Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ THI TIN HOC 8 KY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.04 KB, 8 trang )

PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS VÕ LAO
Đề 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2016-2017
Môn: Tin học 8
Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề)

I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Câu 1. Trong cú pháp khai báo biến mảng, chỉ số đầu và chỉ số cuối có thể là
A. Số nguyên
B. Số thực
C. Kí tự
D. Xâu kí tự
Câu 2. Program là từ khoá dùng để:
A. Khai báo tiêu đề chương trình
B. Kết thúc chương trình
C. Viết ra màn hình các thông báo
D. Khai báo biến
Câu 3. Để khai báo biến mảng a gồm 10 phần tử , có kiểu dữ liệu là thực ta
khai báo:
A. var a: array[10] of real;
B. var a: array[1;10] of real;
C. var a: array[1:10]: of real;
D. var a: array[1..10] of real;
Câu 4. Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
A. Khai báo
B. Khai báo và thân
C. Tiêu đề, khai báo và thân


D. Thân
Câu 5. Cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trước là:
A. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>:= <gía trị cuối>down to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm> = <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
Câu 6. Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp:
A. Chưa biết trước số lần lặp
B. Chưa biết truớc số lần lặp nhưng giới hạn là >=100
C. Biết trước số lần lặp
D. Chưa biết truớc số lần lặp nhưng giới hạn là <=100
Câu 7. Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’)
được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực
hiện?)
A. Không lần nào
B. 1 lần
C. 2 lần
D. 12 lần
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) .Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động
của câu lệnh.
Câu 2 (2,0 điểm). Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên S=1+2+3+….+ n và
in ra kết quả ra màn hình.
Câu 3 (2,0 điểm). Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số (được nhập từ
bàn phím).
Câu 4(1,0 điểm). Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n và tính
tổng các số đó.


Chú ý: Lớp 8A1 làm tất cả các câu.

Lớp 8A2->8A5 làm phần tự luận câu 1, câu 2, câu 3.
Tổ chuyên môn duyệt

BGH duyệt

Vũ Xuân Tú

PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS VÕ LAO
Đề 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2016-2017
Môn: Tin học 8
Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề)

I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?


Câu 1. Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Ctrl + X
C. Alt + F9
D. Alt + X
Câu 2. Để khai báo biến mảng a gồm 20 phần tử , có kiểu dữ liệu là thực ta khai
báo:
A. var a: array[20] of real;
B. var a: array[1;20] of real;
C. var a: array[20:1]: of real;

D. var a: array[1..20] of real;
Câu 3: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có
A. Thân
B. Khai báo
C. Khai báo và thân D. Tiêu đề
2
3
Câu 4. Biểu thức toán học (a + b)(1 + c) được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
C. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
B. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
D. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 5. Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp:
A. Chưa biết truớc số lần lặp nhưng giới hạn là >=100
B. Biết trước số lần lặp
C. Chưa biết trước số lần lặp
D. Chưa biết truớc số lần lặp nhưng giới hạn là <=100
Câu 6. Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ:
A. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’);
C. For i:=1.5 to 100.5 do writeln(‘A’);
B. For i: = 1 to 100 do writeln(‘A’); D.For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 7. Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’)
được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực
hiện?)
A. Không lần nào
B. 1 lần
C. 12 lần
D. 22 lần
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) .Viết cú pháp câu lệnh lặp với số biết trước. Nêu hoạt động của câu

lệnh.
Câu 2 (2,0 điểm). Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên S=1+2+3+….+ n+1
và in ra kết quả ra màn hình.
Câu 3 (2,0 điểm). Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số (được nhập từ
bàn phím)..
Câu 4(1,0 điểm). Viết chương trình in ra các số chẵn nhỏ hơn hoặc bằng n và tính
tổng các số đó.
Chú ý: Lớp 8A1 làm tất cả các câu.
Lớp 8A2->8A5 làm phần tự luận câu1, câu 2, câu 3.
Tổ chuyên môn duyệt

Vũ Xuân Tú

BGH duyệt


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Tin học 8
Năm học 2016-2017
Đê 1
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25đ
Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4


Câu 5

Câu 6

Câu 7

A

A

D

B

B,C

A

D

Đáp án
B. TỰ LUẬN:
Câu

Nội dung

Biểu điểm



8A1

1

- Cú pháp câu lệnh: while <điều kiện> do lệnh>;
- Hoạt động: Khi thực hiện câu lệnh chương
trình kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thực
hiện câu lệnh sau từ khóa do và quay lại kiểm tra
điều kiện. Nếu điều kiện sai bỏ qua câu lệnh sau từ
khóa do và kết thúc.
Program Tinh_Tong;
Uses crt;

8A2,
3,4,5

2,0

2,0

1,0

2,0

0,5

0,5

0,5


0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Var n,s: real;
i: Integer;
Begin

2

Clrscr;
Write(‘nhap vao so n=’); readln(n);
S:=0 ; i:=1;
For i:=1 to n do s:=s+i;
Writeln(‘ tong cua day so la:’,s:5:3);
Readln;
End.
Program So_ Sánh;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Write(‘nhap so a=’); readln(a);

3

Write(‘nhap so b=’); readln(b);
If a>b then Writeln(‘ a la so lon’);
If a<b then Writeln(‘ b la so lon’) else If a>b then
Writeln(‘ a =b ’);
readln;
End.


4

Program In_So_Le;
Uses crt;
var S,i,n: integer;

Begin
Clrscr;
Write('Nhap so n ='); readln(n);
For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then S:= S+i;
Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S);
readln
end.

0,25
0,25
0,25
0,25

Tổng

10

10

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Tin học 8
Năm học 2016-2017
Đê 2
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0.25đ
Câu
Đáp án

Câu
1
C


Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

A

D

C

B

B,D

D

B. TỰ LUẬN:
Câu

Nội dung


Biểu điểm
8A2,
8A1
3,4,5


- For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối>
do <câu lệnh>;

+ Biến đếm thường là biến kiểu nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng
kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hay
bằng giá trị cuối.
1

2,0

2,0

0.25

1,0

0.25

1,0

0,5

0,5


0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

+ Ở dạng lặp tiến: biến đếm tự tăng dần từ giá trị
đầu đến giá trị cuối.
+ Ở dạng lặp lùi: biến đếm tự giảm dần từ giá trị
cuối đến giá trị đầu.
+ Tương ứng với mỗi giá trị của biến đếm, câu
lệnh sau do thực hiện 1 lần.
Program Tinh_Tong;
Uses crt;
Var n,s: real;
i: Integer;
Begin

2


Clrscr;
Write(‘nhap vao so n=’); readln(n);
S:=0 ; i:=1;
For i:=1 to n+1 do s:=s+i;
Writeln(‘ tong cua day so la:’,s:5:3);
Readln;

3

End.
Program So_ Sánh;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Write(‘nhap so a=’); readln(a);


Write(‘nhap so b=’); readln(b);
If a>b then Writeln(‘ a la so lon’);
If a<b then Writeln(‘ b la so lon’) else If a>b then

0,5

0,5

0,5

0,5


0,5

0,5

Writeln(‘ a =b ’);
readln;
End.

4

Program In_So_chan;
Uses crt;
var S,i,n: integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap so n ='); readln(n);
For i:=1 to n do if i mod 2 =0 then S:= S+i;
Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S);
readln
end.
Tổng

0,25
0,25
0,25
0,25

10

10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×