
viết: “Các tcđ của c/ta bao gồm những người dcxh chân chính mà càng mạnh mẽ bao nhiêu, và trong nội bộ Đ càng ít có tình trạng
dao động và không kiên quyết bao nhiêu, thì a/hưởng của Đ đối với những người trong q/chúng c/nhân x/quanh Đ và chịu sự l/đạo
của Đ, sẽ càng rộng rãi, càng nhiều mặt, càng p/phú, càng hiệu quả bấy nhiêu”.
- Chất lượng đv là do ý thức g/ngộ, lòng t/thành đối với c/mạng và ý thức t/c kỷ luật của từng đv, k/năng tổ chức q/c thực
hiện đl, cs của Đ q/định.


9
- Để củng cố, giữ vững mối liên hệ đ-qc thì Đ cần phải đi sâu vào các gc, các tầng lớp với tư cách là người truyền bá lý
luận của Đ, thông qua các t/c khác thấp hơn để lôi kéo và tập hợp qc. Đồng thời phải k/phục những k/hướng lệch lạc như: vượt
quá xa trình độ của qc hoặc hạ thấp trình độ của Đ xuống ngang với t/độ của qc.
Câu 19-6: Phê bình và tự phê bình là quy luật phát triển của Đ
- Theo L, Đ phải luôn tpb và pb, tự vạch ra sai lầm k/điểm, p/tích rõ n/nhân và tìm cách sửa chữa. L coi đây là 1 trong những căn
cứ để x/xét đ/giá 1 đảng có c/chính c/mạng hay không. Người viết: nếu 1 chính đảng nào không dám nói thẳng bệnh tật của mình
thì đảng đó không xứng đáng được người ta tôn trọng.
- L đòi hỏi tpb và pb phải được tiến hành 1 cách n/túc có t/c, có n/tắc, bảo đảm tính t/thực t/thắn vì sự tiến bộ của Đ và
của mỗi đv.
- L vạch mặt phái Men xơvích phê bình vô t/c, vô nguyên tắc theo kiểu “ngồi lê đôi mách” ở bên ngoài đại hội, đó là hành động
vu khống, hành động thiếu nguyên tắc.

* Ý nghĩa của t/p
+ T/p ra đời đã vạch trần đ/điểm, b/chất, n/gốc của cnch về mặt t/c, đánh bật những kẻ cơ hội ra khỏi đảng kiểu mới,
phân định rõ đảng mác-xít chân chính với Đ của những kẻ cơ hội.
+ Pt, cụ thể hoá h/thuyết về Đ của cnm, vạch ra khá đầy đủ những nguyên lý cơ bản của 1 chính đảng kiểu mới của gccn.
Đó là 1 t/chuẩn để xem xét đ/giá t/chất gccn của Đ.
+ T/p chỉ rõ vai trò q/trọng của c/tác x/dựng Đ về mặt t/c, chỉ ra mối quan hệ b/chất giữa xdđ về tt với xdđ về t/c.
+ Đến nay t/p vẫn giữ nguyên giá trị, là cơ sở để xem xét đánh giá sự sụp đổ của các đcs ở Đông Âu, Liên Xô và là cơ sở
cho công tác xdđ của Đ ta.
5. Tác phẩm Nhà nước và cách mạng
L viết từ tháng 7 đến tháng 8 năm 1917 trong hoàn cảnh cntb phát triển đến giai đoạn cnđq, mâu thuẫn trong lòng nó
càng trở lên gay gắt, phong trào cách mạng thế giới pt rầm rộ, thời cơ cho gcvs giành cq đã chín muồi, vấn đề N đặt ra. Cnch
(Bécxtanh, Cau xki) mưu toan chống lại những nguyên lý về N, vấn đề N đứng trước thách thức lớn. L dự đoán cmvs sẽ nổ ra và
giành thắng lợi, c/quyền xô viết nhất định sẽ về tay công nông, vấn đề N đặt ra trực tiếp ở Nga. L viết t/p này để chống bọn cơ hội
xét lại về vấn đề N, k/định lại qđ của Mác về N, pt lý luận về N cho hợp với h/cảnh lịch sử mới, c/bị cho gcvs giành c/quyền, giúp
gcvs hiểu về N, biết cách q/lý N.
Câu 20: Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước và thái độ của gcvs đối với Nhà nước
1. Nguồn gốc: Nguồn gốc sâu sa xét đến cùng là chế độ tư hữu về tlsx. N/gốc giai cấp và xã hội là n/gốc trực tiếp dẫn đến sự
x/hiện N. N là phạm trù lịch sử chỉ x/hiện trong xh có phân chia gc.
L chỉ rõ: “N là s/phẩm và biểu hiện của những m/thuẫn các gc không thể điều hoà được”. L đưa ra khái niệm về N: N là s/phẩm
và biểu hiện của những m/thuẫn gc không thể điều hoà được; là 1 cơ quan thống trị gc, là cơ quan áp bức của một gc này đối với
1 gc khác; là 1 bộ máy cho phép 1 gc này được áp bức 1 gc khác.
2. Bản chất của N
- L phê phán q/điểm của các học giả tư sản cho rằng N là s/phẩm chung của mọi gc, là cái siêu gc để duy trì trật tự xh, là bộ máy
“điều hoà” lợi ích của các gc đối lập. Không được đánh bại N, phá hoại N mà phải nâng nó lên. Thực chất là họ muốn bảo tồn N
tư sản hiện hành.
Q/điểm của bọn cơ hội xét lại thì thừa nhận còn gc thì còn N, nhưng họ tôn sùng N tư sản, không muốn lật đổ nó, thực chất là theo
đuôi làm tay sai cho gcts.
- Q/điểm của L: N là cơ quan t/trị của 1 gc này đối với 1 gc khác. N mang b/chất gc sâu sắc. Bất cứ N nào cũng mang b/chất của
gc sản sinh ra nó, không có N chung của mọi gc.
3. Thái độ của giai cấp vô sản đối với N của gcts.

L cho rằng N của gcts là c/cụ của thiểu số bọn b/lột dùng để trấn áp tuyệt đại đa số người l/động, nó là c/cụ để bảo vệ và
củng cố chế độ b/lột này hay chế độ b/lột khác. Còn N của gcvs là c/cụ của tuyệt đại đa số người l/động dùng để trấn áp thiểu số
bọn b/lột, là công cụ để xoá bỏ b/lột, xoá bỏ gc, x/dựng cnxh và cncs. N của gcts là N phình to chưa từng thấy nhờ vào cơ sở kinh
tế đại công nghiệp, bộ máy N tư sản đã trở lên ăn bám và phản động chưa từng thấy, N trở thành ung nhọt, ngăn cản sự phát triển
của l/sử.
Thái độ của gcvs là phải dùng bạo lực c/mạng tiến hành c/mạng xhcn đập tan N của gcts, phá bỏ N của gcts chứ không
thể làm cho nó “tự tiêu vong”, xây dựng lại bộ máy N mới, N vô sản không phải để phục vụ cho gc b/lột mà để trấn áp, tiêu diệt
gc b/lột.
Câu 21: Vấn đề chuyên chính vô sản
Ccvs là nội dung cơ bản của cmvs, là học thuyết chủ yếu của cnm, thừa nhận hay không thừa nhận học thuyết này là ranh
giới phân biệt giữa cnm với cnch. Lênin đã kế thừa, pt một cách xuất sắc h/thuyết của mác về ccvs. Sự pt của L thể hiện trên
những vấn đề sau:
1. Về tính tất yếu của ccvs
Ccvs không phải chỉ cho t/kỳ giành c/quyền mà cho suốt cả thời kỳ lịch sử từ chế độ tbcn đến cscn. Đây là t/kỳ đ/tranh
gay go, q/liệt nhất trong l/sử. L cho rằng kẻ nào chỉ thừa nhận có đtgc thôi thì chưa đủ mà còn phải thừa nhận ccvs thì mới là
người mác-xít.
2. L phát triển thêm 1 bước về tính chất của ccvs. Theo L ccvs là công cụ của cmvs, là sự thống trị của gcvs đối với gcts.
Khối công nông dưới sự lãnh đạo của gcvs là 1 c/quyền mà nó không chia sẻ cho ai hết và trực tiếp dựa vào lực lượng vũ trang
của q/chúng.
3. L phát triển tư tưởng về đội t/phong của gccn tức là chính đảng của gccn. Đ của gccn là lực lượng l/đạo của ccvs. N
của gcvs cần phải có Đ l/đạo, đó là 1 trong những tư tưởng cơ bản của L trong tác phẩm này. Nếu không có Đ l/đạo thì thì gcvs và
ndlđ không thể lật đổ gcts, không thể giành được t/lợi, không thể xây dựng được cnxh. L đòi hỏi cần phải làm cho Đ đủ sức làm
thầy, làm người dẫn đường, làm l/tụ của tất cả những người l/động và những người bị bóc lột.
4. L trình bày các nhiệm vụ cơ bản của ccvs là:
- Trấn áp sự phản kháng của bọn b/lột đã bị đánh đổ và củng cố những t/lợi của mình.
- X/dựng khối l/minh công-nông dưới sự l/đạo của gcvs.
- Sử dụng c/quyền vô sản để tổ chức chế độ xhcn, dẫn dắt toàn dân tiến lên cnxh đủ sức l/đạo, tổ chức 1 chế độ xh mới


10

6. Tác phẩm bệnh ấu trĩ tả khuynh
L viết vào tháng 4 và tháng 5 năm 1920 trong hoàn cảnh sôi động của p/trào c/mạng thế giới. Chiến tranh thế giới kết thúc, cntb
càng lâm vào tình trạng k/hoảng trầm trọng làm xuất hiện tình thế c/mạng ở hàng loạt nước. CMT10 Nga t/công làm cho ptcmtg
pt mạnh mẽ, ptcn pt cả bề rộng và chiều sâu. ở nhiều nước điều kiện khách quan, chủ quan cho sự ra đời của đcs đã chín muồi.
Các đcs ra đời trên cơ sở phân hoá của đảng dân chủ xã hội, tuy đã đoạn tuyệt với lập trường cơ hội nhưng vẫn còn chịu ảnh
hưởng của đảng dân chủ xã hội kể cả những vấn đề q/trọng. Các đcs ra đời đặt ra nhu cầu thành lập qtcs. Trong các đcs, bệnh ấu
trĩ tả khuynh đã xuất hiện ngay sau khi ra đời. L cho rằng đây là nguy cơ, nếu không đấu tranh thì ptcs sẽ bị phá vỡ và đ/tranh
chống bệnh này trong các Đ là nhiệm vụ tất yếu để tập hợp q/chúng l/động đi theo cncs. L đã hoàn thành tác phẩm trước ngày đại
hội thành lập qt 3 khai mạc, nó đáp ứng được đòi hỏi của ptcs và cn quốc tế.
Câu 23: Hệ thống chuyên chính vô sản và vai trò của Đảng
Để khẳng định vai trò của Đ trong hệ thống ccvs L đã phê phán quan điểm sai lầm của những người cộng sản tả khuynh.
L gọi k/hướng t/khuynh là phái đối lập và phê phán rằng phái đối lập thừa nhận ccvs nhưng phủ nhận vai trò của Đ, họ
cho rằng gccn không thể phá huỷ được N tư sản nếu không phá huỷ được nền dân chủ tư sản, và không thể tiêu diệt nền dân chủ
tư sản nếu không phá huỷ đảng. L coi đó là điều vô cùng ngu xuẩn và không thể tha thứ được.
Những người tả khuynh tự cho mình là những người mác- xít, là những người đúng đắn nhất thế nhưng lý lẽ của họ
chứng tỏ họ không hiểu gì những điều sơ đẳng nhất của cnm.
Phái đối lập cho rằng cntb Đức sẽ nhảy lên giai đoạn cao của cncs không trải qua bước quá độ cho nên phải phá huỷ
đảng. L cho rằng đây là sai lầm về đ/lối c/mạng thể hiện sự ấu trĩ cả về lý luận và thực tiễn. Những người cộng sản tả khuynh đã
không hiểu gì về quy luật của c/mạng xhcn và càng không hiểu gì về đảng cầm quyền l/đạo xây dựng cnxh ngày càng tăng lên đó
là quy luật phát triển của Đ.
Quan điểm của L về vai trò của Đ là:
Để đảm bảo cho c/mạng xhcn t/lợi đòi hỏi phải có sự l/đạo của đảng mác-xít thực sự c/mạng, dày dạn k/nghiệm trong
đtgc và được sự tín nhiệm cao của q/chúng.
L đặt và gắn liền Đ với ccvs, Đ là thành viên trong hệ thống ccvs, giữ vai trò l/đạo các tổ chức trong hệ thống ccvs. Đây
là điều kiện chủ yếu nhất để h/thành n/vụ của ccvs.
L đề ra yêu cầu xây dựng Đ. Phải xây dựng 1 Đ thực sự tập trung thống nhất có kỷ luật, ý chí và sự thống nhất cao, tpb
và pb nghiêm túc là 1 tiêu chuẩn đánh giá đcs.
L tiếp tục đưa ra điều kiện của 1 Đ tập trung thống nhất gồm:
- Phải có sự giác ngộ và lòng trung thành, tính kiên cường, tinh thần hy sinh.
- Đ phải có c/lĩnh, đ/lối chính trị, c/lược, s/lược c/mạng đ/đắn được q/chúng tin tưởng.

- Đội t/phong phải biết liên hệ mật thiết, gần gũi, hoà mình với q/chúng, trước hết là q/chúng vô sản sau đó là đông đảo
q/chúng không phải là vô sản.
Câu 24: Vấn đề kỷ luật của đảng
Trong tác phẩm này, L nhấn mạnh vai trò kỷ luật Đ
- Đ có kl n/minh chặt chẽ mới thực hiện được sự l/đạo t/trung t/nhất, mới x/dựng được khối đ/kết trong nội bộ Đ
- Đ có kl thì mới t/cường được sức mạnh của Đ, mới c/thắng mọi kẻ thù. Kl là 1 trong những đ/kiện c/bản để đ/bảo cho
sự t/lợi của Đ. Người nói: “Những người Bôn sêvích sẽ không giữ vững được c/quyền, tôi không nói được tới 2 năm rưỡi, mà
ngay cả đến hai tháng rưỡi cũng không được nữa, nếu Đ ta không có kỷ luật hết sức n/minh, kỷ luật sắt thực sự”
- Đ có kl n/minh c/chẽ mới vạch mặt và đuổi được bọn cơ hội chủ nghĩa dưới mọi màu sắc ra khỏi Đ, mới chống được
những t/tưởng phi vô sản trong Đ. Kl là thứ vũ khí để Đ thực hiện quyền l/đạo của mình. Người nhấn mạnh: “Kẻ nào làm yếu – dù
chỉ là chút ít - kỷ luật sắt trong Đ của gcvs (nhất là trong thời kỳ c/chính của nó) là thực tế đã giúp cho gcts chống lại gcvs”.
- L nêu lên 3 điều kiện thực hiện kl trong Đ là:
+ Sự giác ngộ và lòng t/thành với c/mạng, tinh thần kiên cường, tính hy sinh và chí khí dũng cảm của đội t/phong.
+ Đội t/phong biết liên hệ, gần gùi, hoà mình với quần chúng rộng rãi.
+ Đội t/phong có c/lược s/lược đúng đắn
Nếu thiếu những điều kiện trên thì không thể thực hiện được kỷ luật trong Đ và mọi ý đồ thiết lập kl trong Đ chỉ là những
câu nói suông mà thôi
Câu 25: Vấn đề tự phê bình và phê bình đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội
- L coi tpb và pb là 1 trong những tiêu chuẩn q/trọng để xem xét Đ. Chỉ có Đ mác-xít mới có thái độ đúng đắn đối với sai
lầm của mình.
- Trong quá trình l/đạo, Đ có sai lầm là chuyện bình thường, điều q/trọng là có thái độ đ/đắn đối với s/lầm của mình hay không.
- L đòi hỏi Đ phải công khai thừa nhận s/lầm, phân tích hoàn cảnh đẻ ra s/lầm, n/cứu những biện pháp để sửa chữa s/lầm. Đó là
thái độ n/túc của Đ. Chỉ có Đ n/túc như vậy mới thực sự là Đ mác-xít chân chính.
- Những người cộng sản tả khuynh đã không có thái độ đó, đã không n/túc trước những s/lầm của mình cho nên họ không phải là
Đ của giai cấp, không phải là Đ của q/chúng và chỉ là nhóm nhỏ mang tính chất bè phái.
- L đòi hỏi đối với đv, trước những s/lầm của mình phải thực hiện tốt tpb
Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta
về xây dựng đảng
Chủ đề 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
Câu 1: Tính tất yếu khách quan phải có đảng

Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng trước hết phải có đảng cách mạng. Tư tưởng này được thể hiện trong nhiều tác phẩm.
Trong tp Đường cách mệnh Người viết: “cm trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đ cm để trong thì vận động và tổ
chức dân chúng, ngoài thì liên hệ với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi... Đ có vững cm mới t/công, cũng như người
cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
Trong tp ssđllv Người viết: “Để k/chiến toàn dân đi đến t/lợi phải xd Đ ta thành 1 Đ to lớn, mạnh mẽ, chắc chắn, trong
sạch và cách mạng triệt để”.


