Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng, các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 251 trang )

Header Page 1 of 126.

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học kinh tế quốc dân
-------------

Đề tài độc lập cấp nhà nớc
(đề tài do chính phủ giao MÃ số: ĐTĐL-2005/25G)

Thực trạng thu nhập, đời sống,
việc làm của ngời có đất bị thu hồi
để xây dựng các khu công nghiệp,
khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế-xà hội, nhu cầu công cộng
và lợi ích quốc gia
(Báo cáo tổng kết)

Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Lê Du Phong
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

6556
21/9/2007
Hà nội, 2005

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

Thông tin chung về đề tài



1. Tên đề tài: Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời có đất bị

thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ
tầng kinh tế-xà hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia.
(Đề tài độc lập cấp nhà nớc do Chính phủ giao cho trờng Đại học
Kinh tế quốc dân)
2. Cơ quan quản lý đề tài:

Bộ Khoa học và Công nghệ

3. Cơ quan chủ trì đề tài:

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

4. Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài:
1. Văn phòng Chính phủ
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t
3. Bộ Lao động, Thơng binh và XÃ hội
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT
5. Viện Kinh tế Việt Nam
6. Tổng cục Thống kê
7. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng
8. Trờng đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh
9. Trờng đại học kinh tế Đà Nẵng
10. UBND thành phố Hà Nội
11. UBND thành phố Hải Phòng
12. UBND tỉnh Bắc Ninh
13. UBND tỉnh Hà Tây
14. UBND thành phố Hồ Chí Minh

15. UBND thành phố Đà Nẵng
Footer Page 2 of 126.

1


Header Page 3 of 126.

16. UBND tỉnh Cần Thơ
17. UBND tỉnh Bình Dơng
5. Ban Chỉ đạo, Ban Chủ nhiệm, Tổ th ký và các thành viên đề tài
5.1. Ban Chỉ đạo đề tài:
1. GS.TS. Nguyễn Văn Thờng, Hiệu trởng trờng §H KTQD, Tr−ëng ban
2. GS.TSKH. Lª Du Phong, Tr−êng §H KTQD, Phó trởng ban
3. GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Chủ tịch Hội đồng Trờng, Uỷ viên
4. GS.TS. Nguyễn Văn Nam, P. Hiệu trởng Trờng ĐH KTQD, Uỷ viên
5. GS.TS. Nguyễn Thành §é, P. HiƯu tr−ëng Tr−êng §H KTQD, viªn
5.2. Ban chủ nhiệm
1. GS.TSKH. Lê Du Phong, Chủ nhiệm đề tài
2. GS.TS. Nguyễn Văn Nam, Phó chủ nhiệm
3. GS.TS. Nguyễn Thành §é, Uû viªn
4. GS.TS. Mai Ngäc C−êng, Uû viªn
5. GS.TS. Tống Văn Đờng, Uỷ viên
6. PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Uỷ viên
5.3. Ban th ký đề tài.
1. PGS. TS. Hoàng Văn Hoa, Trởng ban
2. PGS.TS Phạm Văn Khôi, Phó trởng ban
3. PGS. TS. Nguyễn Văn áng, Uỷ viên
4. TS. Hoàng Văn Cờng, Uỷ viên
5. PGS.TS. Trần Xuân Cầu, Uỷ viên

6. TS. Phạm Hồng Chơng, Uỷ viên
7. Ths. Hồ Thị Hải Yến, Th ký kế toán
8. Ths. Trịnh Mai Vân, Th ký hµnh chÝnh

Footer Page 3 of 126.

2


Header Page 4 of 126.

6. Các thành viên đề tài:
1- GS.TS. Nguyễn Văn Thờng, Trờng đại học Kinh tế quốc dân
2- GS.TSKH. Lê Du Phong, Trờng đại học Kinh tế quốc dân
3- GS.TS. Nguyễn Đình Phan, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
4- GS.TS. Nguyễn Thành Độ, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
5- GS.TS. Nguyễn Văn Nam, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
6- GS.TS. Tống Văn Đờng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
7- GS.TS. Mai Ngọc Cờng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
8- PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
9- PGS.TS. Phạm Văn Khôi, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
10- PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế, Trờng Đại học Kinh tế TP HCM
11- PGS.TS. Nguyễn Thị Nh Liêm, Trờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng
12- PGS.TS. Nguyễn Đình Long, Bộ Nông nghiệp và PTNT
13- TS. Nguyễn Hữu Dũng Bộ LĐ - TB và XH
14- TS. Hoàng Văn Cờng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
15- PGS.TS. Nguyễn Văn áng, trờng Đại học Kinh tế quốc dân
16- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
17- PGS.TS. Phạm Quý Thọ, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
18- PGS. TS. Trần Quốc Khánh, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

19- TS. Phạm Huy Vinh, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
20- TS. Nguyễn Thế Phán, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
21- TS. Phạm Hồng Chơng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
22- TS. Phạm Ngọc Linh, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
23- PGS.TS. Trần Xuân Cầu, Trờng Đại học Kinh tế quèc d©n
Footer Page 4 of 126.

3


Header Page 5 of 126.

24- TS. Tõ Quang Ph−¬ng, Tr−êng Đại học Kinh tế quốc dân
25- PGS.TS. Vũ Minh Trai, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
26- PGS.TS. Lê Công Hoa, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
27- TS. Phạm Đại Đồng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
28- TS. Nguyễn Thanh Hà, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
29- Ths. Phạm Minh Thảo, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
30- Ths. Nguyễn Hữu Đoàn, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
31- Ths. Trịnh Mai Vân, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
32- Ths. Hồ Thị Hải Yến, Trờng Đại häc Kinh tÕ qc d©n
33- Ths. Ngun Anh Tn, Tr−êng Đại học Kinh tế quốc dân
34. CN. Nguyễn Minh Hà, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
35- CN. Nguyễn Đình Hng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
36- CN. Đoàn Thị Huyền, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

7- Thời gian thực hiện đề tài: Năm 2005

Footer Page 5 of 126.


4


Header Page 6 of 126.

