Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

nghề nuôi cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.56 KB, 50 trang )

Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
Bài 1: giới thiệu nghề nuôi cá
Số tiế:02
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu
- Giới thiệu vị trí ,vai trò và triển vọng của Nghề nuôi cá.
- Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học nghề.
- Biết đợc các công việc của Nghề nuôi cá.
- Biết cách đảm bảo an toàn lao động trong khi hành nghề.
II/ Chuẩn bị bài giảng
1/ Chuẩn bị nội dung.
2/ Phơng tiện dạy học.
3/ Phơng pháp dạy học.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Dạy bài mới.
Mmm Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV chuyển vào phần một
GV hỏi: Các em có nhận xét gì về lực lợng
lao động nông nghiệp ở nớc ta hiện nay?

HS trả lời câu hỏi
GV thông báo: GDP là tổng sản phẩm trong
nớc trong khoảng thời gian nhất định thờng
là một năm
GV đa ra một số ví dụ:Xuất khẩu thuỷ sản
năm 2001 đạt 1,7 tỉ USD, năm 2004
đã vợt trên 2 tỉ USD và đến năm 2006 đã đạt
trên 3 tỉ USD.


GV thông báo: Theo tổng kết của Bộ Tài
chính: cứ đầu t vào nuôi trồng thuỷ sản 1
USD sau một năm sẽ thu đợc 3 USD. Nh
vậy là đầu t vào nuôi thuỷ sản là rất có lãi
GV đặt vấn đề: Nuôi trồng thuỷ sản nói
chung, nuôi cá nói riêng là một trong những
I/ Vị trí, vai trò của nghề nuôi cá trong nền
kinh tế quốc dân
- Hiện nay, ở nớc ta lực lợng lao động nông
nghiệp vân còn đông chiếm trên 60% dân số,
trong đó có một bộ phận quan trọng nông dân
làm nghề nuôi thuỷ sản

- Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ngày càng đóng
góp tích cực cho GDP Quốc gia
- Sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản không những
có khả năng phục hồi mà còn có thể phát triển,
do đó nuôi trồng thuỷ sản là một trong những
nghề để nông dân làm giàu
II/ Tính u việt của nghề nuôi cá so với chăn
nuôi gia súc, gia cầm
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
nghề để nông dân làm giàu. Vậy nghề nuôi
cá có những u điểm gì so với nghề chăn
nuôi gia súc, gia cầm?

II

GV: Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên


HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV vừa thông báo vừa ghi lên bảng:
GV lấy ví dụ chứng minh cho điều này:


Nếu chúng ta ăn nhiều thịt lợn đặc biệt
là mỡ lợn thì rất dễ có nguy cơ mắc bệnh
mỡ máu, xơ vữa động mạch...


Còn ăn cá thì rất tốt có thể kéo dài
tuổi thọ ( theo thống kê thì ngời dân Nhật
Bản có tuổi thọ cao nhất thế giới , tuổi thọ
bình quân của ngời Nhật đạt 81,5 tuổi . Vì
sao...?

Vì ngời Nhật có thói quen ăn cá)
GV nhấn mạnh cho HS nghi


- So với gia súc , gia cầm thì cá tiêu tốn ít thức
ăn hơn
- So với Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm thì
Nghề nuôi cá không đòi hỏi nhiều vốn, thời gian
thu hồi vốn ngắn, kĩ thuật không đòi hỏi cao,
các bộ phận dân chúng đều có thể tham gia
III/ Giá trị thực phẩm của cá so với gia súc,
gia cầm
Mục tiêu của nghề chăn nuôi là cung cấp

các sản phẩm thịt, trứng, sữa cho con ngời:
- Xét ở góc độ hàm lợng Prôtêin thì thịt gia
súc và gia cầm là cao hơn thịt cá
- Nhng xét ở góc độ dinh dỡng thì thức ăn là
cá lại có giá trị dinh dỡng tốt hơn cho sức khoẻ
của con ngời so với thịt của gia súc, gia cầm