11
Tư tưởng về tính tykh phải có Đ được thể hiện như sau:
- Có Đ thì mới có đlct đúng đắn, bảo đảm tính cm triệt để. Chưa có Đ thì tình hình đen tối như không có đường ra. Các
ptyn thất bại là do thiếu 1 t/chức rắn rỏi để lãnh đạo.
- Có Đ thì mới t/chức, t/hợp, đ/kết và p/huy vai trò to lớn của nd. Qcnd có vai trò to lớn trong lịch sử, nd nghĩ ra và làm
được những việc vô cùng to lớn mà những người anh hùng lãnh tụ nghĩ mãi không ra, nhưng tiềm năng to lớn đó có p/huy được
hay không đòi hỏi phải có người t/chức, tập hợp, giáo dục giác ngộ. Vai trò đó thuộc về Đ cách mệnh.
- Có Đ thì mới kết hợp được s/mạnh d/tộc với s/mạnh thời đại, mới khơi dậy, p/huy tinh thần bất khuất của dân tộc VN
đồng thời liên lạc với gvgc ở mọi nơi, với ptđt g/phóng g/cấp, g/phóng dân tộc theo con đường cmvs. Điều này các gc khác không
làm được.
- HCM khẳng định: t/c ra Đ, chăm lo xd Đ vững mạnh là nhiệm vụ bức thiết có tầm quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp
cách mạng.
Đây là điểm mấu chốt, là tinh thần chính trong tư tưởng HCM về XDĐ
Câu 2: Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
- HCM chỉ rõ đcsvn ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa cnmln với ptcn và ptyn. Đó là quy luật ra đời của đcsvn, là 1
trong những cống hiến xuất sắc của HCM đối với sự pt cnmln, là sự t/thành và v/dụng s/tạo học thuyết mln về xdđ vào điều kiện
vn.
- Cnmln chỉ ra quy luật ra đời phổ biến của các đcs là: đcs ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa cnxhkh với ptcn.
HCM thêm yếu tố ptyn vì, Người cho rằng:
+ Vn là 1 nước thuộc địa nửa pk, kinh tế chậm pt, gccn còn nhỏ bé, ptđt của gccn chưa đại diện cho ptđt của toàn thể dân
tộc. Trong khi đó ptyn có trước ptcn, là yếu tố trường tồn trong l/sử vn, tồn tại song hành trong quá trình xd và bvtq, đang pt mạnh
mẽ, có sức lôi cuốn tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân.

+ Khi có ptcn thì ptyn kết hợp được ngay, nó không bài xích ptcn mà nó lại tạo điều kiện thuận lợi để truyền bá cnmln vì
cả 2 phong trào đều có chung mục tiêu là độc lập dân tộc và xây dựng đất nước giàu mạnh.
Nói đến ptyn phải kể đến nông dân vì nông dân chiếm 95% dân số cả nước, họ là bạn đồng minh tự nhiên của gccn. Nói
đến ptyn còn phải kể đến tầng lớp trí thức, họ là những người yêu nước, sớm giác ngộ và đi theo c/mạng, nên họ là đ/minh của cn
và nd.
- Trong thực tiễn, HCM đã truyền bá cnmln vào cả ptcn và ptyn và đã trực tiếp tổ chức thành lập Đ.
- Luận điểm này có ý nghĩa rất q/trọng đối với ct xdđ hiện nay:
+ Đây là sự pt sáng tạo làm p/phú thêm kho tàng lý luận cnmln về xdđ kiểu mới của gccn ở 1 nước thuộc địa nửa pk.
Luận điểm này đã dẫn tới sự ra đời của Đcsvn, chấm dứt thời kỳ k/hoảng đ/lối. Là cơ sở để Đ ta g/quyết tốt mqh giữa dân tộc và
gc, giữa chiến lược và sách lược, giữa mục tiêu cơ bản lâu dài với mục tiêu trước mắt.
+ L/điểm này bảo đảm cho Đ không chỉ là bộ tham mưu chiến đấu của gccn mà còn là l/tụ c/trị của cả dân tộc, quy tụ và
p/huy s/mạnh toàn dân tộc trong sự nghiệp xd và bvtq hiện nay.
+ Quy luật ra đời của Đ đặt ra y/cầu cao cho ct xdđ hiện nay là phải giữ vững và t/cường bản chất gccn, tính tiên phong
của Đ, đặc biệt trong điều kiện thực hiện nền kttt hiện nay, t/cường thành phần gccn trong Đ.
+ Quan tâm kết hợp giáo dục cnmln với giáo dục cnyn cho cbđv, kết hợp xây dựng bản chất, lập trường gccn với đấu
tranh từng bước loại bỏ tư tưởng bảo thủ trì trệ của gcnd trong mỗi cbđv của Đ
Câu 3: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, kcn cho hành động
- Tư tưởng này thể hiện rõ trong t/p đcm là: Đ phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đ ai cũng phải hiểu, phải theo cn ấy; Đ
không có cn làm cốt cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,
nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin.
H lý giải Đ là l/tụ c/trị, Đ phải tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, danh dự của dân tộc và thời đại. Muốn vậy Đ phải có học
thuyết c/mạng k/học dẫn đường. Lý luận đó là cnmln .
H lựa chọn cnmln vì tìm thấy ở đó lý tưởng g/phóng triệt để mọi sự áp bức bóc lột, gắn g/phóng gc với gpdt và g/phóng
con người, tìm thấy ở đó thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn mang tính c/mạng và k/học. Vì vậy Người nhấn mạnh cnmln
là ngọn đuốc soi đường, là cái cẩm nang thần kỳ, là kim chỉ nam chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tiễn, là mặt
trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng.
- Để cnmln là nền tảng tư tưởng, kcn cho hoạt động của Đ đòi hỏi Đ phải:
+ Nắm vững bản chất cm và kh của cnmln, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cmvn không dập khuôn máy móc,
học cnmln là học cái p/pháp tư duy khoa học, học cái tinh thần xử lý với người, xử lý với việc.
+ Đ phải biết kế thừa những tinh hoa v/hoá dân tộc, những k/nghiệm của các đcs anh em.

+ Đ phải thường xuyên tổng kết thực tiễn cm trong nước, bổ sung, pt làm p/phú thêm kho tàng lý luận cnmln.
+ Kiên quyết đ/tranh chống các l/điệu của bọn c/hội, p/động bảo vệ sự t/sáng của cnmln.
- Đối với mỗi cán bộ đv phải: Không ngừng học tập lý luận mln; học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, vận
dụng cho phù hợp với điều kiện từng lúc, từng nơi, tránh giáo điều máy móc; Người phê phán thái độ coi khinh lý luận, học không
đến nơi đến chốn.
Câu 4: Nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
HCM cho rằng tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách luôn đi đôi với nhau.
* Vì sao phải có ttlđ:
- Vì 1 người dù khôn ngoan tài giỏi đến mấy, dù nhiều k/nghiệm đến đâu cũng chỉ trông thấy 1 hoặc nhiều mặt của vấn
đề chứ không thể xem xét tất cả mọi mặt của 1 vấn đề được.
- Nhiều người thì t/trung nhiều k/nghiệm vì mỗi người trông thấy 1 mặt góp nhiều k/nghiệm của nhiều người càng thấy
rõ sự vật. Ttlđ giống như khôn bầy hơn khôn lỏi.
* Vì sao phải có cá nhân phụ trách:
Việc gì đã được bàn bạc cụ thể rồi, kế hoạch đã rõ ràng rồi thì phải giao cho 1 hoặc 1 nhóm người theo kế hoặch mà làm thì việc
mới chạy. Nếu không có cnpt sẽ sinh ra cái tệ người này uỷ cho người kia, người kia uỷ cho người nọ giống như “nhiều sãi không
ai đóng cửa chùa”.


12
- Thực hiện n/tắc ttlđ, cnpt cần chống độc đoán c/quyền, dựa dẫm ỷ lại vào tập thể không dám q/đoán. Người yêu cầu
phải dũng cảm, dám chịu t/nhiệm, nhưng không được làm trái nguyên tắc, trái với quyết định của tập thể
Câu 5: tự phê bình và phê bình
- HCM quan niệm: pb là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của đ/c mình, tpb là nói ưu điểm và vạch khuyết điểm của
mình
- Vị trí, ý nghĩa: tpb và pb là quy luật phát triển của Đ. 1 Đ mà dấu diếm khuyết điểm của mình là 1 Đ hỏng, 1 Đ dám
công khai thừa nhận khuyết điểm, kiên quyết sửa chữa k/điểm là 1 Đ cách mạng, chân chính, chắc chắn; tpb và pb là thang thuốc
hay nhất để chữa nhiều thứ bệnh, là thuốc bổ để bồi bổ cơ thể Đ thêm cường tráng; là p/tiện q/trọng để xd, c/cố đ/kết t/nhất trong
Đ
- Mục đích tpb và pb: giúp cho mọi người học tập ưu điểm của nhau, giúp nhau sửa chữa k/điểm để cùng tiến bộ mãi; pb
và tpb là làm cho mặt tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân, mặt xấu mất dần đi, làm cho ta lớn lên, tổ chức mạnh

lên.
- Tpb và pb phải luôn đi đôi với nhau, tpb trước, pb sau
- Thái độ và p/pháp tpb và pb là phải thành thật, trung thực, k/quyết và có văn hoá, giàu lòng nhân ái, có tình thương yêu
đ/c, đồng đội. Tpb và pb phải khéo léo không mỉa mai, chua cay, đâm thọc, pb để người ta tiếp thu sửa chữa chứ không phải nói
cho hả lòng hả dạ. Pb không phải là soi mói, nói xấu, l/dụng pb để đả kích nhau. Pb phải có lý, có tình, được người, được việc.
Câu 6: Đảng vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ
Đây là 1 l/điểm sáng tạo của HCM, là sự pt quan điểm của cnmln về mqh giữa Đ với q/c. L/đ này xuất phát từ cơ sở sau:
- Từ q/đ của Lênin Đ là trí tuệ, lương tâm, danh dự của thời đại, khi Đ giành c/quyền thì Đ đủ tư cách là đội t/phong, lãnh
tụ c/trị trở thành Đ c/quyền l/đạo toàn xh.
- Mục tiêu, lý tưởng, p/pháp t/phong c/tác bảo đảm cho Đ vừa là người l/đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nd.
- Từ đ/điểm ra đời của Đ ta ở 1 nước thuộc địa nửa pk kt chậm pt, cbđv chịu a/hưởng của tư tưởng pk, tác phong q/liêu
gia trưởng độc đoán, khi Đ c/quyền dễ mắc bệnh q/liêu xa rời q/c
Vì vậy Đ phải vừa là người l/đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nd.
L/điểm này thể hiện:
+ Vai trò người lđ và bổn phận người đt thống nhất trong 1 chủ thể đó là Đ cầm quyền. Có thực hiện tốt vai trò l/đạo thì
mới có điều kiện thực hiện người đầy tớ; có thực hiện đúng là người đt thì vị trí vai trò lđ mới được giữ vững. Tư cách người lđ và
bổn phận người đt thống nhất với nhau.
+ Đ muốn là người lđ giỏi thì phải thu phục, chinh phục được qc. Phải có cương lĩnh, đl, cl, sl đúng đắn sáng tạo, hợp
lòng dân, đáp ứng n/vọng, lợi ích của nd.
+ Đ phải có đội ngũ đv đủ đức, đủ tài nêu cao vai trò t/phong g/mẫu, nói đi đôi với làm.
+ Cbđv phải yêu mến, quý trọng, tin yêu nd.
+ Luôn đặt lợi ích gccn, ndld lên trên hết, trước hết, tất cả đều tận tuỵ vì dân, tôn trọng qlc của nd, việc gì có lợi cho dân
thì phải ra sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải ra sức tránh.
+ Đ và Cp phải luôn kiểm điểm trước dân, nếu dân đói thì Đ và Cp có lỗi, dân rét thì Đ và Cp có lỗi.
+ Đ là đt của dân nhưng không theo đuôi qc mà phải thực sự tiên phong về ct, tt, t/c, thực sự tiêu biểu cho trí tuệ, lương
tâm, danh dự của d/tộc. Đ ta là đạo đức, là v/minh, là tự do t/nhất là hoà bình ấm no.
+ Để làm tròn trọng trách người lđ, người đt thì Đ phải chăm lo xdđ, gắn xdđ với xd Nhà nước, đt chống những biểu hiện
hách dịch, cửa quyền, tham ô, t/nhũng, q/liêu xa rời qc
Câu 7: Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đảng viên
HCM xác định rõ vai trò của đnđv và tầm quan trọng của việc bd đđcm cho cbđv. Người nói: “Đảng mạnh là do chi bộ

tốt, chi bộ tốt là do các đv đều tốt”. Cbđv phải được bồi dưỡng toàn diện cả p/chất và n/lực, phải vừa hồng thắm, vừa chuyên sâu
thì mới đáp ứng được y/cầu của c/mạng. Trong những nd cần bồi dưỡng cho cbđv, HCM đặc biệt q/tâm giáo dục, b/dưỡng đđcm
* Q/niệm về đđcm: là đạo đức mới, đạo đức được gắn liền với sự nghiệp đt c/mạng gpdt, gp con người xây dựng chế độ
mới, nền v/hoá mới.
* Vị trí, vai trò của đđcm của đv
+ Là nhân tố có a/hưởng sâu sắc đến uy tín của Đ và do đó a/hưởng q/trọng đến thắng lợi của sncm.
+ Đđcm là cái gốc của người cm. Người nói: “cũng như sông thì có nguồn mới có nước, cây phải có gốc, không có gốc
thì cây héo, người c/mạng phải có đđcm, không có đđcm thì dù tài giỏi đến mấy cũng không l/đạo được nd.
+ Đđcm là nền tảng để tài năng hình thành và pt.
* HCM chỉ ra chuẩn mực của đạo đức mới
+ Trung với nước, hiếu với dân.
+ Dũng cảm không sợ khó khăn gian khổ q/tâm h/thành t/lợi mọi n/vụ.
+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
+ Có tinh thần quốc tế vô sản trong sáng.
* HCM chỉ ra nguyên tắc và p/pháp bồi dưỡng, rèn luyện đđcm cho cbđv
+ Phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức suốt đời. Đcm do đt rèn luyện bền bỉ mà có được cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong.
+ Phải nói đi đôi với làm, nêu gương sáng về đđcm.
+ Xây phải đi đôi với chống, xây dựng đđcm, chống chủ nghĩa cá nhân, chống thói hư tật xấu.
+ Xây dựng rèn luyện đđcm phải gắn với t/chức các p/trào h/động c/mạng trong thực tiễn
Câu 8: Về đánh giá sử dụng cán bộ
- HCM nhấn mạnh vị trí vai trò của cán bộ và tầm q/trọng của ctcb. Người nói: “Cb là cái gốc của mọi công việc”...
“muôn việc thành công hay thất bại là do cb tốt hay kém”.