Danh mơc biĨu ®å
BiĨu ®å 1.1 : Vai trò và tác động tích cực của phát triển đô thị
Biểu đồ 1.2 : Tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đất năm 2001của hộ trong diện điều tra
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu đất năm 2005 của các hộ trong diện điều tra
Biểu đồ 2.3: Mức chênh lệch giá bồi thờng đất ở, ở các tỉnh điều tra
Biểu đồ 2.4. Mức chênh lệch giá bồi thờng đất nông nghiệp các tỉnh điều tra
BiĨu ®å 2.5 Møc diƯn tÝch båi th−êng ®Êt ë của các hộ điều tra
Biểu đồ 2.6: Mức bồi thờng bằng nhà ở của các tỉnh điều tra
Biểu đồ 2.7. Kết quả trả lời về sự thuận lợi của nhà ®Êt so víi tr−íc
BiĨu ®å 2.8. KÕt qu¶ tr¶ lêi về tình trạng xấu đi của phần đất sản xuất nông
nghiệp còn lại so với trớc
Biểu đồ 2.9. Kết quả đánh giá giao thông nội bộ khu tái định c thuận lợi
Biểu đồ 2.10. Kết quả đánh giá cung cấp nớc sạch khu tái định c tốt hơn
Biểu đồ 2.11. Kết quả đánh giá cung cấp điện khu tái định c tốt hơn
Biểu đồ 2.12. Kết quả đánh giá môi trờng khu tái định c tốt hơn
Biểu đồ 2.13. Kết quả đánh giá an ninh khu tái định c tốt hơn nơi ở cũ
Biểu đồ 2.14. Kết quả đánh giá diện tích khu tái định c hẹp hơn nơi ở cũ
Biểu đồ 2.15: Kết quả ý kiến có nên cấp đất nông nghiệp ở Bình Dơng
Biểu đồ 2.16: ý kiến chung về tái định c cho ngời bị thu hồi ®Êt
BiĨu ®å 2.17: ý kiÕn chung vỊ møc ®é hỵp lý của việc cấp nhà tái định c
Biểu đồ 2.18: ý kiến chung về mức độ hợp lý của giá bồi thơng hoa màu
Biểu đồ 2.19: Trình độ chuyên môn của các hộ trớc khi thu hồi đất
Biểu đồ 2.20: Chất lợng đào tạo nghề cho ngời lao động bị thu hồi đất
Biểu đồ 2.21: Trình độ chuyên môn các hé sau thu håi ®Êt

BiĨu ®å 2.22: Møc thu trung bình mỗi hộ tính chung cho các nguồn thu
Biểu đồ 2.23: Mức thay đổi tổng thu của các hộ so với trớc
Biểu đồ 2.24: Đời sống tinh thần của ngời dân hiện tại so với trớc khi bị
thu hồi đất
Biểu ®å 2.25: Ngn gèc cđa tiỊn dïng ®Ĩ mua s¾m phơng tiện phục sản
xuất và sinh hoạt của các hộ bị thu hồi đất

Footer Page 6 of 126.

5


Header Page 7 of 126.

Danh mơc c¸c biĨu

BiĨu 1.1: Mét sè chØ tiªu kinh tÕ – x· héi chđ u của cả nớc và các đô thị
lớn năm 2004
Biểu 1.2: Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh trình độ công nghiệp hoá và đô thị
hoá ở các nớc
Bảng 1.3: Tình hình thu hồi đất giai đoạn 1990 -2003
Biểu 1.4: Tình hình thu hồi đất ở một số địa phơng giai đoạn 2001-2005
Biểu 1.5: Phát triển các khu công nghiệp của nớc ta đến năm 2005 phân
theo vùng.
Biểu 1.6: Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1975-1990
Biểu 1.7: Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1990-2005
Biểu 1.8: Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép và đầu t cđa khu vùc
d©n doanh thêi kú 1988 -2004
BiĨu 1.9: Sè lợng lao động đang làm việc trong các khu công nghiƯp ( do
Thđ t−íng ChÝnh Phđ cÊp phÐp)

BiĨu 1.10: T×nh hình lao động bị mất việc làm trong nông nghiệp do thu hồi
đất giai đoạn 2001 - 2005
Biểu 1.11: Tình hình thu hồi đất nông nghiệp và tình trạng mất việc làm của
nông dân vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2005
Biểu 1.12: Tình hình thực hiện thu hồi đất và đền bù, tái định c ở thành
phố Hà Nội năm 2000 - 2004
Biểu 1.13: Thực trạng việc làm của lực lợng lao động tỉnh Hải Dơng sau
khi thu hồi đất
Biểu 1.14: Tình hình sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của các hộ gia
đình ở tỉnh Hải Dơng
Biểu 1.15: Tình hình thuê đất tại các khu công nghiệp tính đến tháng
12/2004
Biểu 2.1: Biến động đất đai của các hộ điều tra giai đoạn 2001-2005
Biểu 2.2. Tỷ lệ số hộ phân theo các loại đất chính bị thu håi

Footer Page 7 of 126.

6


Header Page 8 of 126.

BiĨu 2.3. DiƯn tÝch ®Êt thu hồi bình quân mỗi hộ phân theo loại đất
Biểu 2.4. Tỷ lệ diện tích đất thu hồi bình quân mỗi hộ phân theo mục đích
sử dụng đất thu hồi
Biểu 2.5. Giá tiền bồi thờng 1 m2 đất phân theo loại đất bị thu hồi
Biểu 2.6. Tiền bồi thờng bình quân một hộ phân theo loại đất
Biểu 2.7. Số hộ đợc bồi thờng bằng đất phân theo loại đất bị thu hồi
Biểu 2.8. Diện tích các loại đất đợc bồi thờng tính bình quân một hộ phân
theo các loại đất

Biểu 2.9. Số hộ đợc bồi thờng bằng nhà ở và diện tích bình quân một hộ
đợc bồi thờng đất ở
Biểu 2.10. Sự thuận lợi của nhà và đất ở của hộ so với trớc
Biểu 2.11. Điều kiện đất sản xuất bồi thờng so với đất cũ
Biểu 2.12: Điều kiện giao thông nội bộ khu tái định c so với chỗ ở cũ
Biểu 2.13. Điều kiện giao thông công cộng của khu tái định c
Biểu 2.14.Tình hình cung cấp nớc sạch ở khu tái định c so với chỗ ở cũ
Biểu 2.15. Tình hình cung cấp điện ở khu tái định c so với chỗ ở cũ
Biểu 2.16. Điều kiện môi trờng ở khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.17. Điều kiện trờng học ở khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.18. Điều kiện khám chữa bệnh ở khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.19. Điều kiện mua sắm ở khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.20. Tình hình an ninh tại khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.21. Điều kiện văn hoá, tinh thần ở khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.22. Về diện tích nhà ở tại khu tái định c so với nơi ở cũ
Biểu 2.23. Có nên cấp đất nông nghiệp cho ngời bị thu hồi đất không
Biểu 2.24: Có nên tái định c cho ngời bị thu hồi đất không
Biểu 2.25: Mức độ hợp lý của việc cấp nhà tái định c
Biểu 2.26: Mức độ hợp lý của giá bồi thờng đối với đất nông nghiệp
Biểu 2.27: Mức độ hợp lý của giá bồi thờng đất phi nông nghiệp
Footer Page 8 of 126.

7


Header Page 9 of 126.

