Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thực hiện công tác kiểm kê đất đai đánh giá hiện trạng sử dụng đất và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 trên một số đơn vị phường xã tại thành phố hà giang tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRỊNH THỊ LAN

THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI,
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014
TRÊN MỘT SỐ ĐƠN VỊ PHƢỜNG, XÃ TẠI
THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRỊNH THỊ LAN

THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI,
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014
TRÊN MỘT SỐ ĐƠN VỊ PHƢỜNG, XÃ TẠI
THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG

Ngành : Quản lý đất đai
Mã số : 60 85 01 03

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lợi

Thái Nguyên, năm 2015


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Mọi trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trịnh Thị Lan


ii
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp là giai đoạn mà mỗi học viên
sau khi học tập nghiên cứu tại trường có điều kiện củng cố và vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế lĩnh vực công tác của mình. Đây là giai đoạn không thể
thiếu được đối với mỗi học viên Cao học nói riêng và sinh viên trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên nói chung.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn cô giáo
TS. Nguyễn Thị Lợi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu đề tài khoa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm
khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ tôi tận tình chu
đáo trong quá trình học tập nghiên cứu tại trường.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài này, tôi đã cố gắng hết mình mặc dù đã
có kinh nghiệm trong quá trình công tác nhưng do kiến thức còn có phần hạn

chế nên đề tài không tránh được thiếu sót. Tôi rất mong và lĩnh hội ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo trong Hội đồng để tôi hoàn thiện hơn đề tài Khoa học
của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2015
Học viên

Trịnh Thị Lan


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. x
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................... 4
2.1. Mục tiêu t ng quát của đề tài ....................................................................... 4
2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài ............................................................................ 4
3. Yêu cầu, ý nghĩa của đề tài ............................................................................. 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN T I LIỆU NGHIÊN CỨU ............................... 6
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................ 6
1.1.1. Cơ sở l luận ............................................................................................. 6
1.1.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 6
1.2. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai. ................ 8

1.2.1. Quy định của Luật Đất đai năm 2003 ....................................................... 8
1.2.2. Quy định của Luật Đất đai năm 2013 ..................................................... 10
1.2.3. Một số quy định về kiểm kê và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014 ......................................................................................................... 11
1.2.3.1. Các chỉ tiêu kiểm kê đất đai ................................................................. 11
1.2.3.2. Nội dung kiểm kê đất đai ..................................................................... 15
1.2.3.3. Quy định về thời gian và sản phẩm của kết quả kiểm kê đất đai .......... 16
1.3. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương
trong nước ........................................................................................................ 18


iv
1.3.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam. ................................................... 18
1.3.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang. ............................ 19
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 26
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 26
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................................. 26
2.2.1. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 26
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu............................................................................... 26
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 26
2.3.1. Đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Hà
Giang, tỉnh Hà Giang ....................................................................................... 26
2.3.1.1. Điều kiện tự nhiên; .............................................................................. 26
2.3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội; ............................................................... 26
2.3.2. Xây dựng bản đồ điều tra đất đai ............................................................ 26
2.3.2.1. Thu thập tài liệu. .................................................................................. 26
2.3.2.2. Xây dựng bản đồ khoanh vẽ từ các loại tài liệu thu thập được. ............ 26

2.3.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của phường Minh
Khai, xã Phương Thiện..................................................................................... 26
2.3.3.1. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. ............................ 27
2.3.3.2. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định ........................................ 27
2.3.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đất của phường Minh Khai,
xã Phương Thiện .............................................................................................. 27
2.3.4.1. Thực trạng về t ng diện tích tự nhiên .................................................. 27
2.3.4.2. Thực trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp .......................................... 27
2.3.4.3. Thực trạng sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp .................................... 27
2.3.4.4. Thực trạng về tình hình sử dụng đất sai mục đ ch ................................ 27


v
2.3.4.5. Thực trạng về tình hình sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và
quản lý đất ........................................................................................................ 27
2.3.5. Đánh giá tình hình biến động đất đai giữa 2 kỳ kiểm kê đất đai giai đoạn
2010 - 2014 ...................................................................................................... 27
2.3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp ................................... 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 27
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ..................................................... 27
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ....................................................... 27
2.4.3. Phương xây dựng bản đồ điều tra ........................................................... 28
2.4.4. Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng ............................................... 28
2.4.5. Phương pháp xây dựng các biểu kiểm kê đất đai .................................... 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 29
3.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố
Hà Giang. ......................................................................................................... 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 29
3.1.1.1. Vị tr địa lý .......................................................................................... 29
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu .................................................................. 29