13
- HCM yêu cầu cb phải có đđcm, tuyệt đối trung thành với Đ, với T/quốc với nd; có n/lực l/đạo t/chức thực hiện đl, ct, cs
của Đ; gắn bó mật thiết với qc, được qc tin yêu mến phục; luôn học tập n/cao trình độ mọi mặt; người cb phải có phương pháp tác
phong công tác tốt, chống tác phong quan liêu mệnh lệnh, chống bệnh hình thức chủ nghĩa; phải có lòng say mê, yêu nghề.
- Để xd đncb có đủ đức, đủ tài theo HCM phải:

+ Làm tốt công tác h/luyện đ/tạo cb.
+Hiểu rõ và đánh giá đúng cb.
+ Khéo dùng cán bộ. Con người ta ai cũng có cái hay, cái dở, phải biết dùng cái hay, hạn chế cái dở đó là nghệ thuật của cttc.
Dụng nhân như dụng mộc, dùng không đúng thì khổ cho cb, khổ cho t/c đôi khi lại thiệt cho cách mạng.
+ Khéo kết hợp cb trẻ với cb già, có gan cất nhắc, mạnh dạn đề bạt cb.
+ Có chính sách chiêu hiền đãi sĩ.
+ Phải thương yêu chăm sóc, bảo vệ cb, tạo điều kiện để cb trưởng thành.
Chủ đề 2: Tác phẩm đường cách mệnh
Là 1 trong những t/p lý luận cách mạng có giá trị to lớn, là văn kiện q/trọng của những người c/mạng. T/p là tập hợp các bài giảng
cho lớp tncmđch những năm 1925-1927
Những vấn đề cơ bản của cmvn được B trình bày xúc tích, ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ, đây là sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ
chức cho việc thành lập Đ.
Câu 9: Tư cách của một người cách mệnh
Vấn đề tư cách 1 người cách mệnh được đặt lên vị trí hàng đầu của t/p, gồm 3 phần:
- Tự mình phải: cần kiệm; hoà mà không tư; cả quyết sửa lỗi mình; cẩn thận mà không nhút nhát; hay hỏi; nhẫn lại, hay
nghiên cứu xem xét; vị công vong tư; không hiếu danh, không kiêu ngạo; nói thì phải làm; giữ c/nghĩa cho vững; hy sinh; ít lòng
ham muốn về vật chất; bí mật.
- Đối người phải: Với từng người thì khoan thứ; với đoàn thể thì nghiêm; có lòng bày vẽ cho người; trực mà không táo
bạo; hay xem xét người.
- Làm việc phải: xem xét hoàn cảnh kỹ càng; quyết đoán; dũng cảm; phục tùng đoàn thể.
T/p đã nêu lên những vấn đề cơ bản của đạo đức mới - đạo đức của người cộng sản. Đó là con người có đức, có tài, một
lòng, một dạ vì Đ vì dân, vì lý tưởng c/mạng, có t/chức, gắn bó với t/c, với đoàn thể. Đạo đức của người c/sản được đề cập trong
t/p phù hợp với đạo đức t/thống của dân tộc ta, đáp ứng y/cầu c/mạng và đúng với nguyên lý của cnmln về đạo đức của người
c/mạng.
“Tư cách người cách mệnh” có giá trị khoa học, giáo dục lớn, đặt cơ sở cho đạo đức học Việt Nam.
Chủ đề 3: Tác phẩm sửa đổi lối làm việc
Sau CMT8, Đ ta trở thành Đ cầm quyền, nhiệm vụ của Đ có sự thay đổi căn bản, vừa phải l/đạo toàn dân k/chiến chống
Pháp, vừa phải l/đạo xd, phát triển kt, xd cuộc sống mới ở vùng giải phóng; phần lớn đv của Đ có chức có quyền, các bệnh tật của
Đ cầm quyền đã bắt đầu x/hiện. Bác viết t/p này nhằm p/triển sâu hơn những k/nghiệm thực tiễn về ctxd đ, về rèn luyện đạo đức
của cbđv trong điều kiện đảng cầm quyền.

Câu 10: Tư cách của một đảng chân chính cách mạng
Bác chỉ rõ tư cách của 1 Đ chân chính cm có 12 điều
1. Đ vừa là người lđ vừa là người đt t/thành của nd.
2. Cán bộ của Đ phải hiểu biết l/luận, l/luận và t/hành phải luôn đi đôi với nhau.
3. Mọi chỉ thị nghị quyết của Đ phải được dựa trên cơ sở khoa học.
4. Đ phải liên hệ chặt chẽ với q/c.
5. Từ lợi ích chính đáng của q/c, do nơi q/c mà kiểm tra đl đúng hay sai.
6. Giáo dục q/c.
7. Tổ chức q/c.
8. Công việc của Đ phải giữ nguyên tắc liên hợp với q/c.
9. Đ không che dấu k/điểm, Đ lấy tpb và pb làm quy luật tồn tại và p/triển.
10. Đ phải chăm lo xd đội ngũ của mình, tẩy bỏ những p/tử thoái hoá biến chất ra khỏi Đ.
11. Đ phải có kl n/minh từ trên xuống dưới.
12. Đ phải luôn kiểm tra việc thi hành n/quyết của Đ.
B kết luận: muốn cho Đ được vững bền 12 điều ấy chớ quên điều nào.
Câu 11: Về lãnh đạo và kiểm soát
* Về lãnh đạo, theo B l/đạo đúng là:
- Phải quyết định mọi vấn đề cho đúng
- Phải tổ chức sự thi hành cho đúng
- Phải tổ chức sự kiểm soát cho đúng
- Quá trình l/đạo phải luôn luôn gắn bó chặt chẽ với qc, nếu xa rời qc sẽ thất bại. Giữ mối liên hệ với dân chúng, lắng
nghe ý kiến của d/chúng, đó là nền tảng lực lượng của Đ, nhờ đó mà Đ thắng lợi. Phải liên hệ với d/chúng, vì d/chúng mà phục vụ
nhưng lại không theo đuôi d/chúng.
* Về kiểm soát
- Vị trí vai trò của ks
+ Muốn biết các nq, ct của Đ đúng hay sai, có được thi hành không thì phải ks
+ Muốn biết cbđv tốt hay xấu, muốn biết rõ ưu khuyết điểm thì phải thông qua ks. Ks khéo, bao nhiêu k/điểm lòi ra hết,
hơn nữa ks khéo, về sau k/điểm nhất định bớt đi.
- Phương pháp ks: Phải làm từ trên xuống, làm từ dưới lên; làm t/xuyên và có hệ thống.
- Yêu cầu: người đi ks phải là những người rất có uy tín; quá trình ks phải gắn bó mật thiết với q/c, dựa vào q/c để ks.



14
Câu 12: Tư cách bổn phận của đảng viên
* Tư cách đv có 6 điểm
1. Thừa nhận chính sách của Đ, thực hành các nq của Đ, ra sức làm công việc Đ, nộp đảng phí.
2. Những người t/thức, cn, nd, pn, qn hăng hái yêu nước từ 18 tuổi trở lên đều được vào Đ.
3. Những người muốn vào Đ phải có 2 đv cũ giới thiệu.
4. Những người mới vào Đ phải thông qua 1 thời lkỳ dự bị
5. Trong t/kỳ dự bị Đ phải dạy dỗ họ giao việc cho họ làm
6. Những người đv dự bị phải công tác cho Đ và nộp đảng phí, có quyền tham gia thảo luận công việc của Đ đề đạt y/c nhưng
không có quyền biểu quyết.
* Bổn phận của đv có 6 điểm
1. Suốt đời hy sinh phấn đấu cho Đ cho TQ
2. Đặt lợi ích của Đ của cách mạng lên trên hết, trước hết.
3. Kiên quyết thi hành nq của Đ
4. Hết sức giữ gìn kl và bí mật của Đ
5. Phải làm kiểu mẫu cho qc trong mọi việc.
6. Gần gũi qc, học hỏi qc, lãnh đạo qc
Câu 13: Vấn đề cán bộ
Đây là 1 nội dung lớn hết sức q/trọng gồm những vấn đề sau:
1. Đào tạo cán bộ
Hlcb là công việc gốc của Đ. Đt, bồi dưỡng phải toàn diện: nghề nghiệp, chính trị, văn hoá, lý luận trong đó c/trị là quan
trọng “chính trị là linh hồn, chuyên môn là thể xác”
2. Hiểu biết đánh giá đúng cb
- Có hiểu biết đúng mới cất nhắc đúng. Đ/giá nhận xét cb 1 cách k/quan toàn diện. Đ/giá không chỉ xem xét hiện tượng
bề ngoài mà phải xem thực chất, không chỉ xem 1 việc mà phải xem toàn diện.
- Người đi đánh giá phải mẫu mực trong sáng vô tư
3. Khéo dùng cb
- Phải căn cứ vào việc, khả năng, sở trường của từng cb mà dùng cho đúng.

- Phải xem cb hoàn thành nhiệm vụ với mục đích động cơ gì, trong điều kiện thuận lợi hay khó khăn.
- Khi dùng cb phải độ lượng, chí công vô tư, không thành kiến.
- Trong dụng những người có tài, có ích cho công việc chung của Đ.
- Chống sai lầm trong dùng cb như: ham dùng người bà con, anh em quen biết; ham dùng những kẻ sĩ lịnh hót mình mà
chán ghét những người chính trực; ham dùng những người tính tình hợp với mình.
5. Thương yêu chăm sóc cb
Cb là cái vốn quý của Đ, đt cán bộ rất công phu, là 1 quá trình lâu dài nên phải thương yêu chăm sóc cb. Thương yêu
không có nghĩa là vỗ về nuông chiều bỏ mặc mà phải giúp cho họ có điều kiện h/tập công tác r/luyện tốt hơn, nêu ưu điểm và giúp
họ sửa chữa k/điểm, q/tâm đến đời sống riêng và hậu phương gia đình cán bộ
Đối với những người mắc s/lầm k/điểm phải có thái độ n/túc, thân thiết giúp cb nhận thức đầy đủ n/nhân, tác hại, giúp họ
cách sửa chữa. Lãnh đạo phải chịu t/nhiệm trước những s/lầm k/điểm của cb, khi họ mắc k/đ phải v/động t/phục, cảm hoá giúp họ
sửa chữa.
Chủ đề 4: Đảng cầm quyền
Câu 15: Đặc điểm ĐCS cầm quyền và đặc điểm ĐCS Việt Nam cầm quyền
* Đặc điểm đcq
Lý luận đcq là 1 bộ phận của cnxhkh, là 1 phạm trù đã được M và A đề cập trong tuyên ngôn, L đề cập trong nhiều t/p,
đặc biệt là t/p “làm gì” và trên thực tế đã xd đcq từ sau CMT10. Ngày nay lý luận về đcq vẫn là v/đề khó cần phải n/c 1 cách có hệ
thống.
Quan niệm: đcq là 1 k/niệm chỉ rõ đặc điểm, vai trò của Đ trong g/đoạn cm mà gccn đã giành được cq, thiết lập hệ thống
chính trị mới và t/hành xd cnxh.
Đặc điểm:
1. N/vụ chính trị của Đ đã thay đổi căn bản
+ Đ từ chưa có cq đến có cq là 1 bước ngoặt cơ bản của cm, là bước pt mới về chất của sncm của gccn, của đcs.
+ Cnxh từ l/vực lý luận đã chuyển thành l/vực thực tiễn.
+ N/vụ chủ yếu trước đây của Đ là t/phục, v/động nd để dùng b/lực trấn áp bọn bóc lột chuyển sang n/vụ c/yếu là xd và
q/lý.
+ Nếu trước đây Đ l/đạo tổ chức các p/trào c/mạng của q/chúng lật đổ cq cũ thì nay Đ l/đạo xd, c/cố cq mơi, p/huy v/trò
của cq trong xd và q/lý xh mới.
+ Trước đây Đ l/đạo t/chức cuộc đtgc lật đổ c/độ ktxh của g/cấp bóc lột thì nay nvct của Đ là xd, pt chế độ ktxh mới do
gccn và ndld làm chủ đó là 1 c/độ ktxh ưu việt khác về chất so với các c/độ xh bóc lột.

2. Htct xhcn mà n/cốt là N được thiết lập và hoạt động trên nền tảng của khối liên minh công nông do Đ l/đạo
- Htct đã được thiết lập và ngày càng hoàn thiện
Sự ra đời và hoạt động của N với tư cách là cơ quan quyền lực của nd đã thể hiện vai trò và địa vị của đcq trên thực tế.
Khi có N, Đ không trực tiếp t/c thực hiện đl mà phải thống qua N, thông qua h/động của htct mà t/c thực hiện đl. Đ tồn tại với tư
cách là l/lượng lãnh đạo, định hướng c/trị cho hoạt động của N và cả htct. Sự l/đạo của Đ chủ yếu tập trung ở N, thông qua N.
- Khi có N, Đ dễ rơi vào chủ quan, duy ý chí, dễ mắc sai lầm về đl, hoặc bao biện làm thay N
- Đv có chức có quyền lại ít được thử thách trong đấu tranh cách mạng, việc sàng lọc đv gặp khó khăn, nếu thiếu tu dưỡng rèn
luyện dễ lạm dụng chức quyền tham ô, tham nhũng quan liêu xa rời q/c làm suy yếu Đ, suy yếu mqh đ-qc.
3. Phương thức l/đạo của Đ thay đổi
- Đ từ h/động bí mật trong đ/kiện chưa có cq sang h/động công khai có cq.


15
- Đ l/đạo xh chủ yếu thông qua N và htct đòi hỏi Đ không được buông lỏng vai trò l/đạo nhưng không bao biện làm thay
N và htct.
- Một số h/thức, p/pháp l/đạo trước đây p/hợp thì nay không còn p/hợp, đòi hỏi Đ phải sáng tạo ra nhiều h/thức, p/pháp
lãnh đạo mới.
* Đặc điểm đcsvn cầm quyền
Ngoài những đ/điểm chung, đcsvn còn có những đ/điểm riêng cụ thể là:
+ Đ ta ra đời và trưởng thành gắn liền với chiến tranh cách mạng lâu dài
- Đ được tôi luyện trong lò lửa ct, bản lĩnh, năng lực l/đạo của Đ được trải qua thử thách khắc nghiệt của ct nên rất kiên định vững
vàng.
- Đ có nhiều k/nghiệm l/đạo c/tranh, k/hợp smdt với smtđ, smtn với smqt.
- Đ có đnđv được thử thách trong đtcm rất kiên định vững vàng đó là vốn quý của Đ.
- Mqh gắn bó máu thịt giữa Đ với qc được hun đúc thử nghiệm trong ct.
- Nhưng Đ thiếu kt, kn l/đạo ptktxh, tcqlxh, xd cnxh; dễ mắc bệnh chủ quan duy ý chí, kinh nghiệm chủ nghĩa.
+ Đcq l/đạo xd cnxh từ 1 nền sx nhỏ bị ct tàn phá nặng nề, trong đ/kiện cnxh sụp đổ, cnđq bao vây chống phá. Chưa có cốt vật
chất là nền đại công nghiệp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, sản xuất nhỏ, chậm phát triển lại què quặt, bị ct tàn phá nặng nề
phải xd từ gốc đến ngọn, cả llsx và qhsx.
+ Đ ta là Đ duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Câu 16: Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện có chính quyền (lãnh đạo chính quyền)
Khi đcq thì vị trí, vai trò của Đ ngày càng tăng lên. Điều đó x/phát từ những cơ sở sau:
- Sự l/đạo của đcsvn trong điều kiện có c/quyền là v/đề có tính quy luật. Giai cấp nào cầm quyền thì cũng phải thiết lập
htct, phải có chính đảng lãnh đạo chính trị.
- Trong điều kiện có cq smls của gccn vẫn còn, giành cq mới là bước đầu, n/vụ của gccn chưa hoàn thành mà còn phải tổ
chức, xd 1 xh mới. Đây là nhiệm vụ khó khăn lâu dài vì vậy Đ là đội t/phong của gccn còn có vai trò l/đạo gccn thực hiện smls
của mình.
- Quy mô, t/chất quyết liệt phức tạp lâu dài của cuộc cmxhcn ở nước ta quy định trách nhiệm nặng nề của Đ đồng thời
khẳng định vị trí vai trò lãnh đạo của Đ.
- Khi Đ cầm quyền, Đ vừa là đội t/phong của gccn vừa là đội t/phong của toàn xh, Đ không chỉ đại diện và chịu trách
nhiệm trước gccn mà còn đại diện và chịu trách nhiệm trước toàn dân tộc.
Nhấn mạnh vị trí, vai trò của Đ trong cmxhcn nhưng đó là vtrí, v/trò của đội tiên phong chính trị chứ không phải là 1 tổ
chức quyền lực. Vị trí vai trò của Đ ta là 1 tất yếu lịch sử là 1 k/nghiệm đã được thực tiến l/sử khẳng định được, nhân dân thừa
nhận. Vị trí, vai trò đó có tăng lên hay không là do chủ quan Đ, do sức mạnh nội lực của Đ, bản thân Đ quyết định. Thực tiễn đã
cm ngày nay vị trí, vai trò của Đ ngày càng tăng lên đó là vấn đề có tính quy luật và là 1 v/đề có tính nguyên tắc hiện nay. ĐH
VIII khẳng định: “Mọi thành tựu khuyết điểm trong quá trình đổi mới gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đ”.
Chủ đề 5: Bản chất giai cấp công nhân, tính tiền phong của Đảng
Câu17: Nội dung biện pháp giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng theo tinh thần Đại hội
VIII
Bcgccn của Đ được biểu hiện rất phong phú sinh động trên tất cả các mặt ct, tt, tc, trong sinh hoạt và hoạt động của Đ.
* Bcgccn của Đ biểu hiện tập trung ở những vấn đề chủ yếu sau:
- B/hiện ở mục tiêu lý tưởng của Đ là đldt và cnxh, xd 1 nước vn “dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn
minh” thực hiện thành công CNXH và cuối cùng là CNCS; thể hiện trong cl, đl của Đ, Đ luôn đứng vững trên lập trường, q/điểm
của gccn để xem xét, g/quyết mọi vấn đề.
- Biểu hiện ở hệ tư tưởng của Đ là cnmln tthcm. Đảng lấy cnmln, tthcm làm nền tảng tư tưởng, kcn cho mọi hoạt động,
kết hợp n/nhuyễn giữa hệ tư tưởng của Đ với tinh hoa văn hoá và t/thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biểu hiện ở n/tắc tổ chức và sinh hoạt của Đ. Đ phải được tổ chức, xây dựng và hđ theo những n/tắc xd đảng kiểu mới
của gccn, phù hợp với đặc điểm t/chức và h/động của gccnvn đó là ntttdc, ttlđ-cnpt, tpb và pb.
- B/hiện ở lợi ích và tính đại biểu lợi ích của Đ: Đ đại biểu trung thành lợi ích của gccnvn, vì lợi ích của gccnvn thống
nhất với lợi ích của cả dt nên Đ đại biểu t/hành lợi ích của gccn, ndld và của cả dân tộc.

