Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng lua chon thiet ke nghien cuu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.82 KB, 26 trang )

1
B2: LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


4 dạng thiết kế phổ biến trong
NCKHSPƯD và

Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa
cơ sở AB

Vận dụng lựa chọn dạng thiết kế
phù hợp cho một đề tài cụ thể
2
Thiết kế nghiên cứu
4 thiết kế được sử dụng phổ biến:
1. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với
nhóm duy nhất.
2. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với
các nhóm tương đương.
3. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với
các nhóm ngẫu nhiên.
4. Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các
nhóm ngẫu nhiên.
3
Thiết kế nghiên cứu
1. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác
động với nhóm duy nhất
Kiểm tra
trước tác động
TÁC ĐỘNG Kiểm tra
sau tác động


O1 X O2
Kết quả sẽ được đo bằng việc so sánh chênh lệch giá trị trung
bình của kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động.
O2-O1>0  X (tác động) có ảnh hưởng
4
Lưu ý:

Nguy cơ đối với nhóm duy nhất
Một vấn đề đối với thiết kế sử dụng nhóm duy nhất là
nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu. Kết quả kiểm tra
tăng lên có thể không phải do tác động mà do một
số yếu tố khác không liên quan làm ảnh hưởng
đến giá trị của dữ liệu.
Ví dụ: nhóm học sinh tham gia nghiên cứu đã có sự
trưởng thành tự nhiên về năng lực trong khoảng thời gian
tiến hành kiểm tra trước tác động và sau tác động.
 Thiết kế này đơn giản nhưng không
hiệu quả!
5
Thiết kế nghiên cứu
2. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với
các nhóm tương đương
Nhóm Kiểm tra trước
tác động
Tác động Kiểm tra sau
tác động
N1 O1 X O3
N2 O2 --- O4

N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng


O3 - O4 > 0  X (tác động) có ảnh hưởng

N1 và N2 là hai nhóm học sinh được lấy từ hai lớp học. Ví dụ: N1
gồm 40 học sinh từ lớp 3A và N2 gồm 41 học sinh từ lớp 3B.
6
Thiết kế nghiên cứu
2. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với
các nhóm tương đương (tiếp theo)

Chọn 2 nhóm: Hai nhóm sẽ được kiểm tra để chắc chắn rằng năng lực
liên quan đến hoạt động thực nghiệm là tương đương (ví dụ: hai nhóm có
điểm số môn Toán trước tác động tương đương nhau)

Thực hiện kiểm tra trước tác động

Tác động

Thực hiện kiểm tra sau tác động
(Thực hiện phép kiểm chứngT-test P>0,05 (chênh lệch không có ý
nghĩa):2 nhóm đảm bảo sự tương đương)
7
Ưu điểm :

Có thể kiểm soát được những nguy cơ đối với độ
giá trị của dữ liệu, việc giải thích kết quả có giá trị
hơn.

Những gì xảy ra gây ảnh hưởng tới nhóm thực
nghiệm cũng có thể ảnh hưởng tới nhóm đối chứng.

Hạn chế :
Do học sinh không được lựa chọn ngẫu nhiên nên
các nhóm vẫn có thể khác nhau ở một số điểm.
8
Thiết kế nghiên cứu
3. Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các
nhóm được phân chia ngẫu nhiên
Nhóm Kiểm tra trước
tác động
Tác động Kiểm tra sau
tác động
N1 O1 X O3
N2 O2 --- O4

N1: Nhóm thực nghiệm, N2: Nhóm đối chứng

O3 - O4 > 0  X (tác động) có ảnh hưởng

N1 và N2 có các thành viên được phân chia ngẫu
nhiên từ hai nhóm tương đương.
9
Ưu điểm:
Có thể kiểm soát được hầu hết những nguy cơ đối
với giá trị của dữ liệu và việc giải thích có cơ sở
vững chắc hơn.
Hạn chế:
Có thể ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của
lớp học do việc phân chia ngẫu nhiên học sinh vào
các nhóm.
10

Thiết kế nghiên cứu
4. Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các
nhóm được phân chia ngẫu nhiên
Nhóm Tác động Kiểm tra sau tác động
N1 X O1
N2 --- O2

O1 - O2> 0  X (tác động) có ảnh hưởng

Thành viên của 2 nhóm được phân chia ngẫu nhiên từ
các nhóm tương đương.

×