3.1.1.3. Các nguồn tài nguyên .......................................................................... 30
3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ................................................................... 33
3.1.3. Thực trạng phát triển của các ngành kinh tế............................................ 34
3.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ................... 41
3.1.5. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hà Giang theo số liệu kiểm kê đất
đai năm 2014 .................................................................................................... 45
3.2. Kết quả điều tra thu thập - Xây dựng dựng bản đồ điều tra đất đai cho
phường Minh Khai và xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang . 49
3.2.1. Thu thập tài liệu. ..................................................................................... 49
3.2.2. Xây dựng bản đồ khoanh vẽ từ các loại tài liệu thu thập được. ............... 50


vi
Từ kết quả xây dựng bản đồ khoanh đất, chúng ta xuất ra được dữ liệu thông tin
đất đai theo các khoanh đất trên địa bàn phường Minh Khai và xã Phương Thiện
như sau: ............................................................................................................ 50
3.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của Phường Minh Khai
và xã Phương Thiện thành phố Hà Giang ......................................................... 53
3.3.1. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho
phường Minh Khai ........................................................................................... 53
3.3.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho
xã Phương Thiện .............................................................................................. 55
3.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đất của Phường Minh Khai và xã Phương
Thiện thành phố Hà Giang ............................................................................... 57
3.4.1. Thực trạng sử dụng đất đai năm 2014 của Phường Minh Khai ............... 57
3.4.1.1. Thực trạng t ng diện t ch đất tự nhiên của phường Minh Khai ............ 57
3.4.1.2. Thực trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp của phường Minh Khai ..... 57
3.4.1.3. Thực trạng sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp của
phường Minh Khai ........................................................................................... 59
3.4.1.4. Thực trạng về tình hình sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và quản lý

đất đai của phường Minh Khai ......................................................................... 60
3.4.2. Thực trạng sử dụng đất đai năm 2014 của xã Phương Thiện ................... 62
3.4.2.1. Thực trạng t ng diện t ch đất tự nhiên của xã Phương Thiện ............... 62
3.4.2.2. Thực trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp .......................................... 62
3.4.2.3. Thực trạng sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp .................................... 64
3.4.2.4. Thực trạng về tình hình sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và quản lý
đất đai của xã Phương Thiện ............................................................................ 65
3.5. Đánh giá tình hình biến động đất đai của phường Minh Khai và xã Phương
Thiện giai đoạn 2010 - 2014 ............................................................................. 66
3.5.1. Kết quả đánh giá tình hình biến động đất đai của phường Minh Khai giai
đoạn 2010 - 2014.............................................................................................. 66


vii
3.5.2. Kết quả đánh giá tình hình biến động đất đai của xã Phương Thiện giai
đoạn 2010 -2014............................................................................................... 68
3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp ...................................... 70
3.6.1. Thuận lợi ................................................................................................ 70
3.6.2. Khó khăn ................................................................................................ 71
3.6.3. Giải pháp ................................................................................................ 72
KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ ............................................................................ 74
1. Kết luận ........................................................................................................ 74
2. Đề nghị......................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO


viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

TỪ VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

1

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

2

TKĐĐ

Thống kê đất đai

3

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

4

QL

Quản lý


5

UBND

Ủy ban nhân dân

6

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

7

VH-TT-DL

Văn hóa - Thể thao - Du lịch


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ......................................................... 33
Bảng 3.2: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra đất
đai cho phường Minh Khai và xã Phương Thiện ............................... 50
Bảng 3.3: Kết quả xây dựng khoanh đất trên bản đồ điều tra đất đai của phường
Minh Khai ......................................................................................... 51
Bảng 3.4: Kết quả xây dựng khoanh đất trên bản đồ điều tra đất đai của xã
Phương Thiện .................................................................................... 52