Biểu 2.28: Mức độ hợp lý của giá bồi thờng đối với đất ở
Biểu 2.29: Mức độ hợp lý của giá bồi thờng đối với hoa màu
Biểu 2.30: Mức độ hợp lý của giá giá bồi thờng đối với nhà ở, công trình

xây dựng
Biểu 2.31: Trình độ chuyên môn của ngời bị thu hồi đất trớc khi bị thu hồi
Biểu 2.32: Công việc của ngời bị thu hồi đất trớc khi bị thu hồi.
Biểu 2.33: Tình hình đào tạo nghề cho lao động bị mất đất
Biểu 2.34: Mức độ phù hợp của nghề đợc đào tạo
Biểu 2.35: Trình độ chuyên môn của ngời lao động sau khi thu hồi đất
Biểu 2.36: Đánh giá kết quả tuyển dụng lao động bị thu hồi đất sau đào tạo
Biểu 2.37: Số lao động đợc các đơn vị nhận đất tạo việc làm
Biểu 2.38: Công việc của ngời bị thu hồi đất sau khi bị thu hồi.
Biểu 2.39 : Tình hình việc làm của ngời lao động bị thu hồi đất
Biểu 2.40: Nơi làm việc của lao động sau khi bị thu hồi đất
Biểu 2.41: Lý do không tìm đợc việc làm của ngời bị thu hồi đất
Biểu 2.42: Sự hỗ trợ của huyện và tỉnh đối với đào tạo nghề cho ngời lao
động có đất bị thu hồi
Biểu 2.43: Mức độ hỗ trợ với ngời đi đào tạo nghề của các địa phơng
Biểu 2.44: Hình thức đào tạo nghề cho ngời lao động bị thu hồi đất.
Biểu 2.45: Số hộ điều tra phân theo nguồn thu nhập của hộ
Biểu 2.46: Tû lƯ sè hé ph©n theo ngn thu cđa hộ bị thu hồi đất
Biểu số 2.47: Mức thu trung bình từ mỗi nguồn thu của các hộ
Biểu 2.48: Mức thu trung bình mỗi hộ tính chung cho tất cả các nguồn thu
Biểu 2.49: Thay đổi nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp của các hộ so với
trớc khi bị thu hồi đất
Biểu 2.50: Thay đổi nguồn thu từ công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp của các hộ so với trớc khi bị thu hồi đất
Biểu 2.51: Thay đổi nguồn thu từ dịch vụ của các hộ so với trớc khi bị thu
hồi đất
Footer Page 9 of 126.

8



Header Page 10 of 126.

BiĨu 2.52: Thay ®ỉi ngn thu từ tiền lơng, tiền công của các hộ
so với trớc khi bị thu hồi đất
Biểu 2.53: Thay đổi nguồn thu từ lÃi suất và lợi tức của các hộ so với trớc
khi bị thu hồi đất
Biểu 2.54: Thay đổi nguồn thu từ trợ cấp, bảo hiểm xà hội của các hộ so với
trớc khi bị thu hồi đất
Biểu 2.55 : Thay đổi từ nguồn thu khác của các hộ so với trớc khi bị thu
hồi đất
Biểu 2.56: Mức thay đổi tổng thu của các hộ so với trớc khi bị thu hồi đất
Biểu 2.57 : Phơng tiện sản xuất và sinh hoạt của các hộ trớc khi thu hồi đất
Biểu 2.58: Phơng tiện sản xuất và sinh hoạt của các hộ sau khi thu hồi đất
Biểu 2.59: Thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ so với trớc khi bị thu
hồi đất
Biểu 2.60: Đời sống tinh thần của ngời dân hiện tại so với trớc khi bị thu
hồi đất
Biểu 2.61: Nguồn gốc của tiền dùng để mua sắm phơng tiện phục sản xuất
và sinh hoạt của các hộ bị thu hồi đất

Biểu 3.1: Dự kiến các loại đất đến năm 2010
Biểu 3.2: Tình hình thu hồi đất và mất việc làm ở một số địa phơng giai
đoạn 2006-2010
Biểu 3.3: Dùng một phần đất dự án để dân phát triển dịch vụ
Biểu 3.4: Dùng tầng trệt cho dân kinh doanh
Biểu 3.5: Dùng một phần tiền đền bù đào tạo nghề bắt buộc cho lao động trẻ
Biểu 3.6: Thu hút lao động trẻ vào các dự án phi nông nghiệp tại địa bàn
Biểu 3.7: Chính quyền giải phóng mặt bằng có tốt hơn doanh nghiệp không


Footer Page 10 of 126.

9


Header Page 11 of 126.

Phần mở đầu
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài
Thực hiện chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong
những năm qua trên khắp các vùng miền của đất nớc, nhiều khu công
nghiệp với quy mô khác nhau đợc hình thành và đi vào hoạt động. Cùng
với xu hớng đó, quá trình xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia
cũng đang diễn ra rất nhanh ở nớc ta, không chỉ đối với các thành phố lớn
nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà đối với hầu hết các tỉnh, thành phố
khác trên phạm vi cả nớc. Đây là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển
kinh tế- xà hội của đất nớc, tạo nên động lực mới cho sự phát triển, thúc
đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế- xà hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia đi liền
đồng thời với việc thu hồi đất, bao gồm cả đất ở và đất nông nghiệp của
một bộ phận dân c, chủ yếu là ở các vùng ven đô thị, vùng có điều kiện
giao thông thuận lợi, vùng có tiềm năng, có điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển kinh tế- xà hội. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định và từng
bớc nâng cao đời sống cho ngời bị thu hồi đất là nhiệm vụ của các cấp
ủy Đảng, chính quyền và toàn xà hội. Điều đó đòi hỏi cần có một hệ
thống chính sách đồng bộ để vừa thúc ®Èy nhanh sù ph¸t triĨn kinh tÕx· héi cđa ®Êt nớc, vừa bảo đảm đợc lợi ích của ngời bị thu hồi đất.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên trong những năm gần đây,
quá trình đô thị hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội ở nhiều

nơi ®ang g©y ra nhiỊu vÊn ®Ị kinh tÕ- x· héi rất bức xúc. Điều đó thể
hiện ở một số nét chủ yếu sau đây:
Một là, xu thế đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị,
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng và lợi ích
quốc gia gắn liền với tình trạng đất giành cho sản xuất kinh doanh của
ngời dân bị thu hẹp, phải thay đổi điều kiện sinh sống. Điều này làm cho
một bộ phận dân c bị mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề
nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đó, quá trình phát triển các khu công

Footer Page 11 of 126.

10


Header Page 12 of 126.

nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội, nhu cầu
công cộng và lợi ích quốc gia cha gắn liền với công tác đào tạo nghề,
cha chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho ngời dân có đất bị thu hồi
chuyển đổi nghề nghiệp. Điều đó làm cho một bộ phận dân c ở các khu
vực này không có khả năng tìm kiếm cho mình một công việc mới. Hơn
nữa, công tác tái định c cũng cha đợc chuẩn bị chu đáo, thiếu các điều
kiện đảm bảo cho ngời dân có đợc điều kiện sinh hoạt bình thờng tại
nơi ở mới. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, không chuyển đổi đợc
nghề nghiệp, khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt tại nơi tái định c.v.v.
đà và đang diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phơng.
Tình trạng này càng đặc biệt khó khăn đối với bộ phận nông dân bị
thu hồi đất nông nghiệp. Ngời nông dân nớc ta, từ hàng ngàn đời nay
đà gắn bó với ruộng đất - t liệu sản xuất chủ yếu của họ, sản xuất nông
nghiệp là nguồn sinh sống chủ yếu của ngời nông dân. Việc thu hồi đất