- B/hiện ở mối liên hệ gắn bó mật thiết giữa Đ với nd.
- B/hiện ở sự k/hợp đúng đắn giữa cnyn chân chính với cnqt của gccn.
* Ndbp giữ vững và tăng cường bcgccn của Đ
- Phải k/định m/tiêu đldt và cnxh, trong bất kỳ tình huống khó khăn nào cũng không dao động, xa rời mục tiêu đó.
- Phải kiên định và vận dụng sáng tạo, góp phần pt cnmln, tthcm, xuất phát từ thực tiễn vn để xd đl, ctcs đúng đắn, phù
hợp, đáp ứng nguyện vọng của nd.
- Phải g/vững và thực hiện tốt ntttdc, ttlđ-cnpt, thường xuyên tpb và pb, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đ.
- T/xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập trường, q/điểm, ý thức của gccn, xd đncbđv theo q/điểm của gccn.
- Phải củng cố mqh gắm bó mật thiết với nd, tăng cường khối đại đ/kết toàn dân, chăm lo đời sống nd, p/huy qlc của nd.
- Trung thành với cnqt của gccn, k/hợp phát huy smdt với smtđ
Chủ đề 6: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của
Đảng
Câu 18: Nội dung của nguyên lý
Đại hội VII của Đảng ta khẳng định: Chủ nghĩa MLN, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kcn cho mọi hành động của
Đảng ta. Đó là sự phát triển trong nhận thức tư duy của Đảng ta, là tình cảm của những người cộng sản Việt Nam đối với cnmln,
tthcm.
Theo tinh thần ĐH VII thì ndyc của nguyên lý là:
- ĐCSVN trung thành và nắm vững b/chất cm và kh của cnmln, tthcm, vận dụng đúng đắn sáng tạo vào điều kiện cụ thể
của VN không giáo điều, máy móc, dập khuôn, không bớt xén, bóp méo, xuyên tạc.


16
+ Nắm vững tinh thần tư tưởng, những quan điểm chung nhất, nắm thực chất nội dung của từng quan điểm tư tưởng, hiểu
đúng, đặt vào h/cảnh l/sử lúc đó chứ không phải là nắm câu chữ.
+ V/dụng sáng tạo không đồng nghĩa với cắt xén, xuyên tạc, vượt rào mà sáng tạo phải phù hợp thực tiễn.
- Đ lấy cnmln, tthcm làm cơ sở l/luận, ppl, p/huy t/thống tốt đẹp của dt, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của n/loại, nắm vững quy
luật k/quan, x/thế thời đại và t/tiễn đ/nước để đề ra clđl đúng đắn p/hợp với n/vọng nd.
- Đ lấy cnmln, tthcm làm l/luận xdđ, làm v/khí đt trên mặt trận ttll, mọi suy nghĩ và hành động của Đ đều dựa trên cơ sở
l/luận và phương pháp luận mác-xít.
- Đ t/truyền, gd cnmln, tthcm cho cbđv và nd làm cho hệ tt của Đ giữ v/trò chủ đạo trong đời sống ct t/thần của toàn xh.

- Đ ra sức n/cứu ll, t/kết tt p/triển l/luận cnmln, tthcm.
- K/quyết đt bảo vệ sự trong sáng của cnmln, tthcm chống lại sự tiến công xuyên tạc của kẻ thù dưới mọi hình thức.
* Hiện nay để thực hiện y/cầu này đòi hỏi phải:
+ Trên cơ sở c/lĩnh và nq của Đ phải t/xuyên b/dưỡng cho cbđv nắm vững đlctcs của Đ, các v/đề cơ bản của cnmln,
tthcm, t/truyền thống dân tộc, những kiến thức mới của thời đại bảo đảm sự t/nhất về chính trị tư tưởng t/chức trong Đ.
+ Công tác l/luận của Đ trước hết phải hướng vào những v/đề do c/sống đặt ra làm rõ c/cứ k/học của các giải pháp, dự
báo xu hướng p/triển bổ sung, hoàn thiện đ/lối của Đ làm s/tỏ con đường đi lên cnxh ở nước ta.
+ Mọi cbđv phải có k/hoạch học tập n/cao t/độ l/luận chính trị, k/thức và n/lực hoạt động thực tiễn. Học tập là n/vụ bắt
buộc đối với mỗi cbđv, được quy định thành chế độ, lười ht, lười nc là b/hiện của sự t/hoá.
+ Phải uốn nắn những n/thức lệch lạc, những q/điểm mơ hồ, những b/hiện dao động về tư tưởng, suy giảm n/tin vào cnxh
và sự l/đạo của Đ, phê phán những q/điểm sai trái, thù địch.
Câu 19: Nội dung, biện pháp giữ vững, tăng cường vị trí vai trò chủ nghĩa MLN, tư tưởng HCM trong Đảng ta hiện nay
1. Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, quán triệt sâu sắc hơn nữa bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa MLN, tư tưởng HCM
- Hiểu chủ nghĩa MLN, tư tưởng HCM để hành động đúng là yêu cầu hàng đầu có tính n/tắc và là vấn đề thiết hiện nay
- Triển khai n/cứu lý luận một cách cơ bản, hệ thống, toàn diện, trước hết là những vấn đề trực tiếp phục vụ sự nghiệp đổi
mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- N/cứu quán triệt với thái độ khoa học gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, đối chiếu với các quan điểm tư tưởng khác.
- Tổ chức nghiên cứu phải chặt chẽ, có mục đích rõ ràng, thống nhất.
- Toàn Đảng, các cấp uỷ đảng, mọi cbđv phải phát huy dân chủ, đoàn kết nội bộ. Trong quá trình nghiên cứu phải tổ chức
chặt chẽ, phân công trách nhiệm rõ ràng, khuyến khích người có công nghiên cứu, phê bình người thiếu trách nhiệm.
- Thái độ nghiên cứu: tiếp thu bình tĩnh, phương pháp khôn khéo.
2. Vận dụng vào thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, bổ sung làm phong phú lý luận cnmln, tthcm
Lý luận phải liên hệ với thực tiễn, L được khái quát từ T, quay trở lại cải tạo T, thông qua T mà kiểm nghiệm tính đúng
đắn, phù hợp hay không phù hợp để sửa đổi, bổ sung phát triển L đó là con đường biện chứng của quá trình nhận thức. T luôn
luôn vận động phát triển, L phản ánh T cũng vận động phát triển. Cnmln, tthcm không phải là một mớ lý thuyết giáo điều chết
cứng, không phải là đáp án có sẵn cho các bài toán của cuộc sống, do vậy phải t/xuyên n/cứu bổ sung, phát triển.
3. Kiên định và đấu tranh, bảo vệ cnmln, tthcm
Là n/vụ t/xuyên, cấp bách, là t/nhiệm của Đảng ta, của mọi cbđv. Hiện nay kẻ thù đang thực hiện chiến lược dbhb, bllđ
chống phá c/mạng nước ta, đòi xoá bỏ vai trò l/đạo của ĐCSVN, pha loãng học thuyết Mác- Lênin, đối lập Mác với Lênin, tôn thờ
chủ nghĩa dân tộc. Chúng cho rằng cnmln đã lỗi thời không còn phù hợp. Vì vậy những người c/sản không một phút lơ là mất

cảnh giác, phải đấu tranh kiên quyết không dung hoà, thoả hiệp, nhượng bộ vô nguyên tắc. Cuộc đấu tranh bảo vệ, phát triển
cnmln, tthcm diễn ra liên tục, gay gắt, không lúc nào ngừng, đây là nghĩa vụ, trách nhiệm của những người cộng sản.
Chủ đề 7: Nguyên tắc tập trung dân chủ
Câu 20: Cơ sở lý luận thực tiễn, vị trí vai trò của nguyên tắc (tại sao nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ
chứ cơ bản của Đảng)
* Vị trí vai trò của nguyên tắc
- Tập trung dân chủ là n/lý xdđ kiểu mới về mặt tổ chức của gccn được M và Ă đặt cơ sở, Lênin khái quát, Đ ta và HCM kế thừa
vận dụng. Đ xd và hđ theo ntttdc là sự t/thành và vận dụng đ/đắn, s/tạo học thuyết mln, tthcm về xdđ. Đại hội VII của Đ khẳng
định: “Ttdc là n/tắc tổ chức cơ bản của Đ ta, là tiêu chuẩn để phân biệt đcs chân chính với các đảng phái khác. Phủ nhận n/tắc này
là phủ nhận Đ từ bản chất”. Ntttdc giữ vai trò q/định trong tổ chức, s/hoạt và h/động của Đ. Sức mạnh tổ chức của Đ phụ thuộc
quyết định ở việc quán triệt và thực hiện n/tắc này.
- Ntttdc mang bản chất tổ chức của gccn. Giữ vững và thực hiện tốt n/tắc này là giữ vững và t/cường bcgccn của Đ trên lĩnh vực tổ
chức; phủ nhận, từ bỏ n/tắc này là p/nhận Đ từ bản chất.
- Đây là n/tắc tổ chức cơ bản của Đ ta, n/tắc này chỉ đạo toàn bộ và xuyên suốt quá trình xd, t/chức, s/hoạt nội bộ và h/động l/đạo
của Đ; sức mạnh tổ chức của Đ phụ thuộc quyết định ở việc quán triệt và thực hiện tốt n/tắc này.
- Ttdc qui định cơ cấu hình thức tổ chức của Đ, chỉ đạo việc g/quyết các mqh trong nội bộ Đ, bảo đảm cho Đ luôn tồn tại là một
chỉnh thể có tổ chức, có cơ cấu, hình thức tổ chức cân đối hợp lý, chặt chẽ, khoa học, đồng bộ thống nhất từ Trung ương đến cơ
sở.
- Ttdc một mặt phát huy được tính t/cực n/động s/tạo, ý thức t/nhiệm cao của mọi cán bộ, đảng viên và tcđ, đồng thời tập trung
được trí tuệ, s/mạnh v/chất của toàn Đ. Thông qua chấp hành ntttdc mà chế độ sinh hoạt dân chủ nội bộ Đ được g/vững và p/huy
tác dụng.
- Ttdc là cơ sở để xd và c/cố khối đ/kết t/nhất trong Đ, là cơ sở và n/dung của kỷ luật Đảng, là t/chuẩn để phân biệt Đảng Cộng
sản chân chính với các đảng phái khác.
* Cơ sở lý luận thực tiễn của nguyên tắc
- Xuất phát từ vai trò l/tụ chính trị của Đ trong cuộc đtgc của gccn, trong thực hiện smls của gccn đòi hỏi Đ phải là một chỉnh thể
có tổ chức.
+ Đ với tư cách là bộ tham mưu, l/tụ c/trị của gccn đòi hỏi Đ phải có tổ chức chặt chẽ. Gccn chỉ có tổ chức khi có sự
l/đạo của Đ, Đ chỉ l/đạo được gccn khi Đ là một c/thể có tổ chức.
+ Đ muốn là một c/thể t/nhất thì cơ cấu, hình thức tổ chức từ Trung ương đến cơ sở phải đồng bộ t/nhất như hệ thống
thần kinh trong cơ thể sống.



17
- Nguyên tắc ttdc phản ánh đặc điểm t/chức và h/động của gccn trong lđsx và trong đtgc. Ttdc là n/tắc p/ánh những thuộc tính
b/chất về mặt tổ chức của gccn. Thực hiện ntttdc là phù hợp với đ/điểm t/chức và h/động của gccn, là sự thể hiện bản chất gccn
của Đ.
- Xuất phát từ q/điểm s/mạnh t/hợp của Đ là s/mạnh của sự t/nhất cao về ct, tt, tc, trong đó sự t/nhất về c/trị t/tưởng là vô cùng
q/trọng nhưng sự t/nhất về cttt chỉ có thể v/chắc và biến thành s/mạnh v/chất khi nó được bảo đảm bằng sự t/nhất về mặt tổ chức
thông qua thực hiện ntttdc.
- X/phát từ k/nghiệm x/dựng và h/động của Đ ta, của ptcs và cnqt, từ yêu cầu n/vụ c/mạng đòi hỏi Đ phải k/định và thực hiện tốt
ntttdc.
Từ khi ra đời đến nay, Đ ta luôn k/định ttdc là n/tắc tổ chức cơ bản của Đ. Nhờ k/định và tuân thủ n/ngặt n/tắc này trong
xd và hđ của Đ mà Đ luôn có đủ nllđ, scđ, luôn là một khối đ/kết t/nhất ý chí và h/động. Thắng lợi của c/mạng VN có nhiều
n/nhân, trong đó có n/nhân q/trọng là do Đ ta đã kiên trì và v/dụng s/tạo nguyên tắc này. Hiện nay, Đ ta c/quyền l/đạo công cuộc
đổi mới theo định hướng xhcn, nvct của Đ, vị trí, vai trò p/thức t/chức và h/động của Đ trong đ/kiện có c/quyền có những yêu cầu
n/dung phát triển mới. Do đó ntttdc cần được n/cứu vận dụng đúng đắn, sáng tạo phù hợp với điều kiện Đ c/quyền.
Kinh nghiệm của các đcs và Đ ta cho thấy: giữ vững và thực hiện tốt ntttdc là vấn đề có ý nghĩa sống còn trong xây dựng
và hoạt động của đcs nói chung và đặc biệt là đcsvn cầm quyền.
Do ý thức được vai trò to lớn của nguyên tắc này mà cnđq và các thế lực thù địch, chủ nghĩa cơ hội, xét lại trong ptcs và
cnqt luôn tìm cách x/tạc p/nhận n/tắc này hòng phá hoại sức mạnh từ gốc về mặt tổ chức của Đ.
Câu 21: Nội dung, bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ
* Nội dung của nguyên tắc
1. Cqlđ các cấp của Đ do bầu cử lập ra, thực hiện ttlđ, cnpt.
2. Cqlđ cao nhất của Đ là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cqlđ ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai
kỳ đại hội, cqlđ của Đ là BCHTW, ở mỗi cấp là bch đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).
3. Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu t/nhiệm về h/động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới;
định kỳ t/báo t/hình h/động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tpb và pb.
4. Tcđ và đv phải c/hành n/quyết của Đ. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ
chức, các tcđ trong toàn Đ phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và BCHTW.
5. Nghị quyết của các cqlđ của Đ chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một nửa số t/viên trong c/quan đó tán thành. Trước khi

biểu quyết, mỗi t/viên được phát biểu ý kiến của mình. Đv có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp ủy
cấp trên cho đến Đhđbtq, song phải c/hành n/chỉnh nq, không được truyền bá ý kiến trái với nq của Đ. Cấp ủy có t/quyền n/cứu
xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đv có ý kiến thuộc về thiểu số.
6. Tcđ quyết định các vấn đề thuộc p/vi q/hạn của mình, song không được trái với n/tắc, đlcs của Đ, plt của Nc và
n/quyết của cấp trên.
* Bản chất nguyên tắc
Ntttdc mang bản chất tổ chức của gccn, là sự t/nhất tác động b/chứng giữa hai t/tố tt và dc. T luôn là điều kiện, tiền đề
cho sự tồn tại, v/động p/triển của dc và ngược lại. Đó là mối liên hệ bản chất t/nhất bên trong của 1 n/tắc. Ttdc không phải là sự
gán ghép máy móc giữa n/tắc tt với n/tắc dc; không phải là sự t/nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập là tt và dc; không phải tt là
mục đích, dc là phương tiện, tt là bản chất dc là hiện tượng; không phải là tuyệt đối hóa danh từ tt, tầm thường hóa tính từ dc mà
là sự t/nhất biện chứng tác động lẫn nhau giữa tt và dc.
Tt trên cơ sở dc, dc có sự bảo đảm của tt, dc có lãnh đạo. Mở rộng dc đồng thời phải giữ vững và tăng cường tt, dc càng
mở rộng, tt càng vững chắc. Những hiện tượng t/trung quan liêu, chuyên quyền độc đoán, d/chủ hình thức, d/chủ vô chính phủ, tự
do vô kỷ luật là vi phạm ntttdc, là những hiện tượng trái với bản chất của ntttdc.
Biểu hiện nội dung bản chất của nguyên tắc:
- Đ có 1 cqlđ t/nhất, cơ quan đó do dc bầu cử lập ra.
- Đ có cl, đl t/nhất, cl đó là thành quả sinh hoạt dc của đv đóng góp xây dựng từ cơ sở và được biểu quyết thông qua tại
Đại hội Đảng toàn quốc.
- Các cqlđ của Đ có quyền ra nq, c/thị cho tcđ cấp dưới thực hiện, có quyền k/tra thi hành kỷ luật cấp dưới. Nhưng những
quyền đó là do đv trao cho. Các cqlđ của Đ phải báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước cấp dưới, phải tự phê
bình và tiếp thu phê bình của cấp dưới.
- Mọi cuộc sinh hoạt đảng phải trên cơ sở dc và hướng tới ngày càng mở rộng dc, nhưng phải có sự c/đạo h/dẫn của cấp
ủy đảng, phải tiến hành trong tcđ, thiểu số phục tùng đa số.
- Đ lãnh đạo theo n/tắc ttlđ, cnpt.
- Kỷ luật của đảng là tự giác n/minh, được xây dựng trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lý tưởng, lợi ích.
Chủ đề 8: Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) Khoá VIII
Câu 22: Những nhiệm vụ tăng cường thống nhất trong Đ về nhận thức tư tưởng chính theo tinh thần ngtư 6 (lần 2)
- Mọi đv phải kiên định 6 vấn đề về q/điểm có t/nguyên tắc sau:
1. Đldt gắn liền với cnxh là mt, lt của Đ ta, dân tộc ta.
2. Cnmln, tthcm là nttt, kcn cho hành động của Đ