Bảng 3.5: Kết quả kiểm kê t ng diện tích tự nhiên của phường Minh Khai............ 57
Bảng 3.6: Thống kê, kiểm kê diện t ch đất nông nghiệp phường Minh Khai .......... 58
Bảng 3.7: Thống kê, kiểm kê diện tích đất phi nông nghiệp phường Minh Khai....... 59
Bảng 3.8: Cơ cấu diện tích theo mục đ ch sử dụng đất và đối tượng sử dụng,
quản lý đất Phường Minh Khai.......................................................... 61
Bảng 3.9: Thống kê, kiểm kê diện t ch đất đai xã Phương Thiện ...................... 62
Bảng 3.10: Thống kê, kiểm kê diện t ch đất nông nghiệp xã Phương Thiện ........... 63
Bảng 3.11: Thống kê, kiểm kê diện t ch đất phi nông nghiệp xã Phương
Thiện ................................................................................................ 64
Bảng 3.12: Cơ cấu diện tích theo mục đ ch sử dụng đất và đối tượng sử dụng,
quản lý đất xã Phương Thiện ............................................................. 65
Bảng 3.13. Biến động diện tích theo mục đ ch sử dụng phường Minh Khai ........... 66
Bảng 3.14: Biến động diện tích theo mục đ ch sử dụng xã Phương Thiện ........ 68


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ tô màu theo mã loại đất ......................................................... 53
Hình 3.2. Vẽ nhãn loại đất ................................................................................ 54
Hình 3.3. Vẽ nhãn thông tin khoanh đất ........................................................... 54
Hình 3.4. Hình ảnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất phường Minh Khai được xuất
ra từ phần mềm Gcadas ..................................................................... 54
Hình 3.5. Hình ảnh bản đồ tô màu theo mã loại đất .......................................... 55
Hình 3.6. Hình ảnh vẽ nhãn loại đất ................................................................. 55
Hình 3.7. Hình ảnh vẽ nhãn thông tin khoanh đất ............................................. 56
Hình 3.8. Hình ảnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Phương Thiện được xuất ra
từ phần mềm Gcadas ......................................................................... 56



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là
tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa
bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng.
Đất đai là tài nguyên giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian
không thể di dời theo ý muốn chủ quan của con người, là không gian dự trữ
nước vô tận, là môi trường đệm có chức năng thu và gạn lọc làm thay đ i
hình thái các chất. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì có thể thay thế được,
các tư liệu sản xuất khác có thể thay đ i mới mà nó chỉ ảnh hưởng đến vật
chất mà thôi, nhưng đối với đất đai bị thoái hóa và ô nhiễm thì khó có thể cải
tạo lại được nguyên trạng ban đầu. Việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên
đất đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và nội
dung quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững toàn cầu. Ở nước ta vấn
đề sử dụng đất có hiệu quả và bảo vệ đất đai để sử dụng đất bền vững ngày
càng trở nên cấp thiết do dân số phát triển nhanh bình quân đất canh tác trên
đầu người thấp và ngày càng bị thu hẹp.
Đất đai là điều kiện vật chất nơi sinh tồn của con người. Vì vậy đất đai
cần phải được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đầy đủ, sử dụng triệt để
mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, trước nhu cầu cấp
bách về quản lý sử dụng đất một cách hợp lý đầy đủ và có hiệu quả cao tránh
tình trạng quản lý một cách lỏng lẽo không hiệu quả dẩn đến đất đai bị thoái
hóa, biến chất. Nhận thấy được yêu cầu cấp bách đó. Nhà nước ta đã không
ngừng ban hành b sung hoàn chỉnh luật đất đai từ năm 1987 đến luật đất đai
2003, mới đây nhất là Luật Đất đai 2013 có hiệu lực từ ngày 1/7/2014. Cùng
các văn bản của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã ban hành Thông Tư hướng
dẩn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử



2
dụng đất. Đánh giá tình hình biến động đất đai là một yêu cầu đặc biệt quan
trọng phục vụ hiệu quả cho việc sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, bền vững.
Nhằm đề xuất việc điều chỉnh chính sách Pháp luật, Quy hoạch về đất đai. Số
liệu kiểm kê đất đai được công bố số trong niêm giám thống kê các tỉnh và
cấp quốc gia, phục vụ cho nhu cầu sử dụng dữ liệu về đất đai trong Quản lý
nhà nước, hoạt động kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng nghiên cứu khoa
học, giáo dục, đào tạo và nhu cầu khác của cộng đồng. Đất đai biến động
được thể hiện qua số liệu thống kê, kiểm kê có vai trò quan trọng đó là cơ sở
định hướng giải quyết các vấn đề về đất đai, căn cứ cho việc sử dụng đất và
phục vụ cho việc nắm chắc được quỹ đất nhằm phân bố sử dụng đất đem lại
hiệu quả kinh tế cao phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong giai đoạn
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Thành phố Hà Giang là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Giang, trong tọa độ địa lý từ
220 45’ đến 220 48’ vĩ độ Bắc và từ 1040 47’ đến 1050 03’ kinh độ Đông. Ph a Bắc,
Tây và Nam giáp Thành phố Vị Xuyên; ph a Đông nam giáp huyện Bắc Mê.
Nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Hà Giang, cách cửa khẩu Thanh Thủy 23 km
và cách Thành phố Tuyên Quang khoảng 153 km. Trên địa bàn Thành phố có
Quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch trong trục trung chuyển giữa vùng
Kinh tế Tây Nam của Trung Quốc với các tỉnh miền Bắc của Việt Nam.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, với phương hướng phát triển
kinh tế lâu dài và toàn diện, nhiệm vụ đặt ra cho thành phố Hà Giang là nhanh
chóng trở thành thành phố có nền kinh tế phát triển n định theo hướng kinh
tế sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ, thương mại - du lịch và nhằm không ngừng nâng cao về các mặt kinh
tế, dân trí, thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần... tương xứng với vị trí, vai
trò và tiềm năng thế mạnh của thành phố. Công tác t ng kiểm kê đất đai 2015
và định hướng cho việc sử dụng đất giai đoạn 2015 - 2020, là nhiệm vụ cấp
bách và có ý nghĩa then chốt, tạo cơ sở để thành phố có thể chủ động khai



3
thác và phát huy triệt để, có hiệu quả nguồn lực đất đai cũng như tranh thủ tối
đa mọi hỗ trợ từ bên ngoài trong phát triển nền kinh tế - xã hội của thành phố
nói riêng và của tỉnh nói chung.
Hà Giang đang trong thời kỳ điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo chiến lược
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao trong
những năm gần đây, bình quân 17,02%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích
cực. Sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế cao đã gây áp lực mạnh đối
với đất đai: việc chuyển đ i mục đ ch một diện tích lớn đất nông nghiệp, đặc
biệt là đất trồng lúa; đất trồng rừng phòng hộ; rừng đặc dụng,...cho các mục
đ ch phi nông nghiệp; đất cho phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng
còn chưa được giám sát chặt chẽ. Bên cạnh đó, những tác động bất lợi của biến
đ i khí hậu như: lũ lụt, hạn hán, sạt lở hàng năm diễn ra ngày càng phức tạp
làm cho nguy cơ suy thoái đất tăng, hạn chế khả năng sử dụng bền vững.
Để thực hiện tốt các yêu cầu thực tiễn của địa phương trong thời kỳ đ i
mới. Công tác kiểm kê đất đai nhằm rà soát lại diện tích mục đ ch sử dụng
của từng loại đất của từng đối tượng sử dụng và nắm chắc được tình hình tăng
giảm của từng loại đất của địa phương, tìm ra những phương án tối ưu để tình
hình biến động đất đai chuyển động theo hướng tích cực. Để công tác quản lý
đất đai ở địa phương đạt hiệu quả cao và đúng Pháp luật phục vụ tốt cho việc
xây dựng Kế hoạch sử dụng đất hàng năm và định hướng sử dụng đất giai
đoạn 2015 - 2020. Cùng với việc nghiên cứu, học tập và hoàn thành khoá học
2013 - 2015, lớp cao học Quản lý đất đai khóa 21- Trường Đại học Nông Lâm
Thái nguyên, với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn
Thị Lợi tôi đã lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “Thực hiện công tác
kiểm kê đất đai, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất năm 2014 trên một số đơn vị phường, xã tại Thành phố Hà
Giang, tỉnh Hà Giang”.