của nông dân ở một số nơi không gắn liền với giải quyết việc làm, không
thu hút họ vào các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ đà đẩy một
bộ phận nông dân ra khỏi đời sống kinh tế- xà hội, không gắn liền với
tiến trình đổi mới của đất nớc. Tình trạng này đà xảy ra ở một số nơi
làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xà hội gay gắt.
Hai là, công tác ®Ịn bï khi thu håi ®Êt n«ng nghiƯp míi chØ chú ý
đến mặt lợng mà bỏ qua mặt chất. Mặc dù số tiền mà Nhà nớc phải bỏ ra
để đền bù cho những ngời dân về những thiệt hại mà họ phải gánh chịu là
không nhỏ, nhng số tiền đó trong nhiều trờng hợp không những không
giúp cho ngời nông dân thiết lập một cuộc sống mới tốt hơn mà còn gây
nên những tác động xà hội tiêu cực. Do đền bù thu hồi không gắn với t vấn,
định hớng nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề nên nhiều hộ
nông dân không có khả năng sử dụng số tiền đó vào hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Ba là, Chính sách thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, khu
đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội, nhu cầu công cộng và lợi
ích quốc gia ở nớc ta những năm gần đây đà không gắn với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động và không theo một quy hoạch phát triển đồng
bộ. Vì vậy, một bộ phận lớn ngời bị thu hồi đất, nhất là đất nông nghiệp, đÃ
không đợc thu hút vào các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vơ. V×
Footer Page 12 of 126.

11


Header Page 13 of 126.

vËy, ®êi sèng cđa mét sè ngời bị thu hồi đất vốn đà khó khăn càng trở nên
khó khăn hơn.
Bốn là, việc thu hồi đất ở một số địa phơng đà diễn ra một cách thiếu

dân chủ, không công bằng, cha đảm bảo lợi ích chính đáng của ngời bị
thu hồi đất. Thậm chí ở một số nơi, đà có tình trạng tiêu cực, tham nhũng
trong quá trình thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tình trạng sử
dụng đất thu hồi kém hiệu quả cũng xảy ra khá phổ biến. Điều đó đang gây
ra sự bất công trong xà hội, làm cho tình hình chính trị- xà hội ở một số nơi
trở nên phức tạp hơn.
Năm là, quá trình đô thị hoá và phát triển các khu công nghiệp, khu đô
thị cũng gây nên những tác động tiêu cực nh: sự du nhập của các tệ nạn xÃ
hội (ma tuý, mại dâm, cờ bạc...v.v). Điều này không những đem lại sự bất
ổn cho xà hội, làm băng hoại đạo đức và truyền thống của dân tộc mà còn
tác động không nhỏ đến suy nghĩ, lòng tin của những ngời dân có đất bị
thu hồi, đẩy một bộ phận ngời dân vào hoàn cảnh khó khăn. Hậu quả đó
làm cản trở quá trình thực hiện mục tiêu cao cả của Đảng ta: dân giàu,
nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời gây xói mòn
niềm tin của ngời dân vào các chủ trơng, chính sách và đờng lối của
Đảng và Nhà nớc.
Để đánh giá đúng thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời bị
thu hồi đất, làm cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới chính sách trong quá trình
đô thị hóa, ngày 25 tháng 3 năm 2005, tại công văn số 313/TTg-NN, Thủ
tớng Chính phủ đà giao cho Trờng Đại học Kinh tế quốc dân chủ trì, phối
hợp với các Bộ, ngành có liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, Thành phố
trực thuộc Trung ơng triển khai nghiên cứu đề tài: Thực trạng thu nhập,
đời sống, việc làm của ngời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công
nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x hội, nhu cầu công
cộng và lợi ích quốc gia. Dới đây đợc gọi tắt là thu nhập, đời sống của
ngời có đất bị thu hồi
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đề tài có hai mục tiêu chủ yếu sau đây:
- Đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời có đất bị
thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ

Footer Page 13 of 126.

12


Header Page 14 of 126.

tÇng kinh tÕ x· héi, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia hiện nay, chỉ ra
những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của vấn đề này.
- Đề xuất các quan điểm, phơng hớng, giải pháp và các điều kiện
giải quyết thu nhập, đời sống, việc làm của ngời có đất bị thu hồi để xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xÃ
hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia những năm tới.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Nh tên đề tài đà chỉ rõ, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng
về thu nhập, đời sống và việc làm của những ngời có đất bị thu hồi để xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xÃ
hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia.
Tuy nhiên, đây là vấn đề lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực
kinh tế- xà hội trên phạm vi cả nớc. Do kinh phí có hạn và nhất là do yêu
cầu phải báo cáo Chính phủ trong một thời gian rất ngắn (Đề tài phải hoàn
thành trong 6 tháng để báo cáo Chính phủ) nên Đề tài giới hạn phạm vi
nghiên cứu nh sau:
- Về phạm vi không gian:
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu nhập đời sống, việc làm
của ngời có đất bị thu hồi ở tại 8 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hà Tây, Bắc
Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh và Bình
Dơng. Đó là những địa phơng đang có tốc độ đô thị hoá nhanh cũng nh
đang phát triển nhiều khu, cụm công nghiệp tập trung, theo đó là sự phát
triển của hệ thống hạ tầng kinh tế - xà hội. Hơn nữa, việc lựa chọn các địa

phơng này cũng mang tính đại diện cho các vùng kinh tế ở nớc ta.
- Về phạm vi thời gian
+ Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm
của ngời có đất bị thu hồi từ năm 2001 đến nay (2005). Đây là thời kỳ đô
thị hóa đà diễn ra rất nhanh chóng. Đồng thời, nhiều vấn đề bức xúc trong
quá trình thu hồi đất cũng nảy sinh chủ yếu trong thời gian này.
+ Phạm vi thời gian cho các đề xuất trong đề tài là thời kỳ 2006-2010,
đặt trong tầm nhìn đến năm 2020.

Footer Page 14 of 126.

13


Header Page 15 of 126.

4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời có đất
bị thu hồi là một đề tài có tính ứng dụng cao. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của
Chính phủ giao, đề tài sử dụng tổng hợp một hệ thống các phơng pháp nghiên
cứu và cách tiếp cận chủ yếu sau đây:
4.1. Phơng pháp tổng hợp, phân tích kinh tế, kế thừa các công trình đ
nghiên cứu có liên quan. Đề tài đà tiến hành phân tích, tổng hợp một số công
trình đà nghiên cứu có liên quan, các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, các
bài báo, bài phát biểu về thực trạng thu hồi đất và đời sống, việc làm, thu nhập
của ngời có đất bị thu hồi ở một số địa phơng trong thời gian gần đây. Trên cơ
sở đó, đề tài rút ra một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn liên quan đến nội
dung nghiên cứu của đề tài.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu so sánh, phơng pháp lịch sử và phơng pháp
lôgíc nhằm thống kê, phân tích, so sánh thực trạng thu nhập, việc làm của ngời