3. Đcsvn là l/lượng l/đạo cmvn; không chấp nhận “đa nguyên, đa đảng”
4. Nhà nước VN là N của D, do D và vì D, thể hiện khối đ/kết toàn dân trên nền tảng liên minh c-n-t dưới sự l/đạo của Đ
5. Ttdc là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đ
6. Kết hợp cnyn chân chính và cnqt trong sáng của gccn
- Khi nảy sinh những vướng mắc quan hệ đến các q/điểm
nói trên, tuỳ từng vấn đề theo sự chỉ đạo của cấp có thẩm quyền, có những h/thức tổ chức thích hợp để cbđv được phát biểu hết ý
kiến của mình. Toàn Đ phải chấp hành nghiêm cl, đlđ. Mọi cbđv phải phục tùng quyết định của Trung ương. Đv có ý kiến thuộc
về thiểu số có quyền bảo lưu, tcđ không được phân biệt đối xử với đv đó.
- Các cấp uỷ phải chủ động nắm diễn biến n/thức, tư tưởng c/trị của cbđv để:
+ T/xuyên thông tin giúp nhau, nhất là những đ/c thiếu t/tin, không hiểu đúng, hiểu rõ các v/đề, tạo sự nhất trí về q/điểm,
đường lối của Đ.


18
+ Kịp thời uốn nắn những n/thức tư tưởng mơ hồ, lệch lạc.
+ P/phán và xử lý nghiêm những đv vi phạm n/tắc t/chức của Đ, đã được tcđ giúp đỡ nhưng vẫn truyền bá tán phát tài
liệu trái cl, đl, nq của Đ.
Câu 23: Những nhiệm vụ đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận theo tinh thần nqtư 6 (lần 2)
Sự v/mạnh của Đ về nhận thức, tư tưởng chính trị tuỳ thuộc 1 phần q/trọng vào hiệu quả cttktt, ncll.
Hiện nay công cuộc đổi mới chưa có sẵn hình mẫu lại đứng trước nhiều k/khăn p/tạp, nhiều vấn đề lý luận về xây dựng
cnxh và xdđ trong đ/kiện hiện nay của VN chưa sáng tỏ; nhiều mô hình mới nảy sinh trong đổi mới chậm được khảo sát, thảo
luận, kết luận. Do đó đã gây nt, tt, ct khác nhau, làm suy yếu sức mạnh của Đ.
- Phải sớm k/phục sự chậm trễ của c/tác ncll, tktt. Trước mắt tập trung làm rõ hơn 1 số vấn đề bức xúc như: kttt định
hướng xhcn; vai trò chủ đạo của ktnn; củng cố đổi mới ktht và htx; chính sách đối với kttn và tbtn; sắp xếp bộ máy tcđ, nhà
nước... và những vấn đề bức xúc khác.
- Công tác ncll, tktt thuộc t/nhiệm của các cấp uỷ đảng, các tổ chức và đncbđv, chuyên gia có c/năng, n/vụ trực tiếp. Là
t/nhiệm của toàn Đ, từng cbđv cần chủ động tích cực tham gia tìm kiếm câu trả lời các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra.
Câu 24: Những nhiệm vụ thực hiện đúng ntttdc, chế độ tpb và pb trong Đ theo tinh thần nqtư 6 (lần 2)
+ Quán triệt trong toàn Đ có n/thức đ/đắn, đầy đủ, t/nhất về ntttdc, làm cho cbđv, tcđ nhận thức đúng nội dung, bản chất,
mqh giữa các thành tố trong ntttdc

+ G/vững và n/cao c/lượng s/hoạt định kỳ của cấp ủy, tcđ.
Trong s/hoạt đảng phải chuẩn bị chu đáo về n/dung, bảo đảm thực sự dân chủ trong s/hoạt đảng. Mọi thành viên có t/nhiệm tham
gia thảo luận thẳng thắn với tinh thần x/dựng vào đề án của cấp ủy. Khi có những ý kiến khác nhau phải t/luận kỹ; đối với những
vấn đề q/trọng phải b/quyết. Phải tôn trọng, tổng hợp, tiếp thu ý kiến của đv trước khi quyết định. Khi cần phải điều tra khảo sát
kỹ, làm thí điểm rồi kết luận. Có quy định cụ thể cơ chế đa số trong biểu quyết.
+ Xây dựng và bổ sung các qui định, quy chế thực hiện n/tắc này theo hướng s/hoạt dân chủ để bảo đảm kỷ cương trong
Đ chặt chẽ hơn.
+ Cụ thể hóa ntttlđ, cnpt; chế độ t/nhiệm của người đứng đầu; quy định cụ thể về việc bảo lưu ý kiến, bảo đảm cho người
có ý kiến bảo lưu được phát biểu đầy đủ trong tcđ và một số cơ quan lý luận thích hợp, trừ những vấn đề cơ bản có tính nguyên
tắc trong cl, đlđ, hiến pháp..
+ Xây dựng chế độ tpb và pb trong nội bộ Đ từ Trung ương đến cơ sở, có cơ chế phù hợp lấy ý kiến qc phê bình cbđv
hàng năm; có cơ chế bảo vệ thẳng thắn những người phê bình, phát hiện sai phạm của cbđv. Các cấp ủy, chi bộ cơ sở phải n/túc cụ
thể hóa và lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, rà soát bổ sung, sửa đổi những quy định hiện có để đáp ứng yêu cầu mở
rộng dân chủ và t/cường kỷ luật trong Đ.
+ Đề cao tính Đảng ý thức t/nhiệm của đv trong xây dựng, tổ chức và t/hiện nhiệm vụ, t/hiện quy chế để cấp ủy, tcđ quản
lý chặt chẽ cbđv ở đơn vị, khi đi công tác, ở nơi cư trú. Mở rộng phát huy dân chủ trong s/hoạt đảng gắn liền với giữ vững kỷ
cương t/cường kỷ luật. Mọi hành vi vô t/chức vô k/luật, cố tình không c/hành n/quyết c/thị gây chia rẽ bè phái phải được xử lý
nghiêm. Mọi sự năng động sáng tạo phải trong khuôn khổ đường lối của Đ, pháp luật N.
Chủ đề 9: Tự phê bình và phê bình
Câu 25: Đặc tính tự phê bình và phê bình (những yêu cầu có tính nguyên tắc trong tự phê bình và phê bình)
Tpb và pb là nguyên lý xdđ kiểu mới của gccn, là 1 h/thức, p/tiện để giải quyết mâu thuẫn trong n/bộ Đ nhằm p/hiện và
k/phục k/điểm, p/huy ưu điểm n/cao trình độ tư duy của Đ. Tpb và pb là ql p/triển của Đ, là b/pháp cơ bản để xd, củng cố t/cường
đktn trong Đ, là thước đo trình độ sinh hoạt d/chủ trong Đ, là p/pháp gdrl đảng viên. Tpb và pb có những đặc tính sau:
1. Tpb và pb mang tính đảng, tính chiến đấu
- Tính đ, tính cđ của tpb và pb được biểu hiện ở trình độ tự giác cao của thái độ, q/điểm, p/pháp đtgc được vận dụng vào
lĩnh vực pb và tpb. Đó là đt giữa cái đúng và cái sai, cái tích cực và tiêu cực.
- Tính đ, tính cđ biểu hiện ở lợi ích và mục đích của tpb và pb: nhằm xdđ, xd con người tạo sự thống nhất trong Đ cả về
ct, tt, tc. Vì thế trong q/trình tpb và pb đòi hỏi phải tìm ra những thiếu sót, k/điểm để có biện pháp kiên quyết sửa chữa k/phục, tìm
ra ưu điểm để p/huy.
- Tính đ, tính cđ đòi hỏi phải dựa trên căn cứ khoa học là cnmln, tthcm, cl, đlđ, đlcs của Đ để tiến hành tpb và pb. Vì đó

là lập trường giai cấp, là thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nhận rõ chân lý, thật giả, đúng sai, thấy rõ bản chất của sự
vật hiện tượng.
- Tính đ, tính cđ thể hiện ở thái độ đt không k/nhượng với các đv và tcđ làm sai để ủng hộ cái mới cái, cái tốt, cái tích
cực.
2. Tính khoa học
Tính kh đòi hỏi tpb và pb phải tôn trọng hiện thực khách quan. Tính kh biểu hiện:
- Tpb và pb phải đứng trên q/điểm xem xét k/quan, toàn diện, lịch sử cụ thể các sự vật, nhận thức đúng như nó có, không bóp méo
sự thật, không tô hồng thành tích khuyếch đại k/điểm, không nôn nóng, quy chụp chủ quan.
- Tpb và pb phải trung thực thẳng thắn, không vì động cơ lợi ích cá nhân cục bộ mà nói sai sự thật, lảng tránh đấu tranh, dấu diếm
k/điểm.
- Tpb và pb phải công khai. Tính công khai p/ánh trình độ, bản lĩnh của đv và tcđ, thể hiện dũng khí của cbđv trong việc dám nhận
k/điểm. Trong điều kiện cầm quyền thì tính ck càng q/trọng vì nếu không ck thì quần chúng không nói cho Đ biết, ck giúp cho đv
học tập ưu điểm, phòng tránh k/điểm của nhau.
- Tpb và pb phải có căn cứ số liệu c/xác, có suy nghĩ chín chắn, pb và tpb trong tổ chức.
- Tpb và pb phải cụ thể, thiết thực, kịp thời. Phải có nội dung, địa chỉ cụ thể không chung chung, đúng mức độ tính chất,
đúng lúc, không thêm bớt.
3. Tính giáo dục
Đây là biểu hiện của mục đích cao cả, tối thượng của tpb và pb. Tpb và pb nhằm củng cố Đ v/mạnh n/cao sức chiến đấu
của Đ, gdrl đv, giúp cho đv tránh được k/điểm, sửa chữa tiến bộ. Tpb và pb thẳng thắn, đúng đắn, trung thực tự bản thân nó đã
mang ý nghĩa giáo dục và tự giáo dục sâu sắc


19
Chủ đề 10: Đoàn kết thống nhất
Câu 26: Những vấn đề có tính n/tắc trong xây dựng, củng cố đoàn kết thống nhất
1. Sự đktn trong Đ là đktn dựa trên cơ sở cnmln, tthcm, cl, đlcs của Đ.
Đây là vấn đề trước tiên vì nó chỉ ra cơ sở khách quan, khoa học của đktn trong Đ. Vì cnmln, tthcm chính là lập trường,
quan điểm, tgq, ppl khoa học của gccn, là nền tảng tư tưởng kcn cho hành động của Đ, là cơ sở t/nhất trong Đ, trong giai cấp,
trong nd để cùng hướng tới mục tiêu chung của c/mạng.
2. Đktn trong Đ phải dựa trên cơ sở nhận thức đúng đắn, t/nhất, tuân thủ n/ngặt các n/tắc t/chức của Đ, trước hết là ntttdc.

Sức mạnh của Đ là ở sự t/nhất về ct, tt, tc. Một khi ntttdc bị vi phạm thì sự đktn trong Đ không được bản đảm. K/nghiệm
của các đcs và của Đ ta cho thấy nếu vi phạm, xa rời hoặc p/nhận ntttdc thì Đ sẽ không tránh khỏi nguy cơ chia rẽ, rối loạn, phân
tán, bè phái, cục bộ vô chính phủ, mở đường cho bọn cơ hội chui vào Đ biến Đ thành câu lạc bộ. Do đó củng cố đktn trong Đ đòi
hỏi phải tuân thủ n/ngặt ntttdc.
3. Thường xuyên bồi dưỡng tình thân ái thương yêu đồng chí, tôn trọng, giúp đỡ nhau giữa những người cùng chung mục
tiêu lý tưởng.
Đây là biện pháp cần thiết để giữ gìn đktn trong Đ vì
- Mục tiêu lý tưởng của Đ là mục tiêu lý tưởng của gccn, nó mang đậm tính chất nhân văn, nhân đạo cao cả.
- Thái độ hợp tác bình đẳng, thương yêu tôn trọng lẫn nhau cả trong q/trình bàn bạc thảo luận và trong khi thực hiện nghị
quyết là nét đặc trưng vốn có của gcvs và những người cộng sản
- Đktn trong Đ được xd trên cơ sở khoa học và tình cảm cách mạng có lý, có tình, sự hiểu biết, thông cảm, chia sẻ lẫn
nhau, cùng đồng cam cộng khổ chia ngọt sẻ bùi.
4. T/xuyên nghiêm túc tpb và pb là biện pháp căn bản để xd, tăng cường đktn trong Đ.
5. Xây dựng và bảo vệ hạt nhân lãnh đạo thực sự là trung tâm đktn trong Đ.
Đktn trong Đ trước hết là đktn trong các cqlđ của Đ đây là vấn đề có ý nghĩa q/định sự t/công của c/mạng.
Câu 27: nội dung biện pháp tăng cường củng cố đoàn kết thống nhất trong Đảng
Trước hết phải quán triệt thực hiện n/túc những n/tắc xd đktn trong Đ đ/thời thực hiện tốt 1 số giải pháp chủ yếu sau:
- Đối với toàn Đ phải q/tâm xd đlcs đúng đắn sáng tạo, có cơ chế tổ chức hợp lý, quy chế làm việc rõ ràng, phong cách
làm việc dân chủ tập thể, kiên quyết chống bệnh quan liêu, gia trưởng độc đoán. Clđl là cơ sở tư tưởng chung cho hoạt động của
Đ, nếu clđl sai là nguồn gốc của sự phân tán chia rẽ trong Đ.
- Phải mở rộng dân chủ, thực hành dân chủ rộng rãi trong Đ, t/xuyên n/túc tpb và pb là cách tốt nhất để c/cố đktn trong
Đ.
- Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cơ hội . Vì đặc trưng của chủ nghĩa cơ hội là không tuân theo 1 nguyên
tắc nào. Thực tiễn cho thấy ở đâu có kẻ cơ hội, mang nặng cncn thì ở đó dễ bị rối loạn tổ chức chia rẽ nội bộ.
- Thực hiện tốt lời căn dặn của LN: Đ cần phải xoá bỏ điều kiện không công bằng, xoá bỏ đặc quyền đặc lợi vì đây là
nguồn gốc gây ra sự tan rã trong Đ, ở đâu có lợi ích chung thì ở đó có sự thống nhất.
- Hết sức chăm lo giữ gìn sự đktn trong các cấp uỷ và đội ngũ cán bộ chủ trì, lựa chọn bố trí đúng người đứng đầu tổ
chức đảng.
bộ môn lý luận thực tiễn công tác tư tưởng, công tác tổ chức
Chủ đề 1: CTĐ, CTCT trong Quân đội nhân dân Việt Nam