- Xét ở góc độ kinh tế thì cá rẻ hơn nhiều so với
thịt gia súc , gia cầm
IV/ Sự phát triển nghề nuôi cá ở n ớc ta
- Nghề nuôi cá ở nớc ta có từ lâu đời, hiện
nay đang đợc phát triển mạnh với những thành
tựu trong công nghệ và kĩ thuật nh:
+ Đã sản xuất nhân tạo đợc nhiều loài cá
giống truyền thống nh: mè, trôi, trắm, chép, rô
phi..
+ Đã gia hoá đợc nhiều loài cá hoang dã
nh: cá bống, cá trê, cá nheo, cá tra, cá basa, cá
bống bớp....
+ Đã sản xuất đợc nhiều loại thức ăn tổng
hợp cho cá
+ Đã sản xuất đợc một số chế phẩm sinh
học sử lí môi trờng, thuốc phòng trừ một số dịch
bệnh cho cá...
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
GV chuyển sang phần V
GV yêu cầu HS kể ra một số dụng cụ lao
động phục vụ cho nghề cá:
GV nhấn mạnh cho HS ghi

GV tb: Biểu hiện nổi những mụn ngứa có
màu đỏ, khi bị bệnh này cần tắm rửa sạch
- Tuy đã phát triển một bớc nhng nhìn chung
năng suất, sản lợng cá nuôi còn thấp, hiệu quả
cha cao, cha đa dạng và cha đồng đều ở các
vùng của đất nớc
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản đã và đang ngày
càng đợc sự quan tâm đầu t của nhà nớc bởi vì
đây là công cụ để bà con nông dân xoá đói giảm
nghèo, tiến tới làm giàu
V/ An toàn lao động và vệ sinh môi tr ờng
trong nghề nuôi cá
1/ Nội dung công việc của nghề nuôi cá
Công việc của nghề nuôi cá bao gôm các b-
ớc:
- Đào ao hay cải tạo ao, thuỷ vực để nuôi

- Tẩy dọn ao trớc khi thả cá nuôi: tát cạn
ao, vét bớt bùn đáy, tu sửa bờ, bón vôi...
- Lấy nớc vào ao, thả cá giống, cho cá ăn,
phòng trừ bệnh và tạo môi trờng tốt nhất cho cá
- Thu hoạch cá, vận chuyển cá tới nơi thu
mua
2/ Công cụ lao động
Gồm: cuốc, xẻng, lới , vợt, máy bơm, máy
sục khí, máy đo pH, máy nghiền thức ăn...
3/ Điều kiện lao động
Nghề nuôi cá thực hiện chủ yếu ở ngoài trời do
đó ngời lao động chịu ảnh hởng của ma nắng,
gió đồng thời cũng thờng xuyên phải tiếp xúc

với nớc, bùn và đôi khi cả với hoá chất
VI/ Đảm bảo an toàn lao động
Để đảm bảo an toàn lao động, khi làm nghề
nuôi cá cần chú ý một số nguyên tắc sau:
- Ngời không biết bơi, tuyệt đối không
tham gia các công việc có nguy cơ chết đuối cao
- Ngời bị bệnh xơng khớp, bệnh thần kinh
không nên tiếp xúc nhiều với nơc, bùn
- Khi bón vôi, bón phân vô cơ phải đeo
khẩu trang, mang gang tay
- Khi tiếp xúc với phân hữu cơ, nớc ao có
bón phân hữu cơ phải đề phòng một số bệnh nh:


+ Bệnh do ấu trùng sán vịt
+ Bệnh viêm da do ấu trùng giun móc
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
sẽ, dùng các loại thuốc bôi ngoài da, uống
sulphamid.
+ Bệnh nớc ăn chân tay...
- Trong các trại cá thờng hay có một số loài
rắn độc nh cạp nong, cạp nia, do đó ban đêm
khi ra ngoài phải mang ủng
- Nuôi cá trong lồng trên sông, trên biển... khi
cho cá ăn hoặc khi thu hoạch cá phải mang phao
cứu sinh
- Trớc và sau khi lội xuống ao phải tắm bằng
nớc sạch
- Không nên dùng phân tơi các loại bón cho

ao cá
4/ Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
5/ Hớng dẫn về nhà.
6/ Nhận xét rút kinh nghiệm giáo án.
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
Chơng I: Một số cơ sở khoa học trong nuôi cá
Bài 2: Đặc điểm môi trờng sống của cá
Số tiết: 01
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh phải:
- Phân tích đợc một số đặc điểm lí học của môi trờng nớc: Nhiệt độ, độ trong, màu sắc của
nớc.
- Trình bày đợc một số đặc điểm hoá học của môi trờng nớc: Độ pH, các chất khí và muối
hoà tan.
- Phân tích đợc các biện pháp để đảm bảo vệ sinh môi trờng cho ao nuôi cá và nguồn nớc
thải ra ngoài