Tải bản đầy đủ (.ppt) (133 trang)

CHƯƠNG 6 học THUYẾT KINH tế tư sản HIỆN đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 133 trang )

Ch­¬ng VI

C¸c häc thuyÕt kinh TÕ
t­ s¶n hiÖn ®¹i

1


KÕt cÊu ch­¬ng gåm 4 phÇn:
1. C¸c häc thuyÕt kinh tÕ cña tr­êng ph¸i “cæ ®iÓn
míi”.
2. Häc thuyÕt kinh tÕ cña tr­êng ph¸i Keynes
3. C¸c häc thuyÕt kinh tÕ cña CN tù do míi
4. Häc thuyÕt kinh tÕ cña tr­êng ph¸i chÝnh hiÖn
®¹i
2


I. Các học thuyết kinh tế của trường phái
cổ điển mới

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu
2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái giới
hạn thành Viên (áo)
3. Các lý thuyết giới hạn ở Mỹ
4. Các lý thuyết kinh tế của trường phái thành
Lausanne (Thụy Sỹ)
5. Trường phái Cambridge (Anh)
3



1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của phái Cổ điển mới

a. Hoàn cảnh ra đời
- Cuối thế kỷ XIX - đầu XX: những mâu thuẫn vốn có và những
khó khăn về kinh tế của CNTB ngày càng trầm trọng (khủng
hoảng, thất nghiệp )
mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp tăng.
-

CNTB tự do cạnh tranh chuyển thành CNTB ĐQ
nảy sinh những vấn đề kinh tế mới.

- Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác trở thành đối tượng phê
phán của các nhà kinh tế tư sản.
Đòi hỏi phải có học thuyết KT mới ra đời.
4


b. Những đặc điểm chủ yếu
- ủng hộ tự do cạnh tranh, cơ chế thị trường, chống lại sự can thiệp
của nhà nước vào kinh tế. (giống phái cổ điển)
- Họ dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và
quá trình kinh tế - xã hội (đối lập với phái cổ điển).
- Họ chuyển sự chú ý phân tích kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao
đổi. Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế riêng lẻ.
- Phương pháp phân tích kinh tế của họ là phương pháp phân tích vi
mô.
- Họ muốn tách kinh tế ra khỏi các điều kiện chính trị, xã hội
đưa ra khái niệm kinh tế học.
- Họ sử dụng toán học vào phân tích kinh tế.

5


2. Các lý thuyết kinh tế của trường phái giới hạn
thành viên (áo)
a. Lý thuyết hàng hoá: (LT sản phẩm kinh tế)
Do Carl Menger (1840 - 1921), Bohm Bawerk (1851 1914), Von Viesco (1851 - 1926) xây dựng.
Một vật được cho là sản phẩm kinh tế khi có 4 tiêu chuẩn
sau:
- Có khả năng thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người.
- Con người biết rõ công dụng của vật đó.
- Vật ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được.
- Vật phải ở trong tình trạng khan hiếm.
6


b. Lý luận ích lợi giới hạn
- ích lợi là đặc tính cụ thể của vật: có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người.
- Cùng với đà tăng lên của vật phẩm để thoả mãn nhu cầu,
mức độ bão hoà của vật phẩm tăng lên, còn mức độ cấp
thiết của nhu cầu giảm.
vật đưa ra để thoả mãn nhu cầu sau có ích lợi ít hơn vật
trước vật phẩm cuối cùng là vật phẩm giới hạn, ích
lợi của nó là ích lợi giới hạn. Nó quyết định ích lợi
chung của tất cả các vật khác.
- Số lượng sản phẩm tăng ích lợi giới hạn giảm. nếu
sản phẩm ích lợi giới hạn 0.
7



ích lợi giới hạn là ích lợi của vật cuối cùng đưa ra
thoả mãn nhu cầu; ích lợi đó là nhỏ nhất, nó quyết
định ích lợi của tất cả các vật phẩm khác
ích lợi

8
4
2

1

Sản phẩm ( thùng nước)
8


c. Lý luận giá trị giới hạn
- Giá trị giới hạn chính là giá trị của sản phẩm
giới hạn, do ích lợi giới hạn quyết định. Nó
quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác.
- Khi sản phẩm tăng ích lợi giới hạn giảm
Nêngiá trị giới hạn giảm
Kết luận: Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự
khan hiếm.

