Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tập Huấn Giáo Viên Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )

TRƯỜNG TH QuẢNG ĐÔNG

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Quảng Đông, ngày 14 tháng 9 năm 2016


Nội quy lớp học


MỤC TIÊU
1

2

Hiểu
Hiểuđược
đượcnội
nộidung,
dung,phương
phươngpháp,
pháp,kĩ
kĩthuật
thuậtgiáo
giáodục
dục
KNS
KNScho
choHS


HS

Có khả năng tổ chức, hướng dẫn học sinh rèn luyện KNS
thông qua sử dụng sách Sống đẹp

3 Nâng cao năng lực tổ chức HĐGD NGLL ở trường tiểu học.
Nâng cao năng lực tổ chức HĐGD NGLL ở trường tiểu học.


NỘI DUNG TẬP HUẤN


PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
TRAO ĐỔI, HỌC HỎI
GIAO LƯU

5


CHIA NHÓM, LÀM QUEN


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KNS VÀ GDKN SỐNG
CHO HS TIỂU HỌC

1.1. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
1.2. HỆ THỐNG KĨ NĂNG SỐNG CẦN GD CHO HS TIỂU HỌC
1.3. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU
HỌC



KĨ NĂNG SỐNG LÀ GÌ?
THẾ NÀO LÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG?


1.1. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:
∗Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), KNS là khả năng để
có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive),
giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu
và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
∗Theo UNICEF, KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc
hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ
năng.


10


1.1. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
∗ Theo UNESCO, KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là:
o Học để biết (Learning to know) gồm các KN tư duy như: tư duy phê
phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu
quả...;

o Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phó
với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,...;


o Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm các
kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc
theo nhóm, thể hiện sự cảm thơng;

o Học để làm (Learning to do) gồm kĩ năng thực hiện công việc và các
nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,...


1.1. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
Như vậy:
KNS bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho
cuộc sống hằng ngày của con người:
* Kĩ năng làm chủ bản thân của mỗi người,
* Kĩ năng ứng xử phù hợp với những người khác và
với xã hội,
* Kĩ năng ứng phó có hiệu quả trước các tình huống
của cuộc sống.


1.1. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
+ Nhóm các KN làm chủ bản thân, bao gồm các KNS
cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với
căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự tin,...
+ Nhóm các KN ứng xử phù hợp với người xung
quanh và xã hội, bao gồm các KNS cụ thể như: giao tiếp
có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối,
bày tỏ sự cảm thơng, hợp tác,...
+ Nhóm các kĩ năng ứng phó một cách có hiệu quả,
bao gồm các KNS cụ thể như: tìm kiếm và xử lí thông
tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải

quyết vấn đề,.


Nội dung dạy học KNS ở tiểu học











1. KN tự nhận thức
2. KN xác định giá trị
3. KN kiểm soát cảm xúc
4. KN ứng phó với căng thẳng
5. KN tìm kiếm sự hỗ trợ
6. KN thể hiện sự tự tin
7. KN giao tiếp
8. KN lắng nghe tích cực
9. KN cảm thông, chia sẻ
10. KN giải quyết mâu thuẫn













11. KN hợp tác
12. KN tư duy phê phán
13. KN tư duy sáng tạo
14. KN ra quyết định
15. KN đảm nhận trách nhiệm
16. KN đặt mục tiêu
17. KN quản lí thời gian
18. KN tìm kiếm và xử lí thơng tin
19. KN tự phục vụ
20. KN phịng chống tai nạn
thương tích


Bài tập
Tìm hiểu các kĩ năng cốt lõi cần trang bị cho học sinh
1. Kĩ năng tự nhận thức bản
thân
2. Kĩ năng bảo vệ bản thân
3. Kĩ năng xác định mục tiêu
và lập kế hoạch
4. Kĩ năng giao tiếp
5. KN đảm nhận trách nhiệm


Cách tiến hành:
Đếm từ 1 đến 5. Người có 1
tìm hiểu KN số 1, người có số
2 tìm hiểu KN số 2. …
Mỗi KN trình bày 4 nội dung:
+ Mơ tả kĩ năng đó (là gì?);
+ Ý nghĩa của KN trong cuộc
sống?
+ Thể hiện KN đó ở HS tiểu
học.
+ Thể hiện ở Sách Sống đẹp
Viết kết quả vào tờ giấy A4.


1. Kĩ năng tự phục vụ
Là gì?

•Tự làm các cơng việc phù hợp khả năng để phục vụ cuộc
sống của bản thân mình
•Khơng trơng chờ, ỉ lại vào người khác

Ý nghĩa

•Tự lập. Tự trọng. Tự tơn hơn
•Khơng làm phiền người khác

KN của
HSTH

•Tự làm các cơng việc phục vụ vệ sinh cá nhân; gấp chăn

màn, quần áo; xếp dọn sách vở, đồ dùng cá nhân, đồ chơi;
quét nhà, quét sân; lau bàn ghế; rửa chén bát;…


2. Kĩ năng tự bảo vệ và phịng
chống TNTT
Là gì?

Ý nghĩa

KN của
HSTH

•Biết bảo vệ ứng xử kịp thời, hiệu quả trong các tình huống
nguy hiểm cho bản thân: sức khỏe, tinh thần, tính mạng



Tăng khả năng sinh tồn của mỗi cá nhân

• Phịng chống bị ngã, bị bỏng, đuối nước, bị điện gật, bị
súc vật, côn trùng cắn, bị tai nạn giao thơng, lạc, bị bn
bán, bắt cóc, bị xâm hại tình dục,…


