Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng LỰA CHỌN CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.04 KB, 26 trang )

LỰA CHỌN CÔNG
CHƯƠNG 5
PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH

05/18/17

1


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Khái niệm lựa chọn công
 Lựa chọn công trong nền dân chủ trực tiếp
 Lựa chọn công trong nền dân chủ đại diện
 Kiểm soát quy mô chi tiêu công

05/18/17

2


KHÁI NIỆM LỰA CHỌN CÔNG
 Lý thuyết lựa chọn công đưa ra những

nguyên tắc được sử dụng để phân tích
những hành động của công chúng, tổng
hợp sở thích của công chúng thành quyết
định chính sách công
 Sở

thích của từng người thành sở thích
tập thể; từ sở thích tập thể thành quyết


định chính sách công.

05/18/17

3


LỰA CHỌN CÔNG TRONG NỀN DÂN
CHỦ TRỰC TIẾP
 Mô hình Lindahl
 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số trực tiếp
 Liên minh trong biểu quyết đa số
 Định lý bất khả thi của Arrow

05/18/17

4


MÔ HÌNH LINDAHL

05/18/17

5


MÔ HÌNH LINDAHL
 Một sự cân bằng là tập hợp các mức giá

Lindahl mà tại đó mỗi người bỏ phiếu để có

được số lượng hàng hóa công như nhau.
Trong hình vẽ, điều này xảy ra khi phần thuế
(phần giá) của người A là OS* và phần thuế
của người E là O’S*.
 Tại các mức giá Lindahl đó, cả hai đồng

thuận một lượng hàng hóa r* được cung cấp.
05/18/17

6


MÔ HÌNH LINDAHL
 Câu hỏi lớn ở đây là: làm thế nào nền kinh tế đạt tới

sự cân bằng.
 Hãy hình dung trong cuộc bán đấu giá, người bán

đấu giá thông báo tập hợp các phần thuế khởi điểm.
Dựa vào vào nhu cầu riêng của từng người, người A
và người E bỏ phiếu để có được số lượng hàng hóa r
mong muốn
 Tiến trình cứ tiếp tục cho đến khi người A và người

E đạt được sự nhất trí tuyệt đối về số lượng hàng
hóa r*
05/18/17

7



MÔ HÌNH LINDAHL
 Mô hình Lindalh có hai vấn đề cần xem

xét:
 Công

chúng biểu quyết một cách thật lòng
trong việc lựa chọn hàng hóa. Nếu không
thật lòng thì sao?

 Có

thể mất nhiều thời gian để tìm ra
những phần thuế mà có thể đạt được sự
đồng thuận lẫn nhau giữa các đối tượng.

05/18/17

8


NGUYấN TC BIU QUYT THEO A S
Vớ d: cú ba c tri:

ngi D, ngi R
v ngi T, phi
la chn trong s
ba mc cung
cp hng húa r: a,

b, v c. Vi a l
mc nh, b l mc
trung bỡnh, v c l
mc ln.
Gi s cú t chc
mt cuc bu chn
la chn mc a
hoc b.

Cửỷ tri
Cửỷ tri D

Cửỷ tri R

Cửỷ tri T

1)ệu tieõn 1

a

c

b

2) ệu tieõn 2

b

b


c

3) ệu tieõn 3

c

a

a

Lửùa choùn

Cn lu ý s la chn mc b khụng ph thuc vo th t biu quyt hay b phiu.
05/18/17

9


NGUYấN TC BIU QUYT THEO A S
Nu la chn theo cp
T chc chn gia a v b,
thỡ a c chn vỡ dnh c
2:1. Cũn t chc chn gia b
v c, thỡ b c chn vi t l
2:1. Nu t chc chn gia a
vi c, thỡ c c chn. Kt
qu lm o ln hon ton.
Ln t chc chn u tiờn: a
c a chung hn b; ln
th hai: b c a chung

hn c. Thụng thng thỡ a s
c a chung hn c, tuy
nhiờn, trong ln t chc la
chn05/18/17
th ba thỡ iu ngc li
ó xy ra.

Cửỷ tri
Choùn lửùa
1 ệu tieõn 1

Cửỷ tri D

Cửỷ tri R

Cửỷ tri T

a

c

b

2 ệu tieõn 2

b

a

c


3 ệu tieõn 3

c

b

a

Hin tng ny c gi
l nghch lý b phiu hay
biu quyt.
10


NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Việc biểu quyết từng cặp một có thể diễn ra

mãi mãi mà không đạt được quyết định
cuối cùng.


Sau sự lựa chọn giữa a và b, thì a được
chọn. Nếu chọn giữa c và a, c được chọn.
Nếu chọn lựa giữa b và c, sau đó chọn b.
Tiến trình lựa chọn có thể cứ tiếp tục diễn
ra mà không có điểm dừng. Hiện tượng này
được gọi là biểu quyết quay vòng.