4
2 Mục ti u của đề t i
2.1.

ục tiêu t ng quát c a đ tài
Điều tra đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất của một số đơn vị

phường, xã và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014, trên địa bàn
Thành phố để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai của Thành phố
trong 4 năm qua, đề xuất cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm tăng cường công
tác quản lý Nhà nước về đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sử dụng
bền vững nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm này.
2.2.

ục tiêu cụ thể c a đ tài
* Điều tra thu thập tài liệu phục vụ công tác xây dựng bản đồ điều tra

đất đai theo quy định của pháp luật;
* Điều tra đánh giá thực trạng sử dụng đất qua một kỳ kiểm kê (20102014) theo quy định trên địa bàn một số phường, xã Thành phố Hà Giang,
tỉnh Hà Giang:
* Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho các xã, phường trên
địa bàn thành phố Hà Giang;
* Đánh giá tình hình biến động đất đai qua một kỳ kiểm kê đất đai
2010 - 2014;
* Đánh giá được tình hình khó khăn và đưa ra một số giải pháp đối với
công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang.
3. Yêu cầu, ý ngh a của đề t i
* Đề tài cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Nắm vững Luật Đất đai 2013, các văn bản dưới Luật, các Nghị định,

Thông tư và các văn bản có liên quan hướng dẫn thực hiện công tác kiểm kê
đất đai.
+ Điều tra, đánh giá thu thập thông tin, số liệu về đất đai phải đảm bảo
ch nh xác, khách quan, đầy đủ;


5
* Ý nghĩa của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở khoa học pháp
lý chặt chẽ, quy trình thực hiện được tuân thủ quy định của Pháp luật một
cách nghiêm túc. Ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình thực hiện, đảm
bảo tuân thủ theo quy định của Pháp luật hiện hành.
- Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của đề tài là một tài liệu quý
giúp cho ngành Tài nguyên và Môi trường nâng cao hiệu quả trong công tác
quản lý, sử dụng đất, quản lý đô thị trong thời kỳ đ i mới của đất nước nói
chung, Tỉnh Hà Giang nói riêng. Là tài liệu nền phục vụ công tác lập Kế
hoạch sử dụng đất hàng năm và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối
2015- 2020 theo quy định của Luật Đất đai.


6
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN T I LIỆU NGHIÊN CỨU
1 1 Cơ sở khoa học của đề t i
1.1.1. ơ s

uận

Làm tốt công tác kiểm kê đất đai định kỳ và định hướng sử dụng đất
trong từng giai đoạn, lập Kế hoạch sử dụng đất hàng năm là một trong những

nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành. Thực hiện tốt công tác này để
phục vụ tốt công tác quản lý đất đai trên địa bàn Thành phố theo quy định của
Pháp luật, bảo vệ tài nguyên đất, cải tạo môi trường sinh thái nhằm phát triển
và sử dụng đất bền vững.
1.1.2. ơ s pháp
 Các văn bản của Nhà nước
- Luật Đất đai năm 2003.
- Luật Đất đai năm 2013.
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính
phủ về thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính
phủ quy định b sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi
thường hỗ trợ tái định cư;
- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012 của Chính
phủ, về quản lý sử dụng đất trồng lúa;
- Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Thông tư số 19/2009/TT - BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;


7
- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và
xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư số 13/2011/TT - BTNMT ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử

dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Căn cứ Chỉ thị số 01/2010/CT-BTNMT ngày 17/3/2010 của Bộ tài
nguyên và môi trường về việc tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất;
- Căn cứ Chỉ thị số 21/2014/CT-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tướng
Chính phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành ký hiệu bản đồ hiện trạng sử
dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16 tháng 9 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất năm 2014 theo Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2014 của
Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Quyết định số: 6054/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2010
của Uỷ ban nhân thị xã Hà Giang (nay là thành phố Hà Giang) V/v phê duyệt
đề cương kỹ thuật - dự toán lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế
hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) thành phố Hà Giang - tỉnh Hà Giang;
- Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Giang khoá XVI
nhiệm kỳ (2010 - 2015).