3. KN tự nhận thức
Là gì?

•tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân
•tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu


Ý nghĩa

•là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu
quả với người khác cũng như để có thể cảm thơng được với
người khác.
•quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả
năng của bản thân, với điều kiện thực tế

KN của
HSTH

•họ tên mình; sở thích, thói quen, năng lực, điểm mạnh, điểm
yếu, nhu cầu, mong muốn của bản thân mình; nhận thức được
tình cảm của bản thân với những người thân trong gia đình,
bạn bè và mọi người xung quanh


4. KN xác định giá trị
Là gì?

•là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân
mình.
•Giá trị : quan trọng, vật chất, tinh thần, thay đổi theo thời gian

Ý nghĩa

• Ra quyết định
• Tơn trọng người khác
•Có niềm tin


KN của
HSTH

• Xác định giá trị đạo đức tình cảm bản thân:
•Tơn trọng giá trị của bạn bè


5. Kĩ năng ứng phó với căng
thẳng
Là gì?

• Bình tĩnh đón nhận căng thẳng như một điều tất yếu
•Nhận biết và hiểu ngun nhân của căng thẳng

Ý nghĩa

• ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng
• Giữ thăng bằng cho sức khỏe và tinh thần
•Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh

KN của
HSTH

•Non nớt, dễ căng thẳng trong học tập, quan hệ bạn bè,
thầy cơ
•Tin tưởng chia sẻ với anh chị, bố mẹ, bạn bè,…
•Thở sâu, đi dạo, nghe nhạc,… khi căng thẳng

Ví dụ: Dạy cách HS vượt qua căng thẳng khi bị thầy cô giáo mắng, hiểu lầm



6. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
Là gì?

•Xác định nội dung, địa điểm, đối tượng hỗ trợ
•Bày tỏ nhu cầu cần hỗ trợ; cung cấp thơng tin ngắn gọn;
bình tĩnh khi kết quả hỗ trợ chưa được như mong muốn

Ý nghĩa

• ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng / nguy hiểm
• Giải quyết vấn đề khó khăn
• Được tư vấn, chia sẻ

KN của
HSTH

•Tìm kiếm hỗ trợ khi khó khăn học tập, bị lạc, bị tai nạn, bị
bắt nạt, bị bắt cóc, bị xâm hại sức khỏe, tinh thần, tình dục,



7. Kĩ năng thể hiện sự tự tin
Là gì?

•Có niềm tin vào bản thân và tương lai
•Có nghị lực để thực hiện mọi nhiệm vụ, dự định

Ý nghĩa


• Giao tiếp mạnh dạn
•Giải quyết vấn đề tích cực, thành cơng hơn
•Kiên định, lạc quan, trong cuộc sống

KN của
HSTH

•Mạnh dạn bày tỏ nhu cầu, mong muốn bản thân
•Biết bảo vệ ý kiến trong gia đình, nhóm, lớp
•Nhận trách nhiệm trong gia đình, nhóm, lớp


8. Kĩ năng giao tiếp
Là gì?

•Khả năng trình bày ý kiến, nhu cầu,... Bằng ngôn ngữ hoặc
hành động phù hợp mang lại hiệu quả mong muốn
•Sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp (trực tiếp, điện
thoại, thư tín,...) với nhiều đối tượng, độ tuổi, văn hóa,...
•Đánh giá đúng tình huống khơng gâu tổn hại cho ĐTGT

Ý nghĩa

• Xây dựng quan hệ tích cực
•Tăng hỗ trợ khả năng giải quyết vấn đề, khó khăn, mâu
thuẫn, thương lượng

KN của
HSTH


•Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi
•Vui vẻ hịa đồng với bạn bè, thầy cơ
•Phát biểu ý kiến của mình trong học tập, các mối quan hệ
•Biết sử dụng một số phương tiện giao tiếp. Ứng xủ phù
hợp trong các hoàn cảnh GT cơ bản: nơi công cộng, bệnh
viên, đám tang,…


9. Kĩ năng lắng nghe tích cực
Là gì?

•Là một bộ phận của KN giao tiếp
•Thể hiện sự chăm chú lắng nghe: ánh mắt, cử chỉ, thái độ,..
•Động viên, khích lệ người nói; hiểu vấn đề đang nghe

Ý nghĩa

• Giao tiếp, thương lượng, giải quyết vấn đề tốt hơn
•Được mọi người tơn trọng
•Tránh được những mâu thuẫn khơng đáng có

KN của
HSTH

•Khơng nói chuyện riêng trong giờ học
•Khơng cắt ngang lời người khác
•Nhận nhiệm vụ chính xác từ thầy cơ, bạn bè, người lớn
•Tham gia tốt các hoạt động thảo luận nhóm
•Biết động viên người nói qua cử chỉ, hành động, ngơn ngữ



10. Kĩ năng cảm thơng, chia sẻ
Là gì?

•Hình dung và đặt mình trong vai người khác để hiểu khó
khăn, cảm xúc, nhiệm vụ,.. Của họ
•Thể hiện sự thơng cảm chia sẻ bằng lời nói, hành động cụ
thể

Ý nghĩa

•Xây dựng được nhiều mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện
•Giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, kiên định tích cực
hơn

KN của
HSTH

•Thơng cảm, chia sẻ với các bạn nghèo, khó khăn, khuyết
tật, với các đối tượng cần chia sẻ trong cuộc sống như
người già, cô đơn, trẻ em lang thang cơ nhỡ, nhân dân
vùng thiên tai, bão lụt, hạn hán,..


×