Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Các Phương Thức Giao Dịch Mua Bán Trên Thị Trường Thế Giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.96 KB, 70 trang )

CHƯƠNG 1
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA
BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI


Mục tiêu
Sau bài học này sinh viên phải:
1.Nêu được khái niệm, đặc điểm các phương thức
mua bán trên thị trường thế giới
2.Nắm vững quy trình thực hiện các giao dịch
3.Giải quyết được các tình huống giáo viên đưa ra


Nội dung chương

1.1. Các Phương thức mua bán thông thường
1.2. Phương thức mua bán đối lưu
1.3. Gia công quốc tế
1.4. Phương thức giao dịch tái xuất khẩu
1.5. Những phương thức giao dịch đặc biệt


1.1. CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN
THÔNG THƯỜNG
1.1.1. Phương thức mua bán trực tiếp
1.1.2. Phương thức mua bán qua trung gian


PHƯƠNG THỨC MUA BÁN TRỰC TIẾP
Là việc Bên mua và bên bán trực tiếp giao
dịch với nhau, trực tiếp thiết lập quan hệ mua


bán với nhau
Đặc điểm:
-Quan hệ mua bán giữa các chủ thể được
thiết lập một cách trực tiếp.
-Không cần phải thông qua người khác để
thiết lập quan hệ mua bán


PHƯƠNG THỨC MUA BÁN TRỰC TIẾP
Hỏi hàng
Chào bán hàng
Đặt hàng
Hoàn giá
Chấp nhận
Xác nhận

Các bước thực
hiện


a. HỎI HÀNG
(INQUIRY)

Khái niệm
Đặc điểm


KHÁI NIỆM

Người mua đề nghị người bán báo cho mình biết

giá cả và các điều kiện để mua hàng
Là lời đề nghị bước vào giao dịch của người mua


ĐẶC ĐIỂM
-Nội dung một hỏi hàng: Tên hàng, quy cách, phẩm
chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn,
phương thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng.
-Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của người hỏi
giá
-Hỏi giá nhiều nơi: để so sánh, lựa chọn nhưng
không nên hỏi nhiều quá, cầu ảo.


b. CHÀO BÁN HÀNG
(OFFER)
Khái niệm
Phân loại
Điều kiện hiệu lực của chào hàng


KHÁI NIỆM
Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía
người bán về một loại hàng hóa nào đó cho một
hoặc một số người trong một khoảng thời gian nhất
định.


PHÂN LOẠI
Căn cứ vào tính chủ động

-Chào hàng thụ động
-Chào hàng chủ động
Căn cứ vào sự ràng buộc trách nhiệm của
người chào hàng
-Chào hàng cố định
-Chào hàng tự do


Chào hàng thụ động
Là chào hàng của người bán nếu trước đó nhận
được những yêu cầu (thư hỏi hàng) của người
mua.
Trả lời thư hỏi hàng-Reply to enquiry


Chào hàng chủ động
Người bán chủ động chào hàng khi chưa nhận
được thư hỏi hàng của người mua


Chào hàng cố định
Là việc chào bán một lô hàng nhất định cho một
người mua, có nêu rõ thời gian mà người chào
hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của
mình.
Nếu người mua chấp nhận hoàn toàn đơn chào
hàng thì coi như hợp đồng được ký kết


Chào hàng cố định

Đặc điểm:
•Chỉ chào bán một lô hàng cho một đối tác
•Nêu rõ thời hạn hiệu lực của chào hàng
•Nếu người nhận chào hàng chấp nhận hoàn toàn thì hợp
đồng được ký kết


Điều kiện hiệu lực của chào hàng
-Chủ thể đưa ra chào hàng: phải có tư cách pháp lý
-Đối tượng của chào hàng: được phép lưu thông
xuất nhập khẩu. Nghị định 12/2006 ND-CP.
-Nội dung chào hàng: có các điều khoản theo luật
định
-Hình thức chào hàng: hình thức theo luật định


Chào hàng tự do
Chào hàng không ràng buộc trách nhiệm của
người phát ra
Chào hàng tự do cần phải được làm rõ trên đơn
chào hàng
+ Without engagement
+ Offer subject to prior sale
+ Quotation


Chào hàng tự do
Đặc điểm:
•Có thể chào bán một lô hàng cho nhiều đối tác
•Thường không nêu thời hạn hiệu lực của chào hàng

•Người nhận chào hàng đồng ý hoàn toàn không có nghĩa
là hợp đồng được ký kết


c. ĐẶT HÀNG (ORDER)
Là đề nghị ký kết hợp đồng của người mua
? Nội dung của một đặt hàng


d. HOÀN GIÁ (COUNTER
OFFER)
Mặc cả về giá cả hoặc các điều kiện giao dịch.
Người được chào hàng khước từ các điều kiện nêu
ra trong đơn chào hàng và tự mình đưa ra các điều
kiện mới để tiếp tục giao dịch
Đặc điểm
+ Có thể xuất phát từ phía người bán hoặc người
mua
+ Làm thay đổi một số nội dung của chào hàng
trước đó
+ Làm vô hiệu chào hàng trước
+ Được coi là một chào hàng mới


e. CHẤP NHẬN (ACCEPTANCE)
Đồng ý với đề nghị được đưa ra
Điều kiện hiệu lực của chấp nhận:
•Chấp nhận phải do chính người nhận được chào
hàng chấp nhận
•Chấp nhận phải hoàn toàn không điều kiện

•Phải gửi đến tận tay người chào hàng
•Chấp nhận phải làm bằng văn bản
•Phải được làm trong thời hạn hiệu lực của chào
hàng


Thời điểm chấp nhận có hiệu lực

THUYẾT TỐNG
PHÁT

THUYẾT TIẾP
THU

Chấp
Chấpnhận
nhậnđược
đượcgửi
gửiđiđi

Người
Ngườichào
chàohàng
hàngnhận
nhận
được
đượcchấp
chấpnhận
nhận


Công
Công ước
ước Viên
Viên 1980
1980 theo
theo thuyết
thuyết nào?
nào?
Pháp
Pháp luật
luật Việt
Việt Nam
Nam theo
theo thuyết
thuyết nào?
nào?


f. XÁC NHẬN (CONFIRMATION)
Là sự xác nhận các kết quả đạt được
Các loại hợp đồng:
-Hợp đồng một văn bản
-Hợp đồng nhiều văn bản


Tình huống 1
Công ty TNHH Thành Công gửi cho công ty Lecjety
một văn kiện chào hàng qua đường hàng không vào
ngày 15/2. Sau đó công ty Thành Công phát hiện ra
có sự nhầm lẫm nghiêm trọng trong giá cả và số

lượng của đơn chào hàng. Thành công liền gửi một
bức điện khẩn để thông báo hủy chào hàng cho công
ty Lecjety vào sáng ngày 17/2. Chiều ngày 17/2 công
ty Lecjety nhận được chào hàng và đã chấp nhận
đơn chào hàng này. Thành Công không đồng ý giao
dịch.
Công ty Thành Công làm như vậy là đúng hay sai?


×