có đất bị thu hồi ở một số địa phơng cũng nh trên phạm vi cả nớc; phân tích
so sánh chính sách đền bù trong quá trình thu hồi đất, chính sách giải quyết việc
làm ở một số địa phơng.
4.3. Phơng pháp điều tra thống kê, mô hình hóa để rót ra nh÷ng kÕt ln cã
tÝnh khoa häc trong viƯc đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống việc làm của
ngời có đất bị thu hồi, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị phù hợp,
có tính khả thi cao.
4.4. Phơng pháp điều tra khảo sát
- Đề tài đà tiến hành thiết kế các loại phiếu điều tra, phỏng vấn các hộ
gia đình bị thu hồi đất và phiếu phỏng vấn cán bộ địa phơng ở vùng có đất bị
thu hồi.
- Các hộ gia đình có đất bị thu hồi đợc điều tra, phỏng vấn gồm có: Hộ
sản xuất nông nghiệp, hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hộ gia
đình kinh doanh thơng mại- dịch vụ và các loại hộ khác. Mục đích của việc
điều tra các loại hộ khác nhau là nhằm thu thập thông tin về thu nhập việc làm,
đời sống của những ngời có đất bị thu hồi đang hoạt động trong các lĩnh vực
khác nhau (công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp); xem xét, đánh giá chính sách
đền bù, giải quyết việc làm và đời sống của các loại hộ khác nhau khi bị thu
hồi đất.

Footer Page 15 of 126.

14


Header Page 16 of 126.

- Néi dung ®iỊu tra, pháng vấn các hộ gia đình có đất bị thu hồi gồm
17 câu hỏi (cả định tính và định lợng) liên quan trực tiếp đến các vấn đề nh:
đất đai của hộ bị thu hồi (bao gồm cả đất ở và đất sản xuất); tình hình bồi thờng

cho hộ gia đình khi thu håi ®Êt; viƯc sư dơng tiỊn båi th−êng do thu hồi đất; thu
nhập, việc làm của hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất, chính sách giải quyết việc
làm, ổn định đời sống của chính quyền địa phơng và doanh nghiệp đối với hộ
gia đình và lao động sau khi thu hồi đất.v.v.
- Phạm vi và quy mô điều tra, khảo sát. Đợc sự đồng ý của Bộ Khoa
học và công nghệ, đề tài đà tiến hành điều tra, khảo sát tại 8 tỉnh và thành phố có
tốc độ đô thị hóa nhanh, đại diện cho cả ba miền của đất nớc, đó là: Hà Nội,
Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Tây, Đà Nẵng, Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh và thành
phố Cần Thơ. Đây cũng là những địa phơng đang có nhiều vấn đề bức xúc
trong qua trình thu hồi đất.
Tại mỗi tỉnh, thành phố, đề tài chọn hai quận/huyện có diện tích đất bị thu
hồi nhiều nhất. Trong mỗi quận/huyện lại chọn ra hai xÃ/phờng có nhiều hộ gia
đình bị thu hồi đất và đang có nhiều vấn đề bức xúc nhất. Tại mỗi xÃ/phờng, đề
tài tiến hành điều tra, phỏng vấn 75 hộ. Nh vậy, mỗi tỉnh có 300 hộ gia đình
đợc điều tra, phỏng vÊn, tỉng céng ë 8 tØnh lµ 2400 hé.
- Cïng với việc điều tra các hộ gia đình bị thu hồi đất, đề tài đà tiến hành
phỏng vấn các cán bộ địa phơng. Tại mỗi tỉnh, đề tài phỏng vấn 100 ng−êi,
bao gåm c¸n bé cÊp tØnh (30 ng−êi), c¸n bé cÊp hun (30 ng−êi), c¸n bé cÊp x·
(20 ng−êi) và cán bộ ban quản lý các khu công nghiệp, khu đô thị (10 ngời),
cán bộ quản lý các dự ¸n (10 ng−êi). Tæng sè cã 800 c¸n bé ë 8 tỉnh/thành phố
đợc phỏng vấn. Nội dung phỏng vấn cán bộ địa phơng gồm có 13 câu hỏi liên
quan trực tiếp đến tình hình thu hồi đất ở địa phơng, chính sách giải quyết việc
làm, ổn định và nâng cao thu nhập đối với ngời có đất bị thu hồi, kiến nghị của
địa phơng về vấn đề hậu giải phóng mặt bằng.v.v.
Mục đích của việc phỏng vấn cán bộ địa phơng là nhằm thu thập ý kiến
của cán bộ các cấp ở vùng có đất bị thu hồi về đánh giá thực trạng chính sách
thu hồi đất, thực trạng đời sống, việc làm của ngời dân bị thu hồi đất và kiến
nghị của địa phơng về chính sách giải quyết lao động, việc làm, ổn định đời
sống cho ngời có đất bị thu hồi.
Để hoàn thành nhiệm vụ điều tra khảo sát và bảo đảm tính chính xác của

số liệu điều tra, Trờng đại học kinh tế quốc dân dà cử hơn 30 cán bộ nghiên
Footer Page 16 of 126.

15


Header Page 17 of 126.

cứu, giảng viên có kinh nghiệm trực tiếp đến làm việc, trao đổi với cán bộ địa
phơng (tỉnh, huyện, xÃ) và các hộ gia đình bị thu hồi đất ở 8 tỉnh, thành phố.
Thời gian điều tra đợc tiến hành trong tháng 7 và tháng 8 năm 2005.
- Đề tài thu thập số liệu, thông tin (theo mẫu phiếu) về tình hình thu hồi
đất, số lao động đà có việc làm, mức sống của các hộ gia đình bị thu hồi đất trên
phạm vi quận/huyện/thị xà và trên phạm vi tỉnh/thành phố. Mục tiêu của việc thu
thập thông tin này là để nắm bắt thông tin tổng quát về thực trạng thu nhập, đời
sống, việc làm của các hộ gia đình bị thu hồi đất.
- Các phiếu điều tra phỏng vấn, các thông tin thu thập đợc đà đợc đề tài
xử lý trên máy tính bằng chơng trình spss (xem phần phụ lục: kết quả
xử lý số liệu điều tra, phỏng vấn tình hình đời sống việc làm của ngời có
đất bị thu hồi).
- Ngoài ra, Ban chủ nhiệm đề tài đ trực tiếp làm việc, nghe báo cáo,
trao đổi về chính sách thu hồi đất, chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng,
thực trạng lao động, việc làm, thu nhập của ngời bị thu hồi đất ở một số địa
phơng nh: Thành ủy và UBND thành phố Đà Nẵng, UBND tỉnh Bắc Ninh,
UBND huyện Hoài Đức và Chơng Mỹ (tỉnh Hà Tây), thị xà Hà Đông, Ban
quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh và một số địa phơng khác.
4.5. Đề tài sử dụng phơng pháp chuyên gia, tổ chức các cuộc hội thảo khoa
học, các cuộc hội nghị để thu thập ý kiến của các nhà quản lý, các nhà khoa học
về thực trạng ®êi sèng, thu nhËp, viƯc lµm cđa ng−êi cã ®Êt bị thu hồi và chính
sách của Nhà nớc, của địa phơng trong quá trình thu hồi đất.

