Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

TIEU LUAN CUOI KHOA LOP CBQLNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.71 KB, 21 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài :
Trong một cuộc gặp mới đây, Bộ trưởng Bộ Gíao dục Đại học Malaysia
đã thẳng thắn tuyên bố chính phủ nước ông xác đònh rõ ràng giáo dục là một
mặt hàng xuất khẩu. Malaysia sẽ tập trung đầu tư cho giáo dục để chính nó trở
thành hoạt động mang ngoại tệ về cho đất nước. Vì thế, Malaysia đang xúc
tiến mọi công việc để cụ thể hoá chủ trương đó.
Với Malaysia, giáo dục đã và đang vượt ra khỏi phạm vi quốc gia của
mình và hướng tới việc thu hút, quảng bá với các nước trên thế giới. Malaysia,
sở dó có những tham vọng và đònh hướng như vậy bởi vì, họ có một nền giáo
dục tương đối hoàn thiện về mọi mặt : đội ngũ giáo viên, đề cương giáo dục
và đào tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bò giáo dục … Nhưng điều tối
quan trọng hơn, đó là Malaysia có một chất lượng giáo dục chất lượng , uy tín.
Trước đònh hướng trên của Malaysia, với niềm tin nền giáo dục của
mình vươn đến tầm thế giới. Chúng ta không hướng giáo dục đến sự thương
mại, mà chúng ta phát triển giáo dục để đào tạo nhân tài cho đất nước. Vậy
chúng ta sẽ phải nghó gì, làm gì với nền giáo dục chúng ta hiện nay?
Là một người, từng được đào tạo chuyên nghiệp từ môi trường mô
phạm. Từng có không ít thời gian đứng trên bục giảng để truyền đạt kiến thức,
lắng nghe và thấu hiểu những tâm tư của các em học sinh, gánh nặng kiến
thức quá tầm của các em. Nay, trong vai trò người quản lý, trứơc những thành
tựu về giáo dục trong những năm gần đây mà chúng ta đã và đang đạt được
thì, vẫn song hành những thực trạng đáng suy nghó và đau long. Đó là : bạo lực
học đường xuất phát từ những giáo viên tiêu cực, chạy điểm, mua bằng, mua
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 1
lớp, …Nhưng nguyên nhân sâu xa của những vấn đề ấy vẫn chưa được bắt
đúng mạch để chữa trò.
Bằng kinh nghiệm những năm đứng lớp giảng dạy và kinh nghiệm của
một người quản lý mà tôi đã và đang đảm trách. Thiết nghó rằng, ít nhiều của
những vấn nạn trên xuất phát từ việc chạy theo “thành tích ” của những người
làm công tác giáo dục để rồi biến điều đó thành vấn nạn : Ngồi nhầm lớp mà


các ngành, các cấp, các bậc phụ huynh, Đảng và Nhà nước đang rất quan tâm.
Từ vấn nạn “Ngồi nhầm lớp” này, đã sản sinh ra biết bao nhiêu tiêu cực
trong học đường, tạo nên một nền giáo dục nhiều khiếm khuyết, tạo ra những
tri thức trẻ ảo.
Trước thực trạng trên, là một giáo viên đang công tác trong ngành giáo
dục. Bằng kiến thức đã học, tìm tòi, kinh nghiệm, sự tiếp cận thực tế , nghiên
cứu một cách có hệ thống trước vấn nạn này. Mỗi chúng ta, nên tiếp tục đi sâu
vào những góc khuất trong giáo dục vẫn tiềm ẩn để tiếp tục đem ra ánh sáng.
Để từ đó, chúng ta công bằng mà đánh giá, đònh hướng rồi đề xuất những đề
án, phương pháp góp phần hoàn thiện nền giáo dục nước nhà vì một thế hệ
mai sau, dân giàu nước mạnh, sánh vai các cường quốc năm châu.
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 2
2. Mục đích nghiên cứu :
- Qua nghiên cứu điều tra thực trạng công tác kiểm tra hoạt động dạy và
học của Hiệu trưởng, phân tích những nguyên nhân dẫn đến thành công, thất
bại trong công tác kiểm tra sao cho gọn nhẹ, hiệu quả.
- Khi kiểm tra có hiệu quả nhà trường sẽ hoạt động có nề nếp. Từ đó,
chất lượng dạy học ngày càng nâng cao. Đề xuất một số biện pháp về công
tác kiểm tra hoạt động dạy và học của Hiệu trưởng trường THCS huyện nhà.
3. Giới hạn của đề tài :
Tôi chỉ nghiên cứu các biện pháp tổ chức kiểm tra hoạt động các
trường THCS của huyện Đồng Phú, trên cơ sở kiểm tra hực tế 3 năm liền kề
(2005 - 2007)và những dữ liệu năm học 2007 - 2008
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :
+ Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra hoạt động dạy và học của
Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đồng Phú.
- Đề xuất một số biện pháp kiểm tra hoạt động dạy và học của Hiệu
trưởng trường THCS huyện nhà.
+ Phạm vi nghiên cứu :

- Do điều kiện thời gian có hạn tôi chỉ nghiên cứu trên đòa bàn huyện
Đồng Phú.

Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 3
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Những vấn đề chung của giáo dục ở Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, để một đất nước có được những nhân tài, tri thức.
Bên cạnh tài năng đòi hỏi phải gìn giữ được truyền thống đạo lý, nghìn năm
văn hiến, thuần phong mỹ tục. Việc đó đòi hỏi phải được xây dựng dựa trên
bản sắc dân tộc, từ sự kế thừa của lòch sử. Ứng với mỗi chế độ xã hội khác
nhau thì việc xây dựng các nguyên tắc, chế đònh xã hội, pháp luật nói chung,
giáo dục nói riêng sẽ bò chi phối từ bản chất của nhà nước đó. Do vậy, để có
được một nền giáo dục như hiện nay, đất nước chúng ta đã trải qua biết bao
thăng trầm, đấu tranh kể cả hy sinh xương máu của cha ông ta trong chiến
tranh để giành lấy tự do, giành lấy quyền được xây dựng cho con cháu mình
một nền giáo dục như ngày hôm nay.
1.1 Lòch sử hình thành và phát triển các quy đònh về luật giáo dục.
Mỗi đất nước muốn xây dựng cho mình một nền giáo dục hoàn thiện và
toàn diện thì đòi hỏi phải có độc lập, tự do, bình đẳng. Các quyền này không
phải ngẫu nhiên tự có, không phải gắn liền với mỗi con người, mỗi đất nước
trong bao nhiêu thế kỷ qua, bao nhiêu chế độ xã hội.
Trong xã hội phong kiến, việc cai trò đất nước đựơc thực thi theo chế độ
bất bình đẳng, tính chất bạo lực công khai trắng trợn. Giai cấp thống trò trở
thành một ông Vua chuyên chế với những quyền hành không giới hạn, trong
khi cuộc sống của đông đảo quần chúng nhân dân lầm than, cơ cực. Chính
điều đó mà vấn đề bình đẳng, tự do đã không hề tồn tại. Và, giáo dục đã
không được xem là trọng yếu trong xã hội phong kiến.
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 4
Dưới xã hội tư sản, sự che đậy bản chất bóc lột bằng ngọn cờ dân chủ
bình đẳng giả tạo bằng một bản Hiến Pháp “chung chung, thuần tuý..” về

quyền tự do, dân chủ, bình đẳng. Nhưng thực chất, điều đó hoàn toàn không
có thực. Mà là để thể chế hoá quyền thống trò của giai cấp mình, thực hiện
chính sách mò dân.Sau Cách mạng tháng 8/1945, tuy vấn đề giáo dục đã được
Đảng và Nhà nước quan tâm. Nhưng chưa được quy đònh trong Hiến pháp và
pháp luật . Cho đến Hiến Pháp 1980 vấn đề giáo dục và học tập mới được quy
đònh cụ thể trong Hiến Pháp. Đến Hiến Pháp 1992 các quy đònh về giáo dục
một lần nữa được cụ thể hoá trong chương III, Điều 35 “ Gíao dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo những
người lao động có tay nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có
đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Điều 59 Hiến pháp 92 tiếp tục
quy đònh : “ Học tập là quyền và nghóa vụ của công dân…..Nhà nước có chính
sách học phí, học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật
được học văn hoá và học nghê phù hợp.”.
Trên cơ sở nền tảng là Hiến Pháp, quy đònh về tầm quan trọng của giáo
dục quyền học tập của công dân ở phạm vi rộng. Ngày 02/12/1998 Luật Gíao
dục ra đời, quy đònh cụ thể và chi tiết về giáo dục và học tập thành các điều
luật. Trên cơ sở kế thừa và hoàn thiện, ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật
Gíao dục được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam Khoá XI,
kỳ họp thứ 7 thông qua và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 và các
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 5
văn bản dưới luật để hướng dẫn thi hành Luật Gíao dục như Nghò Đònh
75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006. Đã cho thấy Đảng và Nhà nước ta đã rất
quan tâm đến giáo dục, xem giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu như
Hồ Chủ Tòch đã khẳng đònh : Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội phải có con
người xã hội chủ nghóa, vì vậy cách mạng chính trò-tư tưởng là một trong ba
nội dung của cách mạng xã hội chủ nghóa.
1.2 Việc hướng dẫn, áp dụng và thi hành luật giáo dục hiện nay.

Trên cơ sở quy đònh của Hiến Pháp, Luật và các văn bản dưới luật. Ngành
giáo dục hiện nay đã và đang kiện toàn bộ máy giáo dục, chất lượng giáo dục.
Bằng các hình thức đầu tư chất lượng cũng như trình độ kỹ thuật, không ngừng
học hỏi, vận dụng các kỹ năng giáo dục đã được tiếp thu từ các nước tiên tiến
trên thế giới có chọn lọc. Phù hợp với trình độ thể chất của con người Việt
Nam chúng ta như : Ngành giáo dục chúng ta không ngừng đầu tư tiền của cho
các nhà quản lý, giáo dục, các nhà nghiên cứu về giáo dục đi thực tế các nước,
các đòa phương để tìm ra những chiều sâu, rộng. Và, không bảo thủ, sẵn sàng
loại bỏ những phương thức giáo dục không phù hợp như : học thuộc lòng, học
vẹt trong khi kỹ năng vận dụng vấn đề, hạn chế đến tiêu cực.
Cho đến nay, về cơ bản giáo dục đã có những thành quả đáng kể như
không biến giáo dục thành một loại hình kinh doanh : Tiền – kiến thức. Nghóa
là, chống lại dạy thêm tràn lan, không đi học thêm thì bò cho điểm kém, chèn
ép học sinh vì không đi học thêm. Mà dạy thêm trở thành một hoạt động có
điều kiện, tức là có sự kiểm soát của cơ quan, của ngành…
Quy đònh có điều kiện về dạy phụ đạo trong nhà trường. Các khoản đóng
góp, học phí, phí, phụ thu.. trong nhà trường được quy đònh và ban hành thành
văn bản của cơ quan cấp trên…
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 6
Tất nhiên, bên cạnh những thành tựu đã và đang đạt được ở tầm lớn lao
như vậy. Bên cạnh Hiến Pháp, Luật Giáo dục, các văn bản liên quan quy đònh
và bắt buột về chất lượng giáo dục thì, hiện nay, một vấn đề rất nghiêm trọng
là tiếng kêu cứu trong giáo dục. Đòi hỏi các cấp, các ngành, các bậc phụ
huynh phải thật sự quan tâm, đầu tư cả tâm huyết, tri thức, tiền của và đặc biệt
là những giáo viên, những người làm công tác quản lý giáo dục phải làm bằng
tất cả đạo đức nghề nghiệp của mình chống lại vấn nạn “ thành tích ảo” dẫn
đến hậu quả “ Ngồi nhầm lớp “ hiện nay.
CHƯƠNG 2
Thực trạng vấn đề “ Ngồi nhầm lớp “ hiện nay trong nhà trường
2.1 Nội dung thực trạng:

Chuyện xảy ra cách đây không lâu. Và, dường như mọi người dân tại
làng Đ.L, xã T.Đ, Huyện YP, Tỉnh Bắc Ninh ai cũng biết em H.V.T . Một cậu
bé đang học lớp 7 mà khi bố của mình kiểm tra trình độ vẫn chưa rành bốn
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 7
phép tính. Nên, hoàn toàn không có gì ngạc nhiên khi ở trường, ở lớp T là cậu
họ trò cá biệt, từng…rất dốt, học không nổi. Rồi, chuyện gì đến sẽ đến, áp lực
mặc cảm, tâm lý, và không còn đủ tự tin đến lớp như bao bạn bè đồng trang
lứa khác. T đã bỏ học, bố mẹ T là một gia đình nhà nông , quanh năm bán mặt
cho đất, bán lưng cho trời chỉ đủ đồng tiền rau muối qua ngày, tần tảo nuôi
con đến trường.
Trước việc T bỏ học, bố mẹ T nghó, con mình không thể đến trường vì
không thể học nổi. Nên, họ đã không ép T tiếp tục đi học. Và, họ phải chạy
vạy, vay mượn khắp làng để có 1.400.000VND, mua một con bò cho T đi chăn
thả, tập cày bừa theo nghiệp nhà nông.
Một trường hợp khác, tại lớp 4 trường tiểu học M.X, Huyện L, Tỉnh Đ.T
có só số 25 em học sinh. Nhưng trong đó, có đến 8 em rơi vào tình trạng học
lớp 4 mà trình độ chưa qua lớp 1, các em chỉ biết viết những chữ cái, nhưng
ghép từ nhiều vần không làm được. Trong số những em đó, có em còn không
biết chữ “K” ghép với chữ “ H” thành chữ gì? Các số thứ tự, các em chỉ biết
viết đến chữ số có hai chữ số. Nhưng nhìn vào học bạ của các em qua từng
lớp, các em đều đạt đủ chỉ tiêu lên lớp trên trung bình.
Việc “ ngồi nhầm lớp ” như trên không phải là ít. Nhưng chỉ xin đơn cử
và giới hạn vấn đề ở 2 tình huống ở 2 bậc học tại nhà trường : Trường Trung
học cơ sở và Trường Tiểu học để chúng ta dễ phân tích và xử lý.
2.2 Nguyên nhân và Hậu quả:
2.2.1 Nguyên nhân:
a) Từ phía gia đình:
Người thức hiện : Phạm Lê Tường Vy 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×