Tải bản đầy đủ (.ppt) (119 trang)

CHƯƠNG 2_KTCT Co DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.26 KB, 119 trang )

Chương II
Sự phát sinh, phát triển và suy thoái của
kinh t chính trị học tư sản cổ điển từ
giữa thế kû XV ®Õn thÕ kû XIX

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

I. Häc thuyÕt kinh tÕ cña chñ nghÜa träng th­
¬ng (CNTT)
II. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ
nghĩa trọng nơng (CNTN)

III. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
IV. Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển

2


I. Häc thut kinh tÕ cđa chđ nghÜa träng
th­¬ng (CNTT)

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thương.
2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng
thương.
3. Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu chủ nghĩa
trọng thương.
4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương ở Anh và ở Pháp.
5. Quá trình tan rã của tư tưởng trọng thương chủ


nghĩa.
3


I.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa
trọng thương.

CNTT ra đời trong giai đoạn phương thức sản xuất
phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa ra đời.
CNTT xuất hiện khoảng năm 1450, phát triển tới
năm 1650 và sau đó bị suy đồi.

4


- Về mặt lịch sử: đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ
của CN tư bản,
- Về mặt tư tưởng: đây là thời kỳ phong trào Phục
hưng chống lại tư tưởng đen tối thời Trung cổ;
CNDV chống lại CNDT của nhà thờ
- Về khoa học tự nhiên: đây là thời kỳ khoa học tự
nhiên đã có sự phát triển (cơ học, thiên văn, địa lý:
phát hiện châu Mỹ….) tạo khả năng mở rộng thị
trường, xâm chiếm thuộc địa, tạo ra làn sóng du
thuyền chuyển của cải từ châu Mỹ về nước.
5


Tóm lại:

CNTT ra đời trong điều kiện lịch sử là thời
kỳ tan rã của chế độ phong kiến, thời kỳ
tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản, khi kinh
tế hàng hóa và ngoại thương đã bắt đầu
phát triển.

7


I.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa
trọng thương
Thứ nhất: HTKT trọng thương đánh giá cao vai
trò của tiền tệ (Đây là tư tưởng xuất phát của
học thuyết kinh tế trọng thương.)
Từ quan điểm trên, họ đã xây dựng lý thuyết
tiền tệ.

8


I.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa
trọng thương (tiếp)
Thứ hai, Khối lượng tiền tệ chỉ có thể có được
bằng con đường thương mại, trước hết là ngoại
thương, trong ngoại thương, phải thực hiện
chính sách xuất siêu.
 đối tượng nghiên cứu của học thuyết kinh tế
trọng thương là lưu thông, mua bán trao đổi

9



I.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa
trọng thương (tiếp)
Thứ ba, Lợi nhuận thương nghiệp có được là
kết quả của lưu thông của trao đổi không
ngang giá: mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt
mà có, người này giàu thì người kia sẽ nghèo.
Thứ tư, Tích luỹ tiền tệ chỉ có được dưới sự giúp
đỡ của nhà nước.

10


I.3. Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu chủ
nghĩa trọng thương
- Hạn chế:
+ Về Phương pháp nghiên cứu:
nghiên cứu hiện tượng bên ngồi của q trình
lưu thơng (chưa biết đến quy luật kinh tế)
Những luận điểm của họ ít tính lý luận, chủ
yếu là lời khuyên, chỉ dựa trên kinh nghiệm..
+ Về Đối tượng nghiên cứu:
Mới chỉ biết đến lĩnh vực lưu thông
11


I.3. Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu chủ
nghĩa trọng thương.
Tích cực:

Các quan điểm của CNTT về KT thị trường là tiền đề lý
luận cho các lý thuyết kinh tế thị trường sau này. Thể
hiện:
• Sự giàu có không phải từ giá trị sử dụng mà là từ tiền
(GT)
• Mục đích hoạt động KT là lợi nhuận.
• Các chính sách KT của nhà nước: chính sách bảo
hộ…có tác dụng rút ngắn quá độ từ PTPK sang CNTB
• Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế.
12


I.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương ở Anh
và ở Pháp.
a) Chủ nghĩa trọng thương ở Anh.
b) Chủ nghĩa trọng thương ở Pháp.

13


I.4.a. Chủ nghĩa trọng thương ở Anh
-

Hoàn cảnh lịch sử:
Thời kỳ thế kỷ 16-17, là thời kỳ công trường thủ
công.
- Hai giai đoạn của CNTT ở Anh:
+ Giai đoạn Thế kỷ 15-16: (còn gọi là giai đoạn
học thuyết tiền tệ).
+ Giai đoạn trong thế kỷ 16. (còn gọi là giai đoạn

học thuyết về bảng cân đối thương mại)
14


+ Giai đoạn Thế kỷ 15-16: (còn gọi là giai đoạn
học thuyết tiền tệ).
• Những người theo thuyết tiền tệ cho rằng có
thể dùng biện pháp hành chính để giải quyết
vấn đề kinh tế.
VD: như muốn giữ tiền, nhà nước có thể sử dụng
biện pháp cấm xuất khẩu tiền.
• Đại biểu: Uyliam Staphot (1554-1612)