8
- Căn cứ Công văn số 2783/UBND-NVKT ngày 19 tháng 8 năm 2009
của UBND tỉnh Hà Giang, về việc triển khai lập quy hoạch đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) tỉnh Hà Giang;
- Quyết định số 4611/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2008 của
UBND tỉnh Hà Giang, về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây

dựng thị xã Hà Giang (nay là thành phố Hà Giang) giai đoạn (2007 - 2025);
- Quyết định số 883/QĐ-UBND ngày 06 tháng 04 năm 2007 của
UBND tỉnh Hà Giang, về việc phê duyệt đồ án quy hoạch t ng thể đô thị và
khu dân cư nông thôn tỉnh Hà Giang;
- Quyết định số 1475/QĐ-UBND ngày 11/6/2007 của UBND tỉnh Hà
Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà
Giang giai đoạn 2006 - 2010 có xét đến 2020;
- Quyết định số 5279/QĐ-UBND ngày 11/12/2009 của UBND tỉnh Hà
Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm
thương mại, siêu thị trên địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2015 và định hướng
đến năm 2020;
- Quyết định số 1614/QĐ-UBND ngày 25/6/2007 của UBND tỉnh Hà
Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà
Giang giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020;
1 2 Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm k đất đai
1.2.1. Quy định c a Luật Đất đai năm 2003
- Thống kê đất đai là việc Nhà nước t ng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa
chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động
đất đai giữa hai lần thống kê [7].
- Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước t ng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa
chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình
hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê [7].
Điều 11: Nguyên tắc sử dụng đất


9
Việc sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
1. Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đ ch sử dụng đất;
2. Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm t n hại đến
lợi ch ch nh đáng của người sử dụng đất xung quanh;

3. Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong
thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật có liên quan [7].
Điều 53:Thống kê, kiểm kê đất đai
1. Việc thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là xã, phường, thị trấn;
b) Việc thống kê đất đai được tiến hành một năm một lần;
c) Việc kiểm kê đất đai được tiến hành năm năm một lần.
2. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai được quy định
như sau:
a) Uỷ ban nhân dân các cấp t chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê
đất đai của địa phương;
b) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã,
phường, thị trấn báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương lên
Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
c) Bộ Tài nguyên và Môi trường t ng hợp báo cáo Chính phủ kết quả
thống kê đất đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai năm năm của cả nước;
d) Chính phủ báo cáo Quốc hội kết quả kiểm kê đất đai năm năm đồng
thời với kế hoạch sử dụng đất năm năm của cả nước.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định biểu mẫu và hướng dẫn
phương pháp thống kê, kiểm kê đất đai [7].


10
1.2.2. Quy định c a Luật Đất đai năm 2013
Điều 34: Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1. Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo
định kỳ và kiểm kê đất đai theo chuyên đề.

2. Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo đơn vị hành chính xã,
phường, thị trấn;
b) Việc thống kê đất đai được tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực
hiện kiểm kê đất đai;
c) Việc kiểm kê đất đai được tiến hành 05 năm một lần.
3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập 05 năm một lần gắn với việc
kiểm kê đất đai quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Việc kiểm kê đất đai chuyên đề để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước
thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
5. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất được quy định như sau:
a) Ủy ban nhân dân các cấp t chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương;
b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp
trên trực tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi
trường về kết quả thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của địa phương;
c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh và
gửi báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường;
d) Bộ Tài nguyên và Môi trường t ng hợp báo cáo Thủ tướng Chính
phủ và công bố kết quả thống kê đất đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai 05
năm của cả nước.


11
6. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc thống
kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất[8].