9


3. Các lý thuyết giới hạn ở Mỹ
Đại biểu là John Bates Clark (1847 - 1938)

a. Lý luận năng suất giới hạn
Được xây dựng trên cơ sở lý luận:
- 3 nhân tố sản xuất của Say (tư bản, lao động và
ruộng đất);
-

lý luận năng suất bất tương xứng của
D.Ricardo.

- lí luận ích lợi giới hạn.
10


Theo D.Ricardo, với sự tăng thêm của một nhân tố sản
xuất nào đó, trong điều kiện các nhân tố khác không
đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm dần.
Ví dụ: Với quy mô của không thay đổi, khi số lượng công
nhân tăng lên, mỗi công nhân bổ sung so với trước sẽ
sản xuất ra ít sản phẩm hơn.
Lao động

sản lượng

NSLĐ của LĐ thêm

1

2000

2


3000

1000

3

3500

500
11


- J.Clark cho rằng:
ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất của nó,
song năng suất của công nhân giảm. Vì vậy:
người công nhân được thuê sau cùng là người
công nhân giới hạn ,
sản phẩm của họ là sản phẩm giới hạn ,
năng suất của họ là năng suất giới hạn . Nó
quyết định năng suất của tất cả các công nhân
khác.
12


b. Lý luận phân phối của Clark. (dựa trên cơ sở lý thuyết NS
giới hạn )
- Thu nhập: là năng lực chịu trách nhiệm của các nhân tố
sản xuất. Công nhân có lao động, nhà TB có TB, địa chủ có
đất đai, họ đều nhận được tiền lương, lợi tức, địa tô theo sản

phẩm giới hạn tương ứng.
- Tiền lương của công nhân bằng sản phẩm giới hạn của lao
động.
- Lợi tức là sản phẩm giới hạn của tư bản
- Địa tô là sản phẩm giới hạn của ruộng đất
- Phần còn lại là thặng dư của sử dụng người các yếu tố SX
Như vậy sẽ không còn sự bóc lột.
13


4. Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ). Đại biểu là
Leon Walras (1834 - 1910)
Lý thuyết cân bằng tổng quát:
Lý thuyết này phản ánh lý thuyết bàn tay vô hình của
A.Smith về tư tưởng tự do kinh tế.
- Theo L.Walras, cơ cấu của nền kinh tế thị trường gồm:
+ Thị trường sản phẩm.
+ Thị trường tư bản.
+ Thị trường lao động
14


+ Thị trường sản phẩm: là nơi mua bán
hàng hóa, tương quan trao đổi giữa các loại
hàng hóa là gía cả hàng hoá.
+ Thị trường tư bản: là nơi vay và cho vay tư
bản. Lãi suất cho vay là giá cả của tư bản.
+ Thị trường lao động: là nơi thuê mướn công
nhân; tiền lương (tiền công) là gía cả của lao
động

15


Ba thị trường này độc lập, song nhờ hoạt động
của doanh nhân chúng có quan hệ với nhau.
Doanh nhân: là người SX hàng hóa để bán.
Doanh nhân vay tiền của tư bản và thuê công
nhân.
+ Vay TB trả lãi suất
+ Thuê CN trả tiền lương
lãi suất + tiền lương = Chi phí SX
16


- Nếu giá cả hàng hoá > chi phí sản xuất lãi
mở rộng sản xuất vay thêm TB, thuê thêm CN chi
phí sản xuất tăng (vì tiền lương tăng, Z ),
Nhưng, điều này làm cung hàng hoá tăng giá cả hàng
hoá giảm thu nhập từ các sản phẩm bổ sung giảm
- Khi giá cả hàng hoá = chi phí sản xuất
doanh nhân không có lời thêm nếu mở rộng sản xuất
do đó họ không thuê thêm công nhân và vay thêm TB
lợi tức, tiền lương ổn định.
Giá hàng tiêu dùng ổn định và cả 3 thị trường ở trạng thái
cân bằng và nền KT ở trong tình trạng cân bằng tổng
quát.
17


Điều kiện để có sự cân bằng là cân bằng giữa

thu nhập bán hàng tăng thêm và chi phí sản
xuất ra chúng.
Trong nền kinh tế thị trường, sự cân bằng đư
ợc thực hiện thông qua dao động tự phát
của cung cầu và giá cả hàng hóa trên thị
trường.

