Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài thuyết trình tiểu luận cuối khóa thang cáp, máng cáp, hộp cáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 27 trang )

Chuyên đề thực tế
đề tài : thang cáp, máng cáp, hộp cáp

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

HỒ CÁT VINH

NGUYỄN VĂN MINH

16342072

16342035


NỘI DUNG
PHẦN I : Tổng quát về thang cáp, máng cáp, hộp cáp.
Phần II : điều kiện lựa chọn.
Phần III : phương pháp lắp đặt.


PHẦN I : Tổng quát về thang cáp,
máng cáp, hộp cáp.

Thang cáp

Khái niệm, cấu tạo, đặc tính tiêu
chuẩn, phạm vi ứng dụng

Máng cáp

Hộp cáp




1.1 Thang cáp ( cable ladder ).

Khái niệm

Thang cáp ( hay còn gọi là thang điện, thang máng cáp) : phương tiện đựng cáp dưới dạng từng đoạn thang dài, cung
cấp các giải pháp nhanh chóng, tiết kiệm, linh hoạt và hiệu quả cho vấn đề đi dây cáp trong hệ thống điện.




Màu sắc
Thông thường thang cáp được sơn tĩnh điện màu kem nhăn, màu cam , nhưng do yếu tố thẩm mỹ cũng như
nhiều yếu tố khách quan khác nên đôi khi chúng có bề mặt hoàn thiện bởi lớp sơn tĩnh điện có màu sắc khác
nhau.

Vật liệu



Vật liệu để chế tạo thang cáp thông thường là tôn đen, tôn dầu, sau đó được hoàn thiện bởi lớp sơn tĩnh điện,
hoặc cũng có thể là tôn tráng kẽm hoặc inox.

Cấu tạo



Thang cáp được cấu tạo bởi 2 cây rai có chiều cao H=75,100,150,200mm,..chiều dài khoảng L=2500mm và



Vật liệu: tôn đen sơn tĩnh
điện, tôn mạ kẽm nhúng

Chiều dài tiêu chuẩn: 2.5 m.

nóng , Inox 201, 304, 316.

Kích thước chiều rộng: 100 ÷

Độ dày vật liệu: 1.2mm,

1500 mm.

1.5mm, 2.0mm, 2.5mm.

Kích thước chiều cao: 50 ÷
200 mm.

Đặc tính

Màu thông dụng của thang
cáp: trắng, kem nhăn, xám,
hoặc màu của vật liệu.

tiêu chuẩn


Dây dẫn
dòng điện

điện áp cao.

Cáp phân

Cáp quang.

phối điện.

Phạm vi
ứng dụng

Dây cáp
viễn thông.

Dây dẫn
điều khiển
nhạy cảm.

+ Chức năng: dùng cho việc lắp đặt dây và cáp điện trong các nhà máy, chung cư, cao ốc... thường được sử dụng để đi dây cáp điện từ 50 mm2 trở
lên với vỏ là PVC hoặc PVC/PVC.


1.2 máng cáp ( cable tray ).

Máng cáp ( hay còn gọi là máng điện): phương tiện đựng cáp dưới dạng từng đoạn khay đục

Khái niệm

lỗ (có chiều rộng phù hợp với số lượng cáp đặt trong khay và chiều dài thuận tiện cho việc
lắp đặt thành tuyến dài được treo bằng quang treo hoặc cố định bằng giá đỡ).



Tôn đen sơn tĩnh điện; tôn mạ kẽm; Inox 201, 304, 316; tôn mạ kẽm nhúng nóng, thép tấm mạ kẽm, thép không rỉ (Inox), hợp kim



Màu thông dụng: trắng, kem nhăn, xám, cam hoặc màu của vật liệu. Các màu khác theo yêu cầu của khách hàng.



Màu sắc

Vật liệu

Cấu tạo

nhôm hoặc composite.


Vật liệu: Tôn đen sơn tĩnh điện; tôn
mạ kẽm; Inox 201, 304, 316; tôn mạ
kẽm nhúng nóng.

Chiều dài tiêu chuẩn: 2400 mm,
2500 mm hoặc 3000 mm/cây.

Kích thước chiều rộng: 50 ÷ 700

Độ dày vật liệu: 0.8mm, 1.0mm,


mm.

1.2mm, 1.5mm, 2.0mm, 2.5mm.

Màu thông dụng: trắng, kem nhăn,
Kích thước chiều cao: 30 ÷ 200 mm.

Đặc tính
tiêu chuẩn

xám, cam hoặc màu của vật liệu.
Các màu khác theo yêu cầu của
khách hàng.


2
Thường được sử dụng để đi dây cáp điện từ 1,5 -> 95 mm vỏ PVC, có nắp phía trên ghép
thành hộp kín. Dùng cho mạch kín, đi trên sàn la phong và rất ít khi nào phải mở phần nắp
trên ra.

Phạm vi
sử dụng

Các trang thiết bị ở sân bay cũng thường sử dụng máng cáp có thể mở rộng để đáp ứng nhu
cầu mở rộng khi cần thiết của ngành công nghiệp vận chuyển hàng không.

Phù hợp cho việc đi dây ứng dụng đỡ cáp điện cho hệ thống cáp phân phối điện trong các nhà máy
công nghiệp hoặc các hệ thống toà nhà, trường học, bệnh viện hay công sở.



1.3 hộp cáp ( cable trunking ).

Cable trunking ( Máng cáp không đột lỗ ): phương tiện đựng dây và cáp điện hình hộp

Khái niệm

dài có nắp đậy và có tiết diện vuông hoặc hình chữ nhật, bằng kim loại hoặc bằng vật
liệu khác có sức bền cơ học cao.




Cấu tạo

nhỏ hơn như dây cáp dữ liệu,…



Vật liệu

Màu sắc

Giống với máng cáp nhưng không đột lỗ được dùng cho hệ thống dây cáp

Tôn sơn tĩnh điện, tôn mạ kẽm, inox 201, 304, 316 và đặc biệt là tôn mạ
kẽm nhúng nóng.



Trắng, kem, xám hoặc cam.



Tôn sơn tĩnh điện, tôn mạ kẽm, inox
201, 304, 316 và đặc biệt là tôn mạ
kẽm nhúng nóng.

Kích thước chiều rộng: 50÷

Chiều dài tiêu chuẩn: 2400 mm,

500mm.

2500 mm hoặc 3000 mm/cây.

Kích thước chiều cao:

Đặc tính

30÷ 200 mm.

tiêu chuẩn

Màu thông dụng: trắng, kem, xám
hoặc cam.


1.4 Lợi ích của thang cáp, máng cáp,
hộp cáp.
Đi dây gọn gàng, khoa học trong lòng máng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc dễ sửa chữa, khắc phục khi có sự cố.


Dễ thi công: không cần phải mất thời gian lòng vòng với những ống ghen hoặc phải thi công cùng đội thợ nề để đi dây âm tường, thang máng cáp được thi công riêng biệt một cách nhanh
chóng.

Tính thẩm mỹ cao: hệ thống thang máng cáp có một ưu điểm là gọn gàng nên tạo tính thẩm mỹ cao trong các công trình, bên cạnh đó, còn có thể tiết kiệm chi phí làm trần giả trong một số
trường hợp. Trong nhiều công trình, thang máng cáp còn được kết hợp cùng với một số vật liệu khác để phối cảnh cho công trình đó.


Tiết kiệm chi phí thiết kế

Tiết kiệm chi phí nguyên liệu

Tiết kiệm thời gian và chi phí lắp đặt


Phần II : điều kiện lựa chọn.
1. Lựa chọn loại vật liệu cũng như lớp sơn bên ngoài của máng cáp. Bởi vì hầu hết các máng cáp sẽ được sử dụng ở môi trường ngoài trời. Vì vậy nên lựa chọn loại vật
liệu cũng như lớp sơn bên ngoài phù hợp với môi trường lắp hệ thống máng cáp.



Loại máng cáp mạ kẽm nhúng nóng sử dụng được trong nhiều điều kiện khí hậu khác nhau, vì vậy trong thực tế chúng thường được sử dụng để bảo vệ cáp tại
nhiều địa điểm có điều kiện khí hậu khác nhau.




Loại máng cáp không mạ kẽm thường được sử dụng cho các ứng dụng trong nhà.
Loại máng cáp được làm bằng thép là loại máng cáp có giá thành cao đặc biệt được sử dụng trong nghành công nghiệp thực phẩm và các nghành công nghiệp hóa
chất dầu. Loại máng cáp này thường được bảo vệ bằng một lớp nhựa đen.




Loại máng cáp sơn tĩnh điện là loại máng cáp được bảo vệ bằng một lớp sơn sử dụng các công nghệ phun sơn truyền thống.

2. Giới hạn khả năng bảo vệ cáp của hệ thống máng cáp phụ thuộc vào cách lựa chọn độ dày và chiều cao máng cáp thích hợp. Để lựa chọn được loại máng cáp phù hợp
hãy cân nhắc khoảng cách giữa các khay cáp hỗ trợ.


3. Xác định chiều cao cạnh cũng rất quan trọng, trong catalog kích thước sẽ được quy định cụ thể ( 40, 48, 60, 75, 100, 150 ). Các kích thước này sẽ thay đổi theo trọng
tải của máng cáp để phù hợp với tiêu chuẩn đỡ cáp của các loại máng cáp.





Đường cáp sẽ được lắp đặt từ trước (vì vậy việc trang bị hiểu biết về cấu trúc xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị là rất cần thiết).
Hãy lưu ý các yêu cầu có thể về chiều cao của máng cáp để phù hợp với tổng trọng tải của cáp.
Chiều cao và chiều rộng của máng cáp cần thích hợp với trọng tải của loại cáp đã chọn. Lựa chọn loại máng cáp có kích thước phù hợp là rất quan trọng.

4. Các loại máng cáp khác nhau sẽ có kích thước chiều rộng khác nhau. Nếu cần hãy xác định chính xác chiều rộng của máng cáp thích hợp với quản lý cáp.

5. Cuối cùng là đường bán kính của cáp, thông thường người ta sẽ sử dụng đường bán kính tối thiểu của cáp cho phép.


Phần III : phương pháp lắp đặt.

Bước 1

Lựa chọn các loại thang cáp, máng cáp đủ tiêu chuẩn chất lượng. Nên chọn các loại thang máng cáp đươc làm bằng những
chất liệu bền chắc. Có như vậy hệ thống điện của các công trình mới đảm bảo an toàn và cho thời gian sử dụng lâu nhất. Lưu

ý: kiểm tra chất lượng thang máng cáp khi mới mua, tránh tình trạng mua phải những loại thang máng cáp kém chất lượng,
nên chọn những nhà cung cấp thang máng cáp uy tín, có kinh nghiệm.


Bước 2

Bước 3

Chuẩn bị đầy đủ các phụ kiện, nguyên vật liệu cho quá trình lắp đặt . Công đoạn này rất cần thiết vì nó sẽ rút ngắn được thời gian thi
công cũng như tránh được những rắc rối không cần thiết khi bắt tay vào lắp đặt.

Tinh chỉnh các bộ phận, xử lý các nguyên liệu để phù hợp hơn với kích thước công trình. Ví dụ như thang cáp có thể dài hơn so với hệ
thống cần lắp đặt, có thể xử lý bằng cách cưa ngắn chân thang để vừa vặn hơn.


Bước 4

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ, ta bắt tay vào lắp đặt. Một trong những bước quan trọng nhất khi lắp đặt thang máng cáp là phải cố
định chặt được thang máng cáp vào tường để nâng đỡ và cố định hệ thống dây điện cho tòa nhà, công trình. Cần phải đảm bảo
rằng cố định chắc chắc để thang máng cáp đạt tiêu chuẩn an toàn.

Bước 5

Gắn những chân đỡ thang máng cáp vào. Cần thực hiện hết sức cẩn thận bước này, bởi nếu gặp phải những loại thang máng cáp

Bước 6

Nối đất thang máng cáp. Để tránh nhiều vấn đề liên quan đến điện giật hay gặp phải các sự cố mất an toàn, cần thực hiện biện

kém chất lượng, nó sẽ dẫn đến nhiều rủi ro và có nguy cơ mất an toàn cho cả hệ thống điện.


pháp này. Đây là yêu cầu bắt buộc trong kỹ thuật xây dựng. Không nên bỏ để đảm bảo ngăn chặn nguy hiểm trong tương lai khi
sử dụng hệ thống.


Bước 7

Kiểm tra hệ thống sau lắp đặt để chắc chắn rằng không mắc bất kỳ sai sót nào trong cả quá trình. Nếu bất ngờ
có sự cố có thể kịp thời khắc phục ngay tránh trường hợp lúc đi vào sử dụng mới phát hiện sẽ có thể ảnh
hưởng đến hệ thống và an toàn.


Hướng dẫn lắp đặt thang máng cáp .


Hướng dẫn lắp đặt thang máng cáp đứng theo tường.


HÌNH ẢNH TẠI CÔNG TRÌNH PEARL PLAZA, BÌNH THẠNH.


×