5. Sản phẩm chủ yếu của đề tài
- Báo cáo tổng hợp đề tài;
- Báo cáo tóm tắt đề tài;
- Bản kiến nghị của đề tài;
- Các kỷ yếu hội thảo khoa học của đề tài;
- Báo cáo của các đề tài nhánh, các báo cáo chuyên đề, báo cáo kết
quả điều tra khảo sát ở 8 tỉnh/thành phố.
- Phụ lục về kết quả xử lý số liệu điều tra, khảo sát theo chơng trình
spss và excel về thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời bị thu
hồi đất.

Footer Page 17 of 126.

16


Header Page 18 of 126.

- Các tài liệu liên quan nh: Báo cáo tình hình thu hồi đất và thực
trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ngời có đất bị thu hồi ở một số địa
phơng; kết quả thu thập, tổng hợp các công trình nghiên cứu, tài liệu
dịch
6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, phụ lục (số liệu điều tra khảo
sát), đề tài gồm các phần lớn sau đây:
- Phần thứ nhất: Một số vấn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn vỊ thu nhËp, ®êi
sèng, việc làm của ngời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công
nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công
cộng và lợi ích quốc gia
- Phần thứ hai: Thực trạng thu hồi đất và thực trạng thu nhập, đời
sống, việc làm của ngời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp,

khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu công cộng và lợi
ích quốc gia từ kết quả điều tra thực tế của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Phần thứ ba: Quan điểm và giải pháp về giải quyết việc làm, đảm
bảo thu nhập và ®êi sèng cđa ng−êi cã ®Êt bÞ thu håi ®Ĩ xây dựng các khu
công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhu cầu
công cộng và lợi ích quốc gia những năm tới.
- Kết luận và kiến nghị

Footer Page 18 of 126.

17


Header Page 19 of 126.

Phần thứ nhất
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập,
đời sống, việc làm của ngời có đất bị thu hồi để
xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội, nhu cầu công cộng
và lợi ích quốc gia
1.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và sự
cần thiết phải thu hồi đất
1.1.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá (CNH, HĐH& ĐTH) là
con đờng phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Trong thời đại ngày
nay, thời đại mà khoa học- công nghệ phát triển nhanh nh vũ bÃo, kinh tế
tri thức đang dần đi vào cuộc sống và toàn cầu hoá là một xu thế không gì
có thể cỡng lại đợc, thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng giúp
các nớc chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nớc đi trớc.

Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trong những năm gần đây cho
thấy, CNH, HĐH&ĐTH là nhân tố quyết định làm thay đổi căn bản phơng
thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống, tiểu
nông sang phơng thức sản xuất mới, hiện đại và do đó cũng làm thay đổi
nội dung kinh tế xà hội nông thôn. Trong nền kinh tế hiện đại, CNH, HĐH
&ĐTH có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo thành một tiến trình thống nhất
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội. Về mặt kinh tế, CNH, HĐH làm thay
đổi phơng thức sản xuất và cơ cấu nền kinh tÕ, chun nỊn kinh tÕ sang
mét b−íc ph¸t triĨn mới về chất, đó là nền kinh tế dựa trên nền đại công
nghiệp và dịch vụ chất lợng cao. Về mặt xà hội, đó là quá trình đô thị hoá.
Trong nền kinh tế hiện đại, đô thị hoá không chỉ đơn thuần là sự hình thành
các đô thị mới mà đó là một nấc thang tiến hoá vợt bậc của xà hội với một
trình độ văn minh mới, một phơng thức phát triển mới. Đó là cách thức tổ
chức, bố trí lực lợng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến trình phát triển xÃ
hội đà có sự thay đổi cơ bản, đó là: 1) phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp
xà hội nông thôn; 2) làm thay đổi căn bản xà hội nông thôn theo hớng
công nghiệp. Hiện tợng đô thị hoá đợc coi là một trong những nét đặc
trng nhất của sự biến đổi xà hội trong thời đại ngày nay. Cùng với quá trình
Footer Page 19 of 126.

18


Header Page 20 of 126.

công nghiệp hoá, đô thị hoá đợc coi nh một khía cạnh quan trọng của sự
vận động đi lên của xà hội. Đô thị hoá là một quá trình lịch sử trong đó nổi
lên một vấn đề kinh tế xà hội là nâng cao vai trò của đô thị trong sự phát
triển mọi mặt của xà hội. Quá trình này bao gồm sự thay đổi trong phân bố

lực lợng sản xuất, trớc hết là trong sù ph©n bè d©n c−, trong kÕt cÊu nghỊ
nghiƯp – xà hội, kết cấu dân số, trong lối sống, văn hoá.
- Đô thị hoá là quá trình biến đổi và phân bố lại lực lợng sản xuất trong
nền kinh tế quốc dân, bố trí dân c, hình thành, phát triển các hình thức và
điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị theo chiều rộng
và theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy
mô dân số ở các đô thị. Đó là quá trình tập trung, tăng cờng, phân hoá các
hoạt động trong đô thị và nâng cao tỷ lệ số dân thành thị trong các vùng, các
quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Đồng thời, đô thị hoá cũng là quá trình
phát triển của các thµnh phè lín vµ phỉ biÕn réng r·i lèi sèng thành thị
trong dân c.
Đô thị hoá có hai hình thức biểu hiện chủ yếu: Một là, đô thị hoá theo
chiều rộng, trong đó quá trình đô thị hoá diễn ra tại các khu vực trớc đây
không phải là đô thị. Đó cũng chính là quá trình mở rộng quy mô diện tích
các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu đô thị mới, các quận,
phờng mới. Với hình thức này, dân số và diện tích đô thị không ngừng gia
tăng, các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp và các hoạt động của kinh tế đô
thị không ngừng mở rộng; các hoạt động sản xuất kinh doanh và điểm dân
c ngày càng tập trung. Sự hình thành các đô thị mới đợc tạo ra trên cơ sở
phát triển các khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp, thơng mại, dịch
vụ ở vùng nông thôn và ngoại ô là xu hớng tất yếu của sự phát triển, là
nhân tố mở đờng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Đô thị hoá theo
chiều rộng là hình thức phổ biến hiện nay ở các nớc đang phát triển trong
thời kỳ đầu công nghiệp hóa; Hai là, đô thị hoá theo chiều sâu, đó là quá
trình hiện đại hoá và nâng cao trình độ của các đô thị hiện có. Mật độ dân số
có thể tiếp tục tăng cao, phơng thức và các hoạt động kinh tế ngày càng đa
dạng, thực lực khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng tăng cờng; hiệu
quả kinh tế xà hội cũng ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Đô thị hoá
theo chiều sâu là quá trình thờng xuyên và là yêu cầu tất yếu của quá trình
tăng trởng và phát triển. Quá trình đó đòi hỏi các nhà quản lý đô thị và các

thành phần kinh tế trên địa bàn đô thị thờng xuyên vận động và phải biết
điều tiết, tận dụng tối đa những tiềm năng sẵn có và hoạt động có hiệu quả
cao trên cơ sở hiện đại hoá trªn mäi lÜnh vùc kinh tÕ – x· héi ë đô thị.
Footer Page 20 of 126.