18


5. Trường phái Cambridge (Anh)
- Người sáng lập trường phái này là Alfred
Marshall (1842 - 1924)
- Tác phẩm: Những nguyên lý của kinh tế chính trị
học (1890):
- Một số lý thuyết:
a. Lý thuyết về SX và các yếu tố SX
b. Lý thuyết giá cả

19


a) Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố sản
xuất.
- SX là việc chế tạo ra các ích lợi: nó là sự thay
đổi hình thức hay thay đổi việc sử dụng vật
chất.
- Tiêu dùng là sự sản xuất tiêu cực về ích lợi.
- Sự tăng lên của SX dẫn đến tiết kiệm:
+ Tiết kiệm bên ngoài: được sinh ra từ sự phát

triển công nghiệp và kết quả của tích tụ.
+ Tiết kiệm bên trong: tiết kiệm các yếu tố SX
20


- Các yếu tố SX gồm: đất đai, lao động và tư
bản.
+ đất đai: Nó vận động theo quy luật hiệu suất
giảm dần, tuy nhiên nó có thể bị ảnh hưởng bởi
tác động của khoa học kỹ thuật
+ lao động: sự vận động của lao động theo tuân
theo ích lợi giới hạn.
+ Tư bản: đó là bộ phận của cải mà cá nhân tiết
kiệm từ số thu nhập của họ.
Về mặt XH, nó còn là toàn bộ của cải mang lại
thu nhập; kiến thức và trình độ tổ chức quản lý.
21


b) Lý thuyết thị trường cung, cầu và gía cả cân bằng.
Thị trường: là tổng thể những người có quan hệ kinh
doanh, hay là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu.
- Nói đến thị trường: cung cầu; giá cả.
- Giá cung (đối với người bán) là giá cả, mà với giá đó,
sẽ đủ để duy trì số lượng sản xuất ở mức hiện thời.
( Giá cung do chi phí sản xuất quyết định.)
- Giá cầu: trong điều kiện cạnh tranh tự do, giá cả của
cầu về một số lượng hàng hoá sẽ giảm dần với mức
tăng số lượng hàng hoá cung ứng.
+ Giá cầu được quyết định bởi ích lợi giới hạn của hàng

hoá.
22


- Gi¸ c¶ thÞ tr­êng lµ kÕt qu¶ cña sù va ch¹m gi¸ c¶ gi÷a ng­
êi mua vµ ng­êi b¸n.
Gi¸ c¶

Gi¸ c¶ P

Gi¸ c¶

M

P1


Gi¸ c¶ cña
cÇu

Sè l­îng



Gi¸ c¶ cña
cung

Sè l­îng

Q Sè l­îng




Gi¸ c¶ thÞ tr­êng

M: §iÓm c©n b»ng
OQ1: Sè l­îng c©n b»ng
OP1: Gi¸ c¶ c©n b»ng
23


+ Marshal đưa ra khái niệm co dãn của cầu: khái
niệm chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức giá cả. Khi
lượng cầu tăng, giá cả sẽ giảm.
K Hệ số co dãn của cầu
Q/Q: sự biến đổi của cầu

Q/Q
K=
P/P

P/P: sự biến đổi của giá cả.

+ K > 1: Sự thay đổi nhỏ của giá làm cho cầu thay
đổi lớn hơn cầu co dãn.
+ K < 1: Cầu không co dãn
+ K = 1: Cầu co dãn bằng đơn vị
24



II. Học thuyết kinh tế của trường phái KeyNes

1. Sự xuất hiện và đặc điểm của học thuyết Keynes.
2. Lý thuyết chung về việc làm của Keynes.
3. Điều chỉnh kinh tế theo học thuyết Keynes.
4. Các lý thuyết của phái Keynes mới.
5. Đánh gía về lý thuyết Keynes.

25


×