1.2.3. Một số quy định về kiểm kê và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014
Theo quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất tại Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định như sau:
1.2.3.1. Các chỉ tiêu kiểm kê đất đai
Điều 9. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đất
Chỉ tiêu loại đất thống kê, kiểm kê được phân loại theo mục đ ch sử
dụng đất và được phân chia từ khái quát đến chi tiết theo quy định như sau:
1. Nhóm đất nông nghiệp, bao gồm:
a) Đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng
cây lâu năm;
Trong đất trồng cây hàng năm gồm các loại: Đất trồng lúa (gồm đất
chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại và đất trồng lúa nương); đất
trồng cây hàng năm khác (gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất
nương rẫy trồng cây hàng năm khác).
b) Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng
đặc dụng;
c) Đất nuôi trồng thủy sản;
d) Đất làm muối;
đ) Đất nông nghiệp khác;
2. Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
c) Đất quốc phòng;
d) Đất an ninh;


12
đ) Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của t

chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa; đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã
hội; đất xây dựng cơ sở y tế; đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo; đất xây
dựng cơ sở thể dục thể thao; đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ; đất
xây dựng cơ sở ngoại giao và đất xây dựng công trình sự nghiệp khác;
e) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp;
đất cụm công nghiệp; đất khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản
xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật
liệu xây dựng, làm đồ gốm;
g) Đất sử dụng vào mục đ ch công cộng gồm đất giao thông; đất thủy
lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa; đất danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt
cộng đồng; đất khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất
công trình bưu ch nh, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải; đất
công trình công cộng khác;
h) Đất cơ sở tôn giáo;
i) Đất cơ sở t n ngưỡng;
k) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
l) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối;
m) Đất có mặt nước chuyên dùng;
n) Đất phi nông nghiệp khác;
3. Nhóm đất chưa sử dụng gồm đất bằng chưa sử dụng; đất đồi núi
chưa sử dụng; núi đá không có rừng cây.
4. Việc giải th ch cách xác định đối với từng loại đất được thực hiện
theo quy định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này[4].
Điều 13. Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai
1. Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm:
a) Biểu 01/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện t ch đất đai: Áp dụng trong
thống kê và kiểm kê đất đai để t ng hợp chung đối với các loại đất thuộc


13

nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng và
đất có mặt nước ven biển đang sử dụng vào các mục đ ch;
b) Biểu 02/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện t ch đất nông nghiệp: Áp
dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để t ng hợp đối với các loại đất chi
tiết thuộc nhóm đất nông nghiệp; trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục
đ ch thì biểu này chỉ t ng hợp theo mục đ ch sử dụng đất chính;
c) Biểu 03/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện t ch đất phi nông nghiệp:
Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để t ng hợp đối với các loại đất
chi tiết thuộc nhóm đất phi nông nghiệp; trường hợp đất đang sử dụng vào
nhiều mục đ ch thì biểu này chỉ t ng hợp theo mục đ ch sử dụng đất chính;
d) Biểu 04/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện t ch đất theo từng đơn vị
hành chính: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để t ng hợp số liệu
diện t ch đất đai theo từng đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp của cấp thực
hiện thống kê, kiểm kê (gồm cấp huyện, cấp tỉnh, vùng và cả nước);
đ) Biểu 05a/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện t ch đất theo mục đ ch
được giao, được thuê, được chuyển mục đ ch sử dụng đất nhưng chưa thực
hiện: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để t ng hợp đối với các trường
hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đ ch sử dụng đất,
nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa sử dụng đất theo mục đ ch mới.
Mục đ ch sử dụng đất trong biểu này được t ng hợp theo mục đ ch sử dụng
đất được Nhà nước giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đ ch sử dụng đất;
Biểu 05b/TKĐĐ - T ng hợp các trường hợp được giao, được thuê,
được chuyển mục đ ch sử dụng đất nhưng chưa thực hiện: Áp dụng trong
thống kê, kiểm kê đất đai để liệt kê danh sách các trường hợp được giao, được
thuê, được chuyển mục đ ch nhưng chưa thực hiện;
e) Biểu 06a/TKĐĐ - Kiểm kê diện t ch đất đã chuyển mục đ ch sử
dụng đất khác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để t ng hợp
đối với các trường hợp mục đ ch sử dụng đất hiện trạng đã có biến động so



×