Câu 1: K/niệm, b/chất, v/trò của ctđ, ctct, ý nghĩa đối với cbct
1. Khái niệm
ctđ,ctct là 1 bộ phận rất q/trọng trong h/động l/đạo của đcsvn đối với qđndvn, 1 mặt c/tác cơ bản của lđ, ch các cấp trong
qđ; là ct xdđbqđ qđ về ct, tt, tc; ct vđqc của Đ trong qđ; ct góp phần xdqđ về ct và q/triệt sự l/đạo c/trị của Đ trong mọi mặt h/động
của qđ; bảo đảm cho qđ luôn giữ vững bcgccn, tính nd, tính dt, tuyệt đối t/thành với Đ, với TQ xhcn, với nd, p/huy sức mạnh c/trị
t/tưởng làm cơ sở cho smth của qđ
Khái niệm chỉ rõ:
- Vị trí, v/trò, b/chất của ctđ, ctct: ctđ, ctct có v/trò đặc biệt q/trọng, là 1 bộ phận của hđlđ của Đ; bản chất của ctđ, ctct là
hđlđ của Đ
- Chủ thể cơ bản của ctđ, ctct: là lđch các cấp trong qđ (cu, tcđ, cqct, cbct).
- N/dung cơ bản của ctđ, ctct: ctxd Đảng bộ qđ; ctvđqc của Đ; ctxdqdvct
- M/đích của ctđ, ctct: nhằm làm cho qđ mang bcgccn, tính nd, tính dt, t/thành với Đ, Tq, nd, p/huy sức mạnh c/trị tư
tưởng làm cơ sở cho smcđ của qđ
2. Bản chất:
Ctđ, ctct là hđlđ, 1 bộ phận rất q/trọng trong hđlđ của Đ đối với qđ
- Xuyên suốt q/trình ra đời và h/động của qđ đều gắn liền với q/trình tc và lđ của Đ, ctđ, ctct ra đời, pt gắn liền với qt tc
và lđ của Đ đối với qđ
- M/đích của ctđ, ctct là mục đích l/đạo của Đ, đó là nhằm g/vững và t/cường bcgccn, tính nd, tính dt cho qđ bảo đảm cho
qđ tuyệt đối t/thành với Đ, với Tq, với nd; nội dung của ctđ, ctct cũng bao gồm công tác xdđ.
- Trong quy trình l/đạo của Đ đối với qđ thì ctđ, ctct là 1 bộ phận rất q/trọng của hđlđ của Đ đối với qđ
- Ctđ, ctct là 1 n/tắc trong cơ chế l/đạo của Đ đối với qđ.
3. Vai trò ctđ, ctct
- Góp phần g/vững và t/cường sự lđ của Đ đ/với qđ
- Xd Đảng bộ qđ tsvm, g/vững và t/cường sự lđ của Đảng bộ qđ
- Q/triệt và tcth thắng lợi đlcs của Đ, N, nvct của qđ, đ/vị
- xdqđ v/mạnh về ct làm cơ sở n/cao c/lượng tổng hợp của qđ
- Xd hệ thống các tổ chức trong qđ vm, b/đảm cho các tc đó hđ đúng cn và p/huy tác dụng
- Góp phần g/vững, t/cường mqh gắn bó mật thiết giữa qđ với Đ, Tq, nd
- G/phần n/c lý luận, tktt, đt trên mặt trận ct-tt làm tan rã hàng ngũ địch
- Chăm lo bảo đảm thoả mãn đsvc-tt cho cbcs

* Ý nghĩa đối với cbct


20
Câu 2: Những n/tắc tiến hành ctđ, ctct (1 + 4)
1. Tiến hành ctđ, ctct phải có tính Đ, tính gc, tính cđ cao
2. Ctđ, ctct phải luôn xp từ đlnvct, qs của Đ, bám sát thực tiễn, đi sâu vào các lĩnh vực hoạt động và đời sống của qđ, sát
với từng đối tượng
3. Ctđ, ctct phải có kh, cđ, s/tạo, thiết thực, cụ thể, hoạt động liên tục, bảo đảm chất lượng hiệu quả cao, ứng yc trước mắt
và cơ bản lâu dài
4. Ctđ, ctct phải kết hợp chặt chẽ cttt, cttc và ctcs
5. Ctđ, ctct phải có tính q/chúng rộng rãi, p/huy sức mạnh t/hợp của mọi tổ chức, mọi người trong qđ và của các cơ quan
Đ, N, các đoàn thể nd ở các cấp.
* Phân tích nt 1:
- Vị trí: đây là nt cơ bản q/trọng nhất trong các nt, chi phối các nt khác; nt này chỉ đạo việc x/định mục tiêu, n/vụ, nd, ht, pptp ctđ,
ctct
- Cơ sở, kết cấu của nt:
+ Cơ sở: Nt này xuất phát từ mqh bản chất, mối quan hệ hữu cơ giữa ctđ, ctct với sự lãnh đạo của Đ đối với qđ. Ctđ, ctct nhằm
g/vững và t/cường sự l/đạo của Đ đối với qđ làm cho qđ giữ vững b/chất gccn, tính nd, tính dt. Sự l/đạo của Đ quy định p/hướng
chính trị tư tưởng, nội dung g/cấp của hoạt động ctđ, ctct
+ Kết cấu: Tính Đ, tính gc, tính cđ là 1 thể thống nhất, vừa có tính đltđ vừa có q/hệ b/chứng t/động lẫn nhau, quy định nhau.
Tính Đ nói lên tính đảng phái, là biểu hiện t/độ tự giác cao của tính gc. Tính Đ công khai bênh vực lợi ích của Đ của gc. Tính gc
là cơ sở nền tảng của tính Đ, tính cđ. Cđ cho ai? Gc nào?
Tính Đ, tính gc biêủ hiện cụ thể ở tính cđ, chỉ đạo tính cđ, làm cho tính cđ sâu sắc hơn, mạnh mẽ hơn.
- Yêu cầu quán triệt vận dụng nt
+ Khi tiến hành ctđ, ctct phải n/vững và dựa chắc vào đlctcs của Đ, n/vụ chính trị của qđ làm cho đlctcs của Đ, nvct của qđ được
quán triệt và tcth thắng lợi
+ Mọi hoạt động ctđ, ctct phải đứng vững trên l/trường q/điểm của gccn để xem xét giải quyết mọi vấn đề của thực tiễn
+ Quá trình t/hành ctđ, ctct phải đ/tranh k/quyết, không khoan nhượng chống lại mọi q/điểm, tư tưởng phi vô sản, trái với đlctcs
của Đ và những biểu hiện tiêu cực lạc hậu.

+ Không được xa rời nt này vì nếu xa rời nt này thì ctđ, ctct sẽ mất p/hướng chính trị, không có cơ sở c/trị t/tưởng đúng đắn,
không có n/dung g/cấp rõ ràng và không có s/mạnh to lớn.
* Phân tích nt 4:
- Cơ sở: xuất phát từ mqh giữa tư tưởng, tổ chức, chính sách, giữa nhận thức và hành động để đạt tới mục tiêu lý tưởng đã xác
định. Nt này trực tiếp chỉ đạo phong cách, phương pháp tác phong công tác của cbct và cqct các cấp.
- Yêu cầu quán triệt vận dụng nt
+ Phải x/phát từ mục tiêu yêu cầu của cttt và tình hình tư tưởng và cttt để tiến hành cttc và ctcs và ngược lại.
+ Khi tiến hành cttt, giải quyết tư tưởng bao giờ cũng phải đặt trong 1 t/chức nhất định, phải từ yêu cầu xd tổ chức mà đặt ra yêu
cầu về cttt, có biện pháp p/huy sức mạnh của các t/chức và cttc để làm cttt đặc biệt là phải xdtcd v/mạnh làm nòng cốt p/huy smth
tiến hành cttt.
+ Khi tiến hành cttc, giải quyết các vấn đề về tc, chế dộ c/sách phải x/phát từ yêu cầu nvct, yêu cầu cttt của Đ, của qđ nhằm n/cao
trình độ giác ngộ c/trị, ý thức làm chủ, tinh thần tự giác của cbcs.
+ Kết hợp c/chẽ xd c/người với xd tổ chức; gắn nâng cao nhận thức tư tưởng với h/dẫn h/động; gắn b/dưỡng k/thức lý luận khoa
học với lý luận c/môn, c/ngành và các k/năng, kỹ xảo.
+ N/cao tính tự giác, chủ động, tích cực của con người gắn với tính tổ chức, tính kỷ luật; động viên tinh thần gắn với bảo đảm vật
chất cần thiết.
+ K/phục k/hướng tách rời, cô lập hoặc cường điệu hóa, n/mạnh một chiều cttt, cttc hoặc ctcs làm suy yếu s/mạnh và hiệu lực ctđ,
ctct
Chủ đề 2: Xây dựng quân đội về chính trị
Câu 3: Nội dung xây dựng quân đội về chính trị
Cùng với sự x/hiện gc, N trong l/sử cũng x/hiện hiện tượng chiến tranh-quân đội. Qđ là công cụ để t/hiện mục tiêu c/trị
của gc, của N tổ chức ra nó. Bất cứ gc, N nào tổ chức ra qđ muốn cho qđ trung thành, phục vụ gc, N đó thì đều phải chăm lo xd qđ
về nhiều mặt trong đó có xdqdvct. Mục đích c/trị của các gc khác nhau thì xdqđvct cũng khác nhau. Qđ của gccn là qđ kiểu mới,
mang b/c gccn. Xdqdvct là 1 n/tắc trong xdqđ kiểu mới. N/dung xdqđvct gồm:
1. Không ngừng c/cố, tăng cường bcgccn cho qđ trên cả 3 p/diện: ct, tt, tc
2. Không ngừng củng cố tăng cường tính nhân dân, tính dân tộc
3. Tăng cường sự l/đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đ đối với qđ, làm cho qđ trung thành vô hạn với Đ, Tq, nd,
kiên định mục tiêu đldt và cnxh.
4. T/cường c/cố mqh gắn bó máu thịt giữa qđ với nd, làm tốt c/tác dân vận.
5. Phát huy dân chủ t/cường kỷ luật xây dựng mqh đoàn kết gắn bó trong nội bộ qđ

6. Xd các t/c trong qđ vững mạnh trước hết là tcđ, tcch, cqct và cbct làm nòng cốt xdqdvct.
7. Kiên quyết đấu tranh chống "diễn biến hoà bình", âm mưu “phi chính trị hoá” qđ của cnđq và các thế lực thù địch.
Chủ đề 3: Công tác tư tưởng
Câu 4: Vai trò công tác tư tưởng
* K/niệm: Cttt là h/động có t/chức, có l/đạo của Đ trên lĩnh vực t/tưởng nhằm xdđ v/mạnh về tt, đ/hướng sự p/triển của
đời sống ý thức xh
* Vai trò của cttt: Cttt là 1 trong những hoạt động có vai trò q/trọng hàng đầu trong sncm của Đ, sự nghiệp xd, cđ của

Đây là sự k/định nhất quán, x/suốt của Đ ta, sự k/định đó mang tính c/mạng và k/học.
Mác nói: “lý luận cũng sẽ trở thành llvc một khi nó xâm nhập vào q/chúng”


21
Lênin nói: “Sức mạnh tinh thần là 1 sức mạnh cực kỳ to lớn, không có sức mạnh ấy thì dĩ nhiên không thể nói đến bất kỳ
1 cuộc cách mạng nào cả, sức mạnh ấy là 1 điều rất cần thiết”.
HCM nói: “Công tác lãnh đạo tư tưởng là công tác quan trọng nhất”
Nq 09/BCT: “cttt có vai trò đặc bịêt quan trọng”
Đ/c Nông Đức Mạnh khẳng định “cttt là 1 trong những lĩnh vực trọng yếu nhất của Đảng”
* Vai trò của cttt xuất phát từ những cơ sở sau:
1. X/phát từ mqh giữa ttxh và ytxh và vai trò của lý luận cnmln.
- Ttxh và ytxh có mqh b/chứng, trong đó ttxh q/định ytxh, ytxh có tính đltđ tác động lại ttxh theo 2 hướng thúc đẩy hay
kìm hãm sự pt của ttxh. Sự t/động đó bao giờ cũng thông qua h/động t/tiễn của con người. Vì vậy để cho con người có nhận thức
đúng phải tiến hành cttt để gd, b/dưỡng x/dựng tư tưởng tích cực chống tư tưởng tiêu cực .
- Ytxh do nhiều yếu tố cấu thành, vai trò của các yếu tố không ngang bằng nhau, trong đó ý thức chính trị mà nòng cốt là
hệ tư tưởng có vai trò q/trọng nhất. Htt của gccn, của đcsvn là cnmln, tthcm. Để t/truyền, gd cnmln, tthcm cho cbđv và qc thì phải
tiến hành cttt.
2. X/phát từ vai trò của cttt trong t/c và h/động của Đ
Cttt trực tiếp góp phần xdđ v/mạnh về ct, tt và là 1 trong những yếu tố quyết định sự ra đời và v/mạnh của Đ
Cnmln là 1 trong 3 yếu tố h/thành q/luật ra đời của đcsvn. Trong công tác xdđ điều quan trọng trước tiên là xdđ v/mạnh
về ct,tt. Muốn vậy phải tiến hành cttt để tạo ra sự t/nhất cao trong toàn Đ về ct, tt.

3. X/phát từ vai trò của cttt trong sncm xhcn của Đ đ/biệt là trong s/nghiệp đ/mới h/nay.
Cuộc cmxhcn là 1 cuộc cm k/khăn lâu dài và hết sức phức tạp, c/cuộc đổi mới đang đặt ra nhiều vần đề hết sức mới mẻ
đòi hỏi phải được giải quyết. Muốn t/hiện được m/tiêu của cuộc cm xhcn, của công cuộc đổi mới phải n/cứu lý luận t/kết t/tiễn,
t/truyền giáo dục cnmln, tthcm tạo sự t/nhất cao về ct, tt trong toàn Đ, toàn D, toàn Q, làm cho hệ tư tưởng của Đ giữ vị trí chủ
đạo trong đstt của xh. Muốn vậy phải làm tốt cttt.
4. X/phát từ cuộc đtgc giữa ta và địch trên lĩnh vực ttvh hiện nay
Cuộc đtgc trên l/vực ttvh diễn ra gay gắt ngay từ khi cnxhkh mới ra đời. Ngày nay kẻ thù đang chống phá ta 1 cách toàn
diện, chúng đẩy mạnh c/lược "diễn biến hoà bình" tiến công mạnh mẽ trên lĩnh vực ttvh. Vì vậy cttt càng có v/trò q/trọng.
5. Từ yêu cầu xây dựng qđ về ct chống âm mưu “phi chính trị hoá” quân đội của địch đòi hỏi phải tăng cường cttt trong
qđ.
Câu 5: Chức năng của công tác tư tưởng
Công tác tư tưởng có 5 chức năng:
1. Chức năng phát triển lý luận.
Đây là cn q/trọng hàng đầu của cttt và c/tác xdđ nhằm n/cao tính t/phong và nllđ của Đ.
- Để thực hiện tốt cn này cần tích cực ncll, tktt, bổ sung pt làm p/phú thêm lý luận, làm sáng tỏ những vấn đề t/tiễn đặt ra.
- Công tác l/luận phải p/vụ t/thực cho những vấn đề t/tiễn c/mạng nước ta đang đòi hỏi.
- Làm sáng tỏ cơ sở ll t/tiễn của đlctcs của Đ, nâng cao trình độ tự giác k/năng tư duy lý luận, n/lực thực tiễn của đncbđv
và nd, gắn chặt với t/kết, rút k/nghiệm.
2. Chức năng b/dưỡng k/thức toàn diện cho cbđv
- Cttt phải làm tốt việc b/dưỡng nâng cao kiến thức toàn diện cho cbđv làm cho cbđv có pcct vững vàng, trung thành với
lý tưởng cm, có thái độ tích cực với công cuộc đổi mới, có trình độ trí tuệ, n/lực lãnh đạo q/chúng t/hiện n/vụ
- Cttt phải b/dưỡng k/thức cho bộ đội để họ có khả năng tiếp thu và sử dụng thành thạo các loại vũ khí trang bị
- Đ/viên, p/huy t/thần ham học hỏi cầu tiến bộ, ra sức trau dồi k/thức mới để h/thành n/vụ
3. Chức năng giáo dục tư tưởng cho qcndlđ
- C/năng này yêu cầu cttt phải quán triệt các nq của Đ đến từng đv, từng người lao động, tạo nên sự đổi mới nhận thức,
nâng cao nhiệt tình c/mạng.
- Hướng vào việc b/dưỡng p/chất đạo đức, nâng cao tinh thần yêu nước, yêu cnxh, tinh thần qtvs trong sáng của gccn.
4. Chức năng chiến đấu chống hệ tư tưởng thù địch
- Cttt phải nhạy bén kịp thời vạch trần làm thất bại mưu đồ nham hiểm của địch.
- Cttt không được thụ động bàng quan, bất lực trước sự c/phá của địch trên l/vực t/tưởng.

- Cttt phải g/dục cho cbcs n/cao c/giác, không mơ hồ trước âm mưu thủ đoạn của địch, làm cho cbcs tin vào con đường
xhcn, tin vào sự lãnh đạo của Đ, và t/công của công cuộc đổi mới
5. Chức năng tổ chức của cttt
- Cttt muốn có chất lượng phải có kế hoạch, được tổ chức chặt chẽ, chu đáo.
- Hiệu quả tác động của cttt không chỉ p/thuộc vào việc thực hiện n/tắc cttt mà còn p/thuộc vào cttc có phù hợp chu đáo
hay không.
Các chức năng trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Trong mỗi hoạt động của cttt cần phải vận dụng thực hiện đầy đủ
các chức năng đó.
Câu 6: Nguyên tắc tiến hành công tác tư tưởng (1+2)
Cttt là 1 bộ phận của ctđ, ctct, khi tiến hành cttt phải nắm chắc 5 nguyên tắc ctđ, ctct. Do đ/điểm đ/tượng, p/vi, c/năng
h/động của cttt có những nét riêng vì vậy khi tiến hành cttt còn phải n/vững, v/dụng t/hiện tốt các n/tắc sau:
1. Cttt phải có tính Đảng
2. Tiến hành cttt phải bảo đảm tính khoa học
3. Cttt phải gắn chặt với đời sống thực tiễn
4. Kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống trong đó lấy xây là mục đích chính khi t/hành cttt
5. K/hợp c/chẽ giữa cttt-cttc khi tiến hành cttt
6. Phải có q/điểm tổng hợp khi t/hành cttt
* Phân tích nguyên tắc 1
- Vị trí: Đây là nt nền tảng, nt cơ bản biểu hiện tính chất gccn, tính đảng của cttt, nó chi phối toàn bộ p/hướng, m/đích,
n/dung của cttt đồng thời c/phối các nt khác của cttt. Các nt khác là sự thể hiện cụ thể của nt này.


22
- Căn cứ xác định nt:
+ P/a tư tưởng là sự p/a những quan hệ v/chất và bao giờ cũng gắn chặt với lợi ích của mỗi con người, mỗi gc nhất định.
Vì vậy trong xh có đối kháng gc thì sự p/a tư tưởng và cttt cũng phải mang tính gc, tính đảng sâu sắc.
+ Cnmln k/định: Mọi hệ tư tưởng đều mang tính gc sâu sắc. “Trong mọi t/đại những t/tưởng của gctt là những t/tưởng
t/trị”. Lênin nói: “vấn đề đặt ra chỉ là như thế này, tt tư sản hoặc tt vô sản, không có tt chung chung”.
Do vậy khi t/hành cttt phải đứng vững trên lập trường quan điểm của Đ
- Yêu cầu thực hiện nt

+ Cttt phải lấy việc p/vụ và t/hiện đlctcs của Đ, n/vụ của qđ để làm m/đích n/dung t/hành.
+ Làm tốt c/tác n/cứu, vận dụng, p/triển lý luận cnmln, tthcm, tích cực t/truyền, g/dục, b/dưỡng cho mọi người về cnmln,
tthcm để xd tgq, nsq cscn, có b/lĩnh c/trị v/vàng, tin vào s/lãnh đạo của Đ, t/lợi của công cuộc đổi mới của cnxh.
+ Cttt không được mơ hồ ý thức hệ, luôn đứng vững trên l/trường q/điểm của gccn để x/xét, p/tích, lý giải những vấn đề
đặt ra trong c/sống, trong h/động q/sự.
+ Kịp thời đt chống các k/hướng tư tưởng của địch, những tàn dư tư tưởng lạc hậu, những n/thức sai trái của cbcs trong
đv.
Phân tích nguyên tắc 2
* Cơ sở x/phát:
- Cttt lấy cnmln, tthcm, đlcs của Đ làm n/dung, p/hướng hành động, vì bản thân cnmln, tthcm đã mang tính c/mạng và
tính k/học.
- Đ/tượng tác động của cttt là n/thức của c/người mà n/thức của c/người cũng luôn v/động theo q/luật từ đơn giản đến
phức tạp, từ n/thức cảm tính đến n/thức lý tính.
- T/tiễn k/định nếu t/hành cttt không k/học thì c/lượng, h/quả không cao, đôi khi phản giáo dục
* Yêu cầu quán triệt thực hiện nt
- Phải đứng vững trên l/trường, q/điểm của cnmln, tthcm, đlcs của Đ để t/hành các n/dung của cttt
- Khi t/hành cttt phải b/đảm tính chân thực, đây là y/cầu rất q/trọng vì nếu không c/thực, thiếu k/quan tì sẽ phản tác dụng.
- Tính kh đòi hỏi phải chú trọng n/cứu n/chắc đ/điểm của từng đ/tượng cụ thể và phải t/xuyên đổi mới p/pháp h/thức tác
động. Tuỳ từng đ/tượng mà x/định n/dung, x/định loại hình cttt cho p/hợp, nếu không thì cttt sẽ chung chung kém hiệu quả.
- Tính kh đòi hỏi cttt phải có kế hoạch.
- Phải t/cường dân chủ, đối thoại, trao đổi. Không phải chỉ nói cho bđ nghe mà còn phải nghe bđ nói, thông qua đó mà
nắm tâm tư n/vọng, nhu cầu và những v/mắc để k/thời g/quyết.
- Cttt phải dự báo đúng sự p/triển của tt và k/thời v/dụng những t/tựu k/học để n/cao c/lượng cttt.
Câu 7: Những biện pháp n/cao h/quả công tác tư tưởng
1. Tập trung xd tcđ tsvm, thực sự là hạt nhân l/đạo mọi mặt h/động của đơn vị, là t/tâm g/dục tư tưởng, biết huy động mọi
tổ chức, mọi ll làm cttt, làm chủ trận địa tt.
- Các tcđ phải không ngừng n/cao nllđ công tác này, coi n/vụ lãnh đạo cttt là n/vụ hàng đầu, không khoán trắng cho cơ
quan c/môn.
- Có c/trình c/tác cho từng thời gian nhằm giải quyết những n/vụ c/trị đặt ra.
- Trong cấp ủy phải có người chuyên trách cttt; từng đv phải có t/nhiệm tuyên truyền giáo dục đlcs của Đ cho qc

- Nâng cao t/nhiệm làm cttt cho đội ngũ cán bộ chỉ huy, cbct, cqct và tổ chức Đoàn.
- Xd nề nếp q/lý t/hình t/tưởng ở từng cấp để nắm chắc t/hình tư tưởng của cbcs, đv đoàn viên, kịp thời g/quyết.
- Các tcđ phải l/đạo tốt việc p/hợp giữa các ll, các tc, các mặt h/động của cttt.
2. Thường xuyên nắm chắc, đánh giá đúng thực chất tình hình tư tưởng, quan tâm đáp ứng nhu cầu chính đáng của cbcs
3. Phải có kế hoạch cttt, t/chức thực hiện tốt k/hoạch đã xác định
4. T/xuyên đổi mới nd, ht, tổ chức và pp tiến hành cttt
5. Củng cố, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho các hoạt động tư tưởng, q/lý, sử dụng có hiệu quả p/ tiện
cttt.
6. Cttt phải được t/hành đ/bộ các biện pháp tổ chức – hành chính – kinh tế và chính sách.
Chủ đề 4: Công tác lý luận của Đảng
Câu 8: Nhiệm vụ của công tác lý luận
* Nhiệm vụ chủ yếu của cttt-ll theo NQTW5 (K9) có 6 nv
1. Đẩy mạnh tktt và ncll, tiếp tục làm sáng tỏ hơn ll về cnxh và con đường đi lên cnxh ở nước ta.
2. Nâng cao cl và hq ct t/truyền g/dục lý luận chính trị, tạo sự t/nhất cao hơn nữa trong Đ, sự đồng thuận trong nd.
3. Cttt-ll phải góp phần g/quyết những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc, chống cncn, ttch, thực dụng, chặn đà suy toái về
đạo đức lối sống.
4. Chủ động tiến công, triển khai có h/quả cuộc đt trên mặt trận tt-ll, làm thất bại c/lược dbhb, âm mưu bllđ của các thế
lực thù địch.
5. Thực hiện n/túc những chỉ thị, quy định của Đ về bảo vệ Đ; xử lý kịp thời theo pl và klđ mọi h/động phát tán tài liệu
xấu, thông tin bịa đặt, các thư nặc danh, mạo danh có nội dung xấu.
6. Nâng cao cl và hq ctttcđ, báo chí, xuất bản, vh-vn thông tin đối ngoại
* Nhiệm vụ chung (Tùy theo câu hỏi nhiệm vụ của ctttll hay nhiệm vụ của ctll)
1. Tiếp tục k/định và làm rõ n/lý cơ bản của cnmln, làm rõ những v/đề cần n/thức cho đúng, những v/đề cần tiếp tục bổ
sung, đ/chỉnh, phát triển trên cơ sở tổng kết và khái quát những k/nghiệm thực tiễn mới, những t/tựu của k/học.
2. Nc toàn diện và có hệ thống tthcm
3. Nc những v/đề về Đảng, về k/nghiệm cải cách, đổi mới của các nước xhcn; của cuộc cmkhcn những nét mới của cntb,
k/nghiệm của các nước đang p/triển.
4. Q/triệt, cụ thể hoá việc t/hiện t/lợi đlctcs của Đảng.
5. N/cứu việc đổi mới n/dung, c/trình và b/pháp giáo dục cnmln, tthcm.



23
6. Tích cực đấu tranh trên mặt trận tư tưởng lý luận.
7. Nc lý luận phục vụ cho công tác q/phòng nhằm đánh bại mọi â/mưu t/đoạn của kẻ thù.
Câu 9: Biện pháp đẩy mạnh công tác lý luận
Công tác lý luận là 1 nv trung tâm, lâu dài đồng thời cũng là nv trực tiếp c/bách hiện nay
1. T/xuyên n/cao trình độ trí tuệ và p/huy vai trò trách nhiệm của mọi cbđv và qcndlđ trong tiến hành ctll
2. Tập trung xd và pt đội ngũ cán bộ làm ctll
3. Tập trung xd quy chế hoạt động về n/cứu và quản lý ctll
4. Tổ chức lại các cơ quan lý luận của Đ, N và các đoàn thể nd, k/phục tình trạng xa rời t/tiễn, phân tán, trùng lắp, kém
hiệu quả.
5. Tăng ngân sách, từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật cho c/tác n/cứu
6. Nâng cao t/độ, p/pháp dvbc, hiện đại hóa các phương pháp tiếp cận để n/cao c/lượng các công tác nckh
7. Mở rộng, t/cường quan hệ đối ngoại trong ctncll.
Phân tích biện pháp 2:
Đây là bp hết sức cần thiết, vì ctll là trách nhiệm của mọi cbđv nhưng không phải ai cũng làm được mà phải là những người có
trình độ hiểu biết nhất định mới có khả năng nghiên cứu ll. Do vậy cần có 1 l/lượng c/trách đó là đội ngũ cán bộ làm ctll. Để thực
hiện tốt giải pháp này cần:
- Đ/giá lại thực trạng đội ngũ cbll cả về sl, cl, cc, độ tuổi.
- Xd 1 quy trình trong tuyển chọn, đt, bd, chọn đúng những người có tài, có năng lực làm ctll vừa toàn diện vừa chuyên
sâu.
- Từng người phải nêu cao tinh thần tự học tập, tự rèn luyện tư duy khoa học.
- Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng.
Chủ đề 5: Đấu tranh tư tưởng lý luận
Câu 10: Những k/hướng t/tưởng l/luận h/nay và những yếu tố c/phối cuộc đ/tranh ttll
* Những k/hướng tư tưởng lý luận hiện nay gồm:
- Các thế lực thù địch ra sức tấn công cnmln, tthcm (bóp méo, xuyên tạc, bôi nhọ, tước bỏ cơ sở khoa học).
- Lợi dụng sai làm của 1 số đcs để chứng minh sự lỗi thời lạc hậu của cnmln, tthcm cho đó là do sai lầm của hệ tư tưởng.
- Những nhà lý luận trước kia theo cnmln nay dao động, từ bỏ con đường, mục tiêu lý tưởng đã chọn quay lại c/phá
cmvn, xám hối cho q/khứ của mình (Hà Sĩ Phu, Bùi Tín, Trần Độ).

- 1 số nhà lý luận đưa ra luận điểm mới hy vọng thay thế cnmln, muốn lấp khoảng trống của tư tưởng thời đại hiện nay
- Những nhà lý luận c/chính của các nước xhcn còn lại, các nhà k/học mác-xít của các nước khác tiếp tục nc cnmln, phát
hiện ra những nhân tố mới giúp các đcs hoạch định đlcs. Đây là nv nặng nề của các nhà lý luận c/chính góp phần làm sáng tỏ trên
từng lĩnh vực (đcs Pháp, Nhật vẫn kiên trì cnmln)
* Cuộc đt trên mặt trận ttll trong điều kiện hiện nay có nhiều yếu tố chi phối:
1. Những t/tựu to lớn của Đ, nd ta thu được trong s/nghiệp đ/mới là căn cứ thuận lợi để đấu tranh chống những quan
điểm sai trái.
Những t/tựu đó đã c/minh tính đúng đắn của hệ t/tưởng mln, đập tan luận điệu của địch cho rằng Đ ta chỉ có k/năng l/đạo
trong chiến tranh gpdt, làm kinh tế phải giao cho trí thức.
2. Cnxh hiện thực ở LX và ĐA sụp đổ làm cho tương quan ll bất lợi cho ptcm thế giới, tạo ra sự trấn động lớn về tư
tưởng trong toàn xh. Ll đối trọng với cntb không còn, Mỹ sẵn sàng can thiệp vào công việc nội bộ của tất cả các nước. Mô hình
cnxh sụp đổ cho ta bài học là phải kiên trì và pt cnmln.
3. Cuộc cmkhcn hiện đại bùng nổ, cntb kịp thời điều chỉnh thích nghi. Đây là điều kiện thuận lợi để cho các tư tưởng đối
lập với xhcn ca ngợi cntb.
4. Đ/nước ta đang thực hiện nền kthhntp vận hành theo cctt có sự ql của N theo định hướng xhcn, bên cạnh những thành
tựu đạt được cũng đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trên lĩnh vực chính trị tư tưởng đòi hỏi phải tích cực đấu tranh chống
những q/điểm tư tưởng sai trái.
5. Cnđq đứng đầu là đế quốc Mỹ đang ráo riết t/hiện cldbh nhằm thủ tiêu cnxh ở nước ta, mục tiêu hàng đầu là chống phá
ta trên l/vực tư tưởng lý luận, làm cho cuộc đ/tranh tư tưởng lý luận trở lên hết sức cấp bách.
Chủ đề 6: Công tác tổ chức
Câu 12: Những n/tắc t/hành công tác tổ chức (ptnt 1)
1. Cttc phải gắn chặt, quán triệt và thực hiện đl ct, qs của Đ, n/vụ của qđ, của đơn vị.
2. Quán triệt tính chất gccn trong cttc
3. Cttc phải tuân thủ nghiêm ngặt ntttdc.
4. T/xuyên chăm lo xd sự đoàn kết bảo đảm thống nhất về ý chí và h/động trong tổ chức.
5. Giải quyết tốt mqh giữa các yếu tố chức năng, nhiệm vụ, quy mô, hình thức, công cụ, phương tiện, phương pháp hoạt
động của tổ chức
6. Kết hợp chặt chẽ cttc với cttt
Phân tích nt 1
Đây là 1 nt cơ bản thể hiện tính đảng của cttc.

* Cơ sở:
- Xuất phát từ mục đích t/hành cttc là nhằm t/hiện nvct, nvqs của Đ, nv của qđ và đơn vị, cho nên cttc phải x/p từ đlnvct,
nvqs của Đ. Lênin nói: “cttc không gắn nvct và thực hiện nvct thì chỉ là 1 ảo tưởng ngây thơ mà thôi”.
- X/p từ mqh giữa đlnvct với cttc. Đlnvct quy định mục tiêu, p/hướng, n/dung cttc; cttc phải phục tùng đlnvct, nhằm thực
hiện đlnvct, cttc tác động trở lại làm cho đlnvct ngày càng phát triển phù hợp hơn.
* Yêu cầu quán triệt thực hiện nt
- Phải luôn x/p từ đ/lối của Đ, n/vụ của qđ, của đơn vị để t/hành cttc (xây dựng p/hướng, nội dung, biện pháp cttc, xd các
loại hình tc, các t/viên trong tc). Trong t/hình hiện nay phải xp từ muc tiêu cnhhđh đất nước, từ y/c nhiệm vụ bvtq trong t/h mới để
t/hành cttc.


24
+ Trong xd các loại hình tc cần chú ý khi n/v thay đổi thì các loại hình tc cũng phải thay đổi cho p/hợp. Khi xd các thành
viên trong tc phải chú ý đến tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn đó phải mang nét đặc trưng của loại hình tc mà t/viên đó tham gia, đáp ứng
đòi hỏi của nvct của tổ chức.
+ Giải quyết tốt mqh giữa sl-cl-cc
+ Từ nvct mà x/định rõ c/năng, n/vụ, các mqh, p/thức hoạt động, c/cấu, q/mô của từng tc cho p/hợp nhằm p/huy cao độ
sức mạnh của mỗi tc.
- Quá trình t/hiện n/vụ cần g/quyết đúng đắn các mqh:
+ Giữa nv chung với nv cụ thể của đơn vị mình.
+ Giữa nv trước mắt và nv lâu dài (cả trong tổ chức thực hiện n/vụ, cả trong bố trí sử dụng cán bộ, đáp ứng cho cả trước
mắt và cho cả lâu dài).
+ Giữa tính toàn diện và trọng điểm.
- Dự kiến được sự pt của t/hình để t/hành cttc.
Khi t/hình, n/vụ thay đổi thì cttc phải c/động, dự kiến sự pt của t/hình. Vì bản thân tc vốn nó đã trì trệ, bao giờ cũng đi
sau, nếu không tích cực, chủ động thì nó sẽ cản trở cho hoạt động.
- Phải chú ý đến những đ/điểm, n/vụ, t/chất của từng đơn vị để t/hành cttc cho p/hợp, đặc biệt là trong t/hình hiện nay.
- Lấy kết quả htnv để đánh giá bổ sung, hoàn thiện cttc.
- Chống tách rời hoặc nôn nóng,,bảo thủ trì trệ trong cttc, không gắn cttc với đlnvct; chủ quan, duy ý chí không xp từ đlnvct.
Chủ đề 7: Tổ chức cơ sở đảng

Câu 14: Vị trí vai trò của tổ chức cơ sở đảng
Điều lệ đcsvn khẳng định: Tccsđ (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đ là hạt nhân chính trị ở cơ sở.
* Cơ sở khẳng định:
- Bắt nguồn từ q/điểm, t/tưởng của hcm về vị trí, vai trò của chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở. hcm nói: “Để lãnh đạo cm Đ
phải mạnh, Đ mạnh là do chi bộ tốt”... “Chi bộ là nền móng của Đ, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”. Xd Đ mạnh phải xd chi bộ cơ
sở, đảng bộ cơ sở.
- Từ k/nghiệm xdđ của Đ ta và các đcs và cnqt k/định tccsđ có vai trò hết sức q/trọng.
* Vai trò của tccsđ thể hiện thông qua các mqh:
- Tccsđ đối với việc t/cường mqh giữa Đ với qc
+ Tccsđ là nơi t/tiếp thể hiện q/điểm uy tín của Đ trong qc, là cầu nối liền giữa Đ với qc,
+ Nơi trực tiếp v/động, t/c l/đạo qc p/huy s/mạnh của qc nhằm thực hiện t/lợi các m/tiêu, n/vụ c/mạng của Đ.
+ Tccsđ nắm vững và p/ánh cho Đ t/hình mọi mặt, tâm tư tình cảm, n/vọng, k/nghị của qc
- Tccsđ với đlctcs của Đ
+ Tccsđ là nơi trực tiếp đưa đlctcs của Đ vào trong qc và t/c t/hiện t/lợi đlctcs đó
+ Góp phần bổ sung, pt, hoàn thiện đl của Đ
- Đối với việc xd nội bộ Đ
Toàn bộ những nội dung cơ bản về xdđ đều được thực hiện ở cơ sở, từ cơ sở
+ Tccsđ là nơi trực tiếp ql, gd, rl đv, kết nạp đ, thi hành klđv đưa những người không đủ tư cách đv ra khỏi Đ.
+ Nơi đào tạo cán bộ cho Đ, nơi x/p cở ra cơ quan l/đạo các cấp của Đ.
- Đối với đơn vị cơ sở
Tccsđ là h/nhân l/đạo c/trị, t/tâm đ/kết, là n/tố chủ yếu q/định sự vmtd của đvcs.
Tóm lại: Tccsđ có vị trí vai trò q/trọng đối với xdđ, xd đvcs, củng cố mqh giữa Đ với qc. Việc xd tccsđ có ý nghĩa chiến
lược, là vấn đề sinh tử trong xdđ.
Câu 15: Nội dung biện pháp xây dựng tổ chức cơ sở đảng
1. T/xuyên c/cố, k/toàn cấp uỷ và n/cao nllđ của cấp uỷ đảng ở cơ sở.
2. Xd chi bộ tsvm, cải tiến n/cao c/lượng shcb.
Xuất phát từ vị trí vai trò của chi bộ; từ t/trạng y/kém của c/bộ đòi hỏi phải xd c/bộ tsvm.
* Ndbp xd chi bộ:
Xdcb phải t/hành nhiều ndbp toàn diện phù hợp với từng loại hình chi bộ. Cần chú ý 1 số ndbp chính sau:
- T/xuyên c/cố k/toàn cấp uỷ, bí thư, làm tốt công tác lựa chọn b/dưỡng bí thư.

- Làm tốt việc p/công c/tác và kiểm tra mọi h/động của đv.
- Chi bộ làm tốt c/tác ql, gd, rl, s/lọc đv, đưa những người không đủ tư cách đv ra khỏi Đ.
- T/xuyên n/cao c/lượng s/hoạt c/bộ là n/dung hết sức quan trọng. Tiêu chí đánh giá 1 buổi sinh hoạt có chất lượng:
+ c/hành nghiêm các nt tổ chức, nt l/đạo, c/độ s/hoạt.
+ Thực hiện nghiêm, có c/lượng các khâu các bước trong s/hoạt.
+ Giữ vững tính chất sinh hoạt đảng và v/dụng nhiều h/thức s/hoạt p/phú t/thực
+ Thực sự dân chủ nêu cao tpb và pb, xd sự đ/kết t/nhất trong nội bộ chi bộ.
+ Nq lãnh đạo phải có t/tâm t/điểm sát đúng có tính khả thi cao.
- Kết hợp xdcb với xddv, xd các tổ chức q/chúng, chăm lo đời sống v/chất t/thần của cbcs.
3. Xây dựng đnđv v/mạnh, có c/lượng cao s/lượng phù hợp gắn với c/tác cán bộ.
4. Xây dựng p/cách l/đạo và nề lối l/việc k/học, g/vững n/tắc tổ chức và s/hoạt trong Đảng.
5. N/cao c/lượng ctkt và thi hành klđ ở tccsđ.
6. P/huy đầy đủ t/nhiệm l/đạo c/đạo của cấp trên và tính t/cực c/động s/tạo của bản thân cơ sở trong xd tccsđ.
Câu 16: Nghị quyết TW6 (lần 2) Khoá VIII về xây dựng củng cố tccsđ
* NQTW 6 (lần 2) xác định: Củng cố t/c; t/cường sức chiến đấu và nllđ của các tccsđ
- Kiểm tra, b/sung, h/thiện q/định c/năng, n/vụ và q/chế h/động cụ thể của từng l/hình tccsđ cho p/hợp với t/hình mới, với
nvct của các c/quan, đơn vị, đ/phương, đúng đlđ, pl Nhà nước.
- C/chỉnh nề nếp shcb, p/công và k/tra công tác đảng viên. Đv đang công tác tại các cq, dn, đơn vị sự nghiệp phải thường
xuyên giữ mqh với chi uỷ, đucs nơi cư trú theo q/định của BCT và g/mẫu t/hiện n/vụ c/dân nơi cư trú, có thể định kỳ t/gia sinh


25
hoạt với tccsđ nơi cư trú để nghe t/báo về t/hình, n/vụ của đ/phương. Đổi mới c/tác p/tích c/lượng đv và tcđ, khắc phục cách làm
hình thức, chiếu lệ, nặng thành tích chủ nghĩa, không phản ánh đúng thực chất.
- Tiếp tục kiện toàn cấp uỷ, nhất là bí thư đảng uỷ, bí thư chi bộ. Có q/định cụ thể về việc phân công bt, pbt, uỷ viên
thường vụ p/trách các cơ sở trọng điểm có đông đv và qc, các d/nghiệp lớn, các đơn vị sự nghiệp và cơ quan trọng yếu.
- Củng cố các trường, lớp đ/tạo, b/dưỡng cán bộ các cấp, nhất là các trường và t/tâm b/dưỡng c/trị, bảo đảm cho mọi
đảng viên được dự các lớp học tập l/luận c/trị theo c/trình chung hàng năm; tất cả các cấp uỷ viên nhất là btđu cơ sở và btcb được
n/cứu h/tập, n/vững và t/hiện tốt nd, pp công tác đảng ở cơ sở.
Chủ đề 8: Đảng uỷ các cấp

Câu 17: Chức trách của bí thư đảng uỷ
Btđu là người đứng đầu đu, chủ trì ctđ của đảng bộ và công tác c/trị trong đơn vị, là hạt nhân đ/kết trong t/vụ, đ/uỷ, đ/bộ
và trong đơn vị. Btđu có 5 chức trách
1. Q/triệt đlđ, đl, qđ, nt của Đ, nq, ct của cấp trên, đề xuất các vấn đề cần g/quyết, báo cao để đu hoặ t/vụ thảo luận
q/định.
2. C/bị và c/đạo việc c/bị các kỳ họp của đu, tv, điều khiển các kỳ họp của đu, tv theo chương trình và thảo luận đúng
trọng tâm, trọng điểm, bảo đảm các ủy viên phát biểu hết ý kiến và kết luận rõ ràng theo đa số.
3. Nắm vững các n/vụ trọng tâm từng thời gian, các khâu khó khăn, phức tạp trong các n/vụ của đơn vị, t/chức k/tra việc
thực hiện nq của đu và tv.
4. C/đạo việc t/chư
cs t/kết các mặt c/tác tọng yếu, chăm lo t/chức việc b/dưỡng đncb chủ trì.
5. Duy trì s/hoạt của đu, tv đúng kỳ hạn, đúng chế độ, đúng nt của Đ, giữ vững đ/kết trong nội bộ cấp ủy, tv.
Các c/trách trên là 1 thể thống nhất, p/ánh trách nhiệm c/trị lớn của btđu. Trong q/trình h/động bt phải thực hiện đầy đủ,
không xen nhẹ, bỏ sót bất cứ n/dung nào.
Để làm tốt c/trách btđu phải nắm vững những vấn đề sau:
- Chủ trì việc c/bị và đ/khiển các h/nghị của tv và h/nghị đu ra nqlđ.
- Chủ trì việc t/khai, tcth và k/tra thực hiện nq
- Chăm lo xd các tcđ, tcqc, b/dưỡng đncb, p/huy tốt vai trò của cb chủ trì.
- G/quyết tốt các c/việc hàng ngày về Đ
Câu 19: Yêu cầu phẩm chất năng lực của bí thư đảng uỷ
Để làm tròn n/vụ, c/trách và thể hiện rõ vị trí vai trò của mình, btđu phải p/đấu theo những yêu cầu về p/chất, n/lực sau:
1. BT phải thực sự tiêu biểu về phẩm chất cách mạng
- Có bản lĩnh c/trị v/vàng, không d/động trước những khó khăn thử thách
- Có đ/đức l/sống t/sạch l/mạnh, trung thực, khiêm tốn, giản dị. Dũng cảm kiên cường trong chiến đấu và trong đấu tranh
chống tiêu cực trong nội bộ Đ, trong đơn vị và trong xh.
- Thực sự là tấm gương sáng về ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm và tinh thần tự học tập rèn luyện phấn đấu
vươn lên, có uy tín thực sự
2. Có kiến thức, năng lực cần thiết về ct, qs, hckt. Có kiến thức sâu sắc về xdđ, về cttt, cttc, giỏi ctđ, ctct, có năng lực vận
dụng đ/đắn s/tạo đl, qđ của Đ, có n/lực làm c/tác q/chúng
3. Có pptpct khoa học; có p/cách d/chủ tập thể, nói đi đôi với làm, có t/thần t/nhiệm, ý thức tổ chức k/luật cao, dám nói,

dám làm, dám chịu t/nhiệm, sâu sát thực tế, gắn bó với qc; có k/năng quy tụ đ/kết trong cấp ủy, trong đảng bộ và đơn vị
Trong điều kiện hiện nay cần chú ý
+ Phải g/vững v/trò là người chủ trì ctđ,ctct n/cao h/quả h/động (bao gồm cả h/quả h/động của cá nhân và của đảng uỷ, và
của đơn vị)
+ Giữ vững n/tắc, k/hợp linh hoạt s/tạo trong c/tác l/đạo, trong s/hoạt và h/động. K/định về n/tắc, l/hoạt s/tạo trong t/chức
t/hiện, t/hiện trong g/quyết q/hệ với người chỉ huy, trong c/hành ntttdc, trong bảo đảm sự đ/kết t/nhất.
+ N/vững và t/hiện tốt các khâu cơ bản có ý nghĩa q/định h/quả l/đạo, h/quả xd đảng bộ và xd đơn vị
+ Q/tâm đúng mức đến đ/sống mọi mặt của cbcs theo c/vị c/trách. Bản thân luôn g/mẫu, mô phạm, luôn tpb và pb.
Câu 21: Nội dung biện pháp xây dựng đảng uỷ
Xdđu là khâu trung tâm trong ctxdđ. Một đu mạnh là 1 đu mà tập thể đu và từng đuv có blct vững vàng, có kt, nllđ
chuyên môn tốt, có đạo đức lối sống trong sạch lnhf mạnh; lđ đơn vị htnv; c/hành nghiêm các nttc, chế độ shđ, klđ, pln, klqđ; có
tác phong sâu sát cơ sở chăm lo xd các tc v/mạnh gắn bó với qc được qc tín nhiệm.
Xdđu phải nắm vững và làm tốt các nội dung sau:
1. T/xuyên c/cố k/toàn về tổ chức
2. K/ngừng n/cao nllđ, đổi mới p/cách l/việc của đu
3. C/hành nghiêm chế độ công tác của đu (cđ sinh hoạt; cđ chuẩn bị ra nqlđ; cđ thông tin; cđ tổ chức t/hiện và k/tra t/hiện
các nq; cđ b/cáo thỉnh thị; cđ đi cơ sở nắm t/tế, gặp đv và qc; cđ tpb và pb)
4. Xd sự đktn trong đu
5. Bố trí đúng và chú trọng bd btđu
Bt có vai trò hết sức q/trọng trong xd và hđ của đu. K/quả h/động lđ của đu là kq của trí tuệ đu, song, kq đó tùy thuộc rất
nhiều vào blct, t/độ, n/lực, tính nhạy bén sáng tạo, n/tắc cao của btđu, nhất là trong những t.huống p/tạp, k/khăn, k/trương, trong
c/đấu ác liệt. Do vậy phải b/trí đúng và b/dưỡng bt.
Yêu cầu btđu phải: là người thực sự t/biểu về mọi mặt trong đb, có đầy đủ p/chất, n/lực, pptpct tương xững với vị trí
n/vụ.
- Btđu phải được b/dưỡng và tự mình bd, rl về mọi mặt, nâng cao p/chất c/trị đạo đức, t/độ, n/lực, k/nghiệm c/tác.
- Chú trọng n/cao trình độ tư duy k/học, nắm vững đlqđ của Đ, ctnq cấp trên, năng lực tổ chức thực tiễn
- Bd, rl pptpct khoa học
- Trong bd phải t/cực, c/động, có k/hoạch, theo sự phân công, phân cấp; kết hợp chặt chẽ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa
tổ chức và cá nhân, c/trọng thông qua hđtt để bdrl bt về mọi mặt.



×