15


+ Giai đoạn trong thế kỷ 16. (còn gọi là giai
đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại)
. Đại biểu: Tomat Mun (1571-1641)
• Tác phẩm: Bàn về việc bn bán giữa Anh và
Đông Ấn (1621)
Trong tác phẩm này
- ông phê phán phái theo thuyết tiền tệ
- phát triển bảng cân đối thương mại, nhấn
mạnh vai trò của thương mại.
16


Nội dung cơ bản của thuyết cân đối thương
mại là:

• bán ra với số tiền lớn hơn là mua vào. Thu
hẹp tiêu dùng q mức các hàng hóa nhập
khẩu.
• xuất khẩu tiền,
• Bác bỏ sự can thiệp của nhà nước vào quá
trình giao dịch thương mại
 Nhận xét chung: Bảng cân đối thương mại
có ít tính lý luận, nhưng lại có tính thực tiễn.
17


I.4.b. Chủ nghĩa trọng thương ở Pháp
- Đại biểu:
+ Montchretien ( 1575-1662).
+ Kolbert (1619-16830) :

18


+ Montchcretien ( 1575-1662):
. Quan điểm của ông phản ánh thời kỳ quá độ từ học
thuyết tiền tệ đến thời kỳ chủ nghĩa trọng thương phát
triển.
• Mang tính tiểu tư sản, thơng cảm với nơng dân.
• Thương mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành
nghề khác nhau, lợi nhuận thương nghiệp là chính
đáng.
• Ơng coi kinh tế chính trị là khoa học thực dụng, khoa
học tạo ra các quy tắc trong hoạt động kinh tế.


19


+ Kolbert (1619-16830) (còn gọi là chủ nghĩa
Kolbert.)
. Chủ trương xây dựng nền công nghiệp chế tạo
và tạo các điều kiện cho cơng nghiệp phát
triển.
• để đạt được mục đích trên, ông chủ trương
thực hiện các biện pháp làm cho nông nghiệp
sa sút.
. Ngoại thương làm cho dân sung sướng. Sự
hùng cường của một nước là do tiền tệ quyết
định
20


Tóm lại:
Những quan điểm kinh tế của CNTT: mạnh về
thực tiễn, thiếu tính lý luận.
Chủ nghĩa trọng thương ở Pháp bị phá sản vào
thế kỷ 18.

21


I.5. Quá trình tan rã của tư tưởng trọng thương
chủ nghĩa.
Sự tan rã bắt đầu từ thế kỷ 17 ở Anh.
Đây là thời kỳ công trường thủ công, nên tiền

bạc mà nước này có được là do từ sự phát triển
CNTB - cơng trường thủ cơng.
Như vậy, lợi ích kinh tế của giai cấp tư sản có
được là từ lĩnh vực sản xuất.
Điều này, chứng tỏ tính chất phiến diện của Chủ
nghĩa trọng thương.
 Đòi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc hơn sự vận
động của nền sản xuất TBCN.
22


- Đại biểu: Dudley North (1641-1695) - người Anh
- Tác phẩm : Bàn về thương mại – 1691
- Nội dung:
• ông phê phán học thuyết bảng cân đối thương mại.
ông kiến nghị bãi bỏ sự ủng hộ của nhà nước (Trái
với CN trọng thương)
• Ơng đề ra tư tưởng “mậu dịch tự do” cả trong và
ngồi nước (ơng là người đầu tiên nêu ra tư tưởng
này)
• North cho rằng, thương mại là trao đổi, hai bên cùng
có lợi, là sự trao đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử
dụng khác. (Trái với CN trọng thương)
23


II. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ
nghĩa trọng nơng
1. Hồn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa
trọng nông.

2. Những quan điểm, lý luận học thuyết kinh
tế chủ yếu của trường phái trọng nông chủ
nghĩa.
3 . Những đại biểu của chủ nghĩa trọng nông

24


II.1. Hồn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa
trọng nơng.
- Xuất hiện trong thời kỳ quá độ từ PK sang CNTB,
nhưng ở giai đoạn phát triển kinh tế cao hơn:
. Giữa TK18, Tây Âu phát triển theo con đường CNTB.
. Ở Anh: bắt đầu cuộc CM công nghiệp.
. Pháp: CNTB công trường thủ công đã phát triển vững
chắc, thời kỳ tích luỹ ngun thuỷ đã kết thúc.
Lúc này, Việc bóc lột các nước bằng thương mại để
làm giàu cho giai cấp TS đã mất hết ý nghĩa.
 Phải xét lại học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng
thương  CN trọng nông ra đời.
25


-

Những ngươì theo chủ nghĩa trọng nơng cho
rằng:
+ nguồn gốc duy nhất của của cải của sự giàu
có là tự nhiên, là nơng nghiệp. Vì vậy họ tìm
cách bảo vệ nơng nghiệp

+ giải phóng kinh tế nơng dân thốt khỏi quan
hệ phong kiến để phát triển nông nghiệp
TBCN. (nội dung giai cấp)

26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×