19


Header Page 21 of 126.

Đô thị hoá là một tiến trình rất đa dạng, chứa đựng nhiều hiện tợng
và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển. Trên quan điểm một vùng,
đô thị hoá là quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống
theo kiểu đô thị. Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hoá là một quá
trình biến đổi về phân bố các lực lợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân,
bố trí dân c những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát
triển các đô thị hiện có theo chiều sâu. Đô thị hoá là quá độ từ hình thức
sống nông thôn lên hình thức sống đô thị của các nhóm dân c, gắn liền với
những biến đổi sâu sắc về kinh tế xà hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở
phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ.v.v. Do vậy, đô
thị hoá gắn liền với sự phát triển kinh tế xà hội. Đô thị hoá nông thôn là
xu hớng bền vững có tính quy luật; đó là quá trình phát triển nông thôn và
phổ biến lối sống thành phố cho các vùng nông thôn (cách sống, hình thức
nhà cửa, phong cách sinh hoạt); Thực chất đó là tăng trởng đô thị theo
xu hớng bền vững. Đô thị hoá ngoại vi là quá trình phát triển mạnh vùng
ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, dịch vụ và kết cấu
hạ tầng, tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị, góp phần đẩy nhanh đô thị hoá
nông thôn.
- Trong quá trình CNH, HĐH, sự hình thành các đô thị hiện đại có vai
trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội. Bên cạnh

nông thôn, đô thị là hình thái quần c cơ bản thứ hai của xà hội loài ngời.
Trên thế giới, đô thị ra đời rất sớm, nhng chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ
cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 và đến nay, đô thị đà trở thành một hiện tợng
xà hội, một hiện tợng kinh tÕ cã ¶nh h−ëng hÕt søc quan träng tíi mọi lĩnh
vực hoạt động của đời sống kinh tế xà hội.
Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xà hội của cả nớc. Sự phát triển đô thị kích thích tăng
trởng và phát triển của các vïng l·nh thỉ xung quanh vµ toµn bé nỊn kinh
tÕ thông qua quá trình phân bố lại các cơ sở kinh tế, lan truyền tiến bộ công
nghệ, văn hoá, xà hội. Với sự phát triển của hệ thống các đô thị, nhiều nớc
đà từng bớc hình thành đợc những vùng lÃnh thổ phát triển không chỉ đảm
nhận chức năng động lực thúc đẩy sự phát triển toàn bộ kinh tế - xà hội đất
nớc mà còn đảm nhận chức năng hợp tác và hội nhập quốc tế, vừa đảm
nhận vai trò tiếp nhận thông tin, các thành tựu về phát triển khoa học, công
nghệ, kinh tế, văn hoá của thế giíi råi lan réng ra c¸c vïng xung quanh. Vai trò
và tác động tích cực của phát triển đô thị đợc thể hiện trong biểu đồ dới đây:

Footer Page 21 of 126.

20


Header Page 22 of 126.

Biểu đồ 1.1 : Vai trò và tác động tích cực của phát triển đô thị

Phát triển
Đô thị
Phát triển và phân bố các
ngành công nghiệp mới


Tăng việc làm và dân số
trong vùng

Nâng cao trình độ
của lao động công
nghiệp

Tạo ra các ngoại ứng tới
các hoạt động kinh tế

Phát triển các ngành sản
xuất đáp ứng nhu cầu đầu
vào của công nghiệp

Tăng nguồn thu
cho ngân sách

Thu hút thêm vốn đầu t
và sự phân bổ các doanh
nghiệp mới

Mở rộng quy mô và phát triển
các ngành dịch vụ đáp ứng nhu
cầu sản xuất và đời sống

Cung cấp
kết cấu hạ
tầng tốt hơn
cho sản

xuất và đời
sống

Nâng cao phúc
lợi xà hội cho
các vùng

+ Các đô thị có vai trò to lớn trong việc tạo ra thu nhËp qc d©n,
tÝch l cđa nỊn kinh tÕ và nguồn thu cho ngân sách quốc gia. Chẳng hạn,
chỉ tính riêng bốn thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng năm 2004, chiếm khoảng 14% dân số, tạo ra 36,4% GDP,
45,7% giá trị sản lợng công nghiệp, và gần 50% giá trị xuất khẩu của cả
nớc. Các đô thị này đà trở thành những vùng động lực có tốc độ tăng
trởng cao và có đóng góp quan trọng vào việc tăng quy mô của nền kinh tế,
tăng giá trị công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu của cả nớc.
+ Với quy mô sản xuất, diện tích, dân số lớn và không ngừng gia
tăng, sự tập trung lớn các năng lực sản xuất, các đô thị cũng có khả năng
cung cấp một khối lợng đáng kể các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ với
chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu của nhiều vùng trong n−íc vµ ngn hµng
cho xt khÈu. Sè liƯu sau đây cho thấy rõ vai trò của bốn đô thị lín nhÊt ë
ViƯt Nam.
Footer Page 22 of 126.

21


Header Page 23 of 126.

BiĨu 1.1: Mét sè chØ tiªu kinh tế xà hội chủ yếu của cả nớc
và các đô thị lớn năm 2004

Chỉ tiêu

Cả nớc

Hà Nội

TP HCM Hải Phòng Đà Nẵng Phần còn
lại

Dân số (1.000 ngời)

82069,8

3082,8

6063,0

1772,5

763,3

70388,2

Tỷ trọng dân số (%)

100,0

3,75

7,38


2,15

0,93

85,79

GDP (Tỷ đồng)

362092

30526,7

79121

12521,5

9564,4

230358,4

Tỷ trọng GDP (%)

100,0

8,43

21,85

3,45


2,64

63,63

Tốc độ tăng GDP (%)

7,69

11,12

11,6

11,39

13,26



GDP bình quân (Tr. Đ)

8,69

18,2

21,7

10,01

12,5


.

1,0

2,09

2,49

1,15

1,43

.

35365,8

102063

18269,9

7059,5

191271,8

Hệ số GDP bình quân so với
cả nớc (lần)

GTSX công nghiệp (Tỷ đồng) 354030
Tỷ trọng GTSXCN (%)


100,0

9,9

28,8

5,1

1,9

54,3

Giá trị xuất khẩu (Tr. USD)

26003

2164,2

9816,0

700,5

310,4

13011,9

Tỷ trọng GTXK (%)

100,0


8,3

37,7

2,7

1,2

50,1

Giải quyết việc làm (ngời)



78000

221600

39100

24400

.

Nguồn: Tính từ số liệu của Niên giám thống kê Hà Nội 2004, Cục Thống
kê Hà Nội.
+ Các đô thị lớn thực sự là các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,
khoa học kỹ thuật, thơng mại của các vùng và cả nớc, là những đầu tàu
trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hợp tác và giao lu quốc tế. Các hoạt động

dịch vụ quan trọng nh xuất nhập khẩu, tài chính, tiền tệ, vận tải, du lịch,
khoa học công nghệ từ các đô thị lớn bắt đầu có sức lan toả và thúc đẩy sự
phát triển chung của các lÃnh thổ trên phạm vi cả nớc.
+ Các đô thị có u thế về nhân lực đợc đào tạo chất lợng cao, có
khả năng nhanh chóng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, trên cơ sở đó
tạo ra các công nghệ và các trang thiết bị hiện đại không chỉ phục vụ cho sự
phát triển của bản thân đô thị mà còn đáp ứng cho nhu cầu của các vùng
lÃnh thổ khác trên toàn quốc.
+ Với những u thế về hệ thống kết cấu hạ tầng so với các lÃnh thổ
khác, các đô thị từng bớc bảo đảm sự tiếp cận nhanh chóng, kịp thời các
nguồn thông tin, đặc biệt là thông tin kinh tế, thông tin về thị trờng để
lại tiếp tục cung cấp, chuyển tải và phản hồi các thông tin này, tạo điều kiện
cho các vùng cùng tham gia trao đổi thông tin và hoà nhập vào sự phát triển
của thị trờng trong n−íc, khu vùc vµ qc tÕ.
Footer Page 23 of 126.

22


Header Page 24 of 126.

+ Sự phát triển các đô thị góp phần nâng cao năng suất và chất lợng
lao động cho toàn bộ nền kinh tế. Chẳng hạn, tại các đô thị của Việt Nam đÃ
bớc đầu hình thành đội ngũ lao động và cán bộ quản lý có trình độ và tác
phong lao động công nghiệp hiện đại. Hầu hết lực lợng lao động có trình
độ từ cao đẳng và đại học trở lên của cả nớc tập trung tại các đô thị. Tay
nghề của ngời lao động đợc nâng cao cùng các kinh nghiệm quản trị kinh
doanh đợc tiếp tục lan toả sang các lÃnh thổ còn lại của đất nớc thông
qua việc phát triển của các chi nhánh, các cơ sở sản xuất kinh doanh đặt tại
các địa phơng khác, góp phần từng bớc nâng cao trình độ và hiệu quả

quản lý kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lợng lao động cho toàn bộ
nền kinh tÕ nãi chung, c¸c vïng kÐm ph¸t triĨn nãi riêng.
+ Với lợi thế về lực lợng và tiềm lực khoa học kỹ thuật, sự tập trung
số lợng lớn các cơ sở đào tạo và khoa học, trong đó có các trờng đại học,
các viện nghiên cứu khoa học đầu ngành, các đô thị lớn còn giữ vai trò đào
tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho đất nớc, góp phần từng bớc nâng
cao chất lợng nguồn lao động cho nền kinh tế.
+ Do GDP/ngời tăng nhanh, cộng với sự phát triển của các cơ sở
công nghiệp chế biến, xuất khẩu làm cho sức mua của các đô thị tăng
nhanh, trong đó phải kể đến sức mua về hàng nông lâm thuỷ sản với chất
lợng cao. Việc các đô thị trở thành nơi tiêu thụ hàng nông sản chất lợng
cao sẽ tác động đến sự phát triển các cơ sở cung cấp nguyên liệu và dịch vụ,
góp phần chuyển đổi tập quán sản xuất truyền thống của nhiều vùng nông
thôn, mở ra khả năng nâng cao chất lợng và giá trị nông sản, mở rộng thị
trờng Nh vậy, sự phát triển các đô thị sẽ tác động đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn và của cả nớc theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Sự phát triển của các đô thị cũng đợc đánh giá là đà tạo điều kiện
để bổ sung nguồn vốn đầu t cho sự phát triển của các vùng nông thôn,
vùng kém phát triển thông qua việc các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức từ
các thành phố lớn chuyển vốn đầu t phát triển các cơ sở sản xuất kinh
doanh công nghiệp, du lịch, văn hoá đến các vùng kém phát triển. Thông
qua việc thu hút lao động tới các đô thị, một phần đáng kể trong thu nhập
của ngời lao động đợc đa trở về các vùng nông thôn, vùng kém phát
triển để giúp đỡ gia đình xây dựng, sửa sang nhà cửa, đờng sá, phát triĨn
kinh tÕ n«ng hé...v.v.

Footer Page 24 of 126.

23



Header Page 25 of 126.

Tóm lại, đô thị tợng trng cho thành quả kinh tế, văn hoá, xà hội của
mỗi quốc gia, là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở
vật chất kỹ thuật và văn hoá. Sự phát triển của các đô thị có vai trò quan
trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội của cả nớc. Nhiều đô thị đà và
đang chuyển dần từ chức năng hành chính thuần tuý sang cả chức năng kinh
tế, đồng thời tùy theo các cấp độ khác nhau mà đảm nhận các chức năng
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá. Tác động lan toả của các đô thị đợc
mở rộng cả về phạm vi không gian và biến đổi về chất. Nhiều đô thị đà thực
sự trở thành các hạt nhân động lực cho sự phát triển của nhiều vùng.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi đối với sản xuất và đời sống
con ngời, sự phát triển nhanh chóng của các đô thị cũng là nguyên nhân
chính gây ảnh hởng đáng kể đến môi trờng và tài nguyên thiên nhiên, đến
cân bằng sinh thái do tài nguyên đất bị khai thác triệt để cho xây dựng đô
thị, khối lợng khai thác và sử dụng nớc sạch tăng, ô nhiễm các chất thải
công nghiệp và sinh hoạt, giảm diện tích cây xanh và mặt nớc, bùng nổ
giao thông cơ giới.
Ngoài ra, sự gia tăng dòng ngời di dân từ nông thôn ra đô thị cũng gây
nên những áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trờng, hình thành các
khu nhà ổ chuột và khu nghèo đô thị, gây nên những khó khăn cho công
tác quản lý đô thị do sự phức tạp về mặt tổ chức đời sống và sản xuất v.v
Do đó, khi quy hoạch đô thị, cần phải tính đến các biện pháp ngăn chặn và
hạn chế những hiện tợng không có lợi đó.
- Đối với nớc ta, tõ mét nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp trun thèng mn
trë thành nớc có nền công nghiệp hiện đại, thì phải đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc và ®ã lµ con ®−êng ®Ĩ sím ®−a n−íc ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân

dân. Cũng nh ở nhiều nớc khác, công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta
cũng tất yếu kéo theo quá trình đô thị hoá. Tốc độ công nghiệp hoá càng
nhanh thì trình độ đô thị hoá càng cao. Đô thị hoá là quan hệ hệ quả tất yếu
của CNH, HĐH. Đô thị hoá và sự hình thành các đô thị hiện đại là một
trong những chỉ tiêu cơ bản phản ánh trình độ CNH, HĐH. Về thực chất,
CNH, HĐH và đô thị hoá là quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hớng phát
triển mạnh khu vực công nghiệp và dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu lao động
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, tăng nhanh lao động làm công nghiệp và
dịch vụ, giảm mạnh lao động làm nông nghiệp. Công nghiệp hoá diễn ra
đồng thời với phát triển các vùng kinh tÕ träng ®iĨm, khu kinh tÕ më, khu

Footer Page 25 of 126.

24


×