Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 2 TS. Hoàng Văn Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.14 KB, 70 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
(Dành cho chương trình sau đại học)
TS. Hoàng Văn Long


Chương 2
THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG, KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
TS. Hoàng Văn Long


Chương 2
Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường
Lý thuyết về ngoại ứng môi trường
Lý thuyết về kiểm soát ô nhiễm
Lý thuyết chính sách môi trường
Câu hỏi và giải đáp


Thất bại thị trường trong kinh tế môi
trường
• Khái niệm: Thất bại thị trường, và đó là kết quả mà không
hiệu quả dưới quan điểm kinh tế. Ở đây tính không hiệu quả
được gây ra do bởi một hoạt động gây quá nhiều ô nhiễm
được thực hiện, khi mà người gây ô nhiễm không quan tâm
đến lợi ích của những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm.
Điều này đã dẫn đến những nghiên cứu gây tranh cãi trong
việc đo lường phúc lợi nhằm lượng hóa trong khi ô nhiễm bắt
đầu thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe con người và chất lượng
cuộc sống nói chung.



Nguyên nhân của thất bại thị trường?
• Quyền sở hữu tài nguyên không vững chắc: Giảm động
lực đầu tư bảo vệ tài nguyên.
• Ngoại ứng (Tác động ngoại biên): Gây tác động lên các tác
nhân khác sẽ làm hạn chế việc làm giảm ô nhiễm
• Thiển cận: Các cá nhận chỉ theo đuổi lợi ích trước mắt
nhưng về lâu dài là không bền vững cho xã hội
• Không thể đảo ngược: Một số tổn thất sinh thái là không
thể đảo ngược


Thất bại thị trường trong kinh tế môi
trường
• Ngoại ứng (Externalities): an activity of one entity
that affects the welfare of another and is not
reflected in market prices.
• Hàng hóa công (Public Goods):
– Không cạnh tranh (non-rival ) -- one person enjoying
the good does not keep others from enjoying it
– Không loại trừ (non-excludable) -- people cannot be
kept from enjoying the good




Lý thuyết về ngoại ứng môi trường
• Khái niệm: Khi một hành vi sản xuất
hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên
người thứ ba nằm ngoài thị trường

thông qua tạo ra thiệt hại hoặc lợi ích
cho người đó, đồng thời người phải
chịu thiệt hại không được đền bù,
còn người được hưởng lợi ích không
phải trả tiền


Lý thuyết về ngoại ứng môi trường
1. Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản
xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người
thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra
thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải
chịu thiệt hại không được đền bù
2. Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản
xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người
thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra
thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải
chịu thiệt hại không được đền bù


Lý thuyết về ngoại ứng môi trường
• Hậu quả của ngoại ứng:
-

Thị trường sản xuất ra quá nhiều hoặc
quá ít so với mức xã hội mong muốn

-

Giá trên thị trường không phản ánh đầy

đủ chi phí mà xã hội phải gánh chịu hoặc
lợi ích mà xã hội được hưởng

-

Tổn thất phúc lợi xã hội


Ngoại ứng tiêu cực
Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi
ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi
phí cận biên của nhà sản xuất là MC
 Cân bằng thị trường tại MB = MC
 Tại A(Pm, Qm)
MEC cho biết chi phí ngoại ứng gia tăng khi sản
xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G
 Tổng chi phí ngoại ứng


Ngoại ứng tiêu cực
Đối với xã hội:
-

Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng

-

Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất + tổng chi phí ngoại ứng

Hay: TSB = TB

TSC = TC + TEC
 MSB = MB
MSC = MC + MEC
Cân bằng xã hội tại MSB = MSC
Hay MB = MC + MEC
 Điểm E (Ps, Qs)
So sánh: Pm < Ps
Qm > Qs


Ngoại ứng tích cực
Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G
có lợi ích cận biên của người tiêu
dùng là MB, chi phí cận biên của
nhà sản xuất là MC
 Cân bằng thị trường tại MB = MC
 Tại A(Pm, Qm)


Ngoại ứng tích cực
Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G chỉ tạo ra
ngoại ứng tích cực
 Gây ra lợi ích cho người thứ ba nằm ngoài thị
trường
 Gọi là lợi ích ngoại ứng
 Được phản ánh qua hàm lợi ích ngoại ứng cận
biên MEB (marginal external benefit)
MEB cho biết lợi ích ngoại ứng gia tăng khi sản
xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G
 Tổng chi phí ngoại ứng



Ngoại ứng tích cực
Đối với xã hội:
-

Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng + tổng lợi ích ngoại ứng

-

Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất

Hay: TSB = TB + TEB
TSC = TC
 MSB = MB + MEB
MSC = MC
Cân bằng xã hội tại MSB = MSC
Hay MB + MEB = MC
 Điểm E (Ps, Qs)
So sánh: Pm < Ps
Qm < Qs


Thất bại thị trường được xem xét dưới các
góc độ nào
• Hàng hóa công (Public Goods)
• Ngoại ứng (Externalities)
• Quyền sở hữu tài sản (Property Rights)



Public Goods Approach
Hàng hóa công


Environmental Quality:
A Public Good

• A public good is a commodity that is nonrival in
consumption and yields nonexcludable benefits
– Nonrivalness – the characteristic of indivisible benefits of consumption
such that one person’s consumption does not preclude that of another
– Nonexcludability – the characteristic that makes it impossible to
prevent others from sharing in the benefits of consumption

• The relevant market definition is the public good – environmental
quality, which possesses these characteristics


A Public Goods Market for
Environmental Quality
• Public goods generate a market failure because
the nonrivalness and nonexcludability
characteristics prevent market incentives from
achieving allocative efficiency
• Achieving allocative efficiency in a public goods
market depends on the existence of welldefined supply and demand functions
– But the public goods definition disallows the
conventional derivation of market demand



Market Demand for a Public Good
• In theory, market D for a public good is found by vertically
summing individual demands
– Vertical sum because we must ask consumers “What price would you be
willing to pay for each quantity of the public good?”

• But consumers are unwilling to reveal their WTP because
they can share in consuming the public good even when
purchased by someone else
– Due to the nonrival and nonexcludability characteristics

• This problem is called nonrevelation of preferences, which
arises due to free-ridership


Market Demand for a Public Good
• Result is that market demand is undefined
• In addition, lack of awareness of
environmental problems (i.e., imperfect
information) exacerbates the problem
• Consequently, allocative efficiency cannot
be achieved without third-party
intervention


Solution to Public Goods Dilemma
Government Intervention

• Government might respond through direct provision of
public goods

• Government might use political procedures and voting
rules to identifying society’s preferences about public
goods


Externality Approach


Environmental Problems:
A Negative Externality

• An externality is a spillover effect associated with
production or consumption that extends to a
third party outside the market
– Negative externality – an external effect that
generates costs to a third party
– Positive externality – an external effect that
generates benefits to a third party


×