05/18/17


11


NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Lựa chọn đơn và đa đỉnh
 Một cử tri có sự lựa chọn đơn đỉnh: khi di
chuyển ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa
dụng của họ đều giảm đi.
 Một cử tri có sự lựa chọn đa đỉnh: khi di chuyển
ra xa từ kết quả ưa thích nhất, độ thỏa dụng giảm
xuống nhưng rồi lại tăng lên.
 Cử tri D có đơn đỉnh tại điểm a; cử tri T có đỉnh
đơn tại điểm b; và cử tri R có hai đỉnh, tại điểm a
và tại điểm c.
05/18/17

12


NGUYấN TC BIU QUYT THEO A S
ẹoọ
thoỷa
duùng
R

D
T

Haứng hoựa r


S la chn ca tt c c tri l n nh thỡ khụng xy ra nghch lý
biu quyt.
S la chn a nh cú th lm lch lc s biu quyt theo a s.
05/18/17

13


NGUYÊN TẮC BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ
 Định lý cử tri trung

gian: nếu tất cả lựa
chọn đều là đơn đỉnh,
thì kết quả sự biểu
quyết theo đa số sẽ
phản ánh sự lựa chọn
của cử tri trung gian.
 Ví dụ: Mức độ lựa
chọn về mức độ chi
tiêu cho bữa tiệc
05/18/17

Cöû tri
A

Möùc chi tieâu
(ñoâla)
5


B

100

C

150

D

160

E

700

Đa số biểu quyết cho mức 150 đôla.
14
Đây chính là số tiền được cử tri C lựa chọn- cử tri trung gian


LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ

 Vì sao phải liên minh:


Hệ thống liên minh cho phép các cử tri
trao đổi những lá phiếu, vì thế giúp cho
họ biểu lộ hết sự quan tâm của mình về
các vấn đề khác nhau trong lựa chọn

công

05/18/17

15


LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ

 Liên minh bầu

cử có thể cải
thiện phúc lợi
xã hội

Cử tri

ích
thuần

Cử tri
M

Cử tri R

Cử tri
S

Bệnh
viện


200

-50

-55

95

Thư
viện

-40

150

-30

80

-120

-60

400

220

Dự án


Hồ bơi

05/18/17

Tổng
lợi

16


LIÊN MINH TRONG BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ

 Liên minh bầu

cử có thể làm
giảm phúc lợi
xã hội

05/18/17

Dự
án

Tổng
Cử tri
lợi
ích
Cử tri Cử tri Cử tri
ròng
M

R
S

Bệnh
viện

200

-110

-105

-15

Thư
viện

-40

150

-120

-10

Hồ
bơi

-270


-140

400

-10

17


LỰA CHỌN CÔNG
TRONG NỀN DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN

 Bầu chọn các nhà chính trị đại diện

Công chúng chọn các đại diện để thay
thế họ đưa ra những quyết định lựa
chọn công.
 Có thể vận dụng lý thuyết cử tri trung
gian để lý giải làm thế nào để các đại
diện bày tỏ được ý nguyện của cử tri
trong lựa chọn công


05/18/17

18


LA CHN CễNG
TRONG NN DN CH I DIN

nh lý c

tri trung
gian i vi
cỏc cuc bu
c

Soỏ
cửỷ
tri

ẹaỷng tửù do

05/18/17

M

S

ẹaỷng Baỷo thuỷ

19


CƠNG CHỨC VÀ SỰ QUAN LIÊU
 Mơ hình của Niskanen (1971)
C
V

Số tiền


Sản lượng hiệu quả

C

V

05/18/17

Q*

Q bc

Sản lượng thực tế

Sản lượng/năm

20


LIÊN KẾT CÁC NHÓM CỬ TRI
CÙNG LỢI ÍCH
 Có cùng nguồn gốc thu nhập
 Quy mô thu nhập
 Vùng – khu vực địa lý
 Nhân khẩu và cá tính
 Tam giác sắt ( công chức – cơ quan lập

pháp – nhóm cùng lợi ích)


05/18/17

21


KiỂM SOÁT QUY MÔ
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
 Các lý thuyết lý giải sự gia tăng quy

mô chi tiêu chính phủ
 Các khiá cạnh chuẩn tắc

05/18/17

22


CÁC LÝ THUYẾT …
 Lựa chọn của công chúng

Sự gia tăng về chi tiêu của chính phủ là một
biểu hiện lựa chọn của công chúng. Giả sử nhu
cầu của cử tri trung gian về hàng hóa công (G)
là một hàm số (f) của giá cả (P) những hàng
hóa công có liên quan và thu nhập (I):


05/18/17

G = f(P,I)


23


CÁC LÝ THUYẾT …
 Sự tương tác giữa chính trị và kinh tế

Học thuyết của Marx cho rằng sự gia tăng
chi tiêu của nhà nước như là thuộc tính vốn
có của hệ thống kinh tế - chính trị.
 Musgrave [1980] cho rằng những sự kiện
lịch sử không thống nhất với phân tích này.
“Có ít bằng chứng chi tiêu nhằm làm dịu đi
những bất ổn xã hội đang gia tăng”


05/18/17

24


CÁC LÝ THUYẾT …
 Các sự kiện ngẫu nhiên
 Thay đổi quan điểm xã hội
 Tái phân phối thu nhập

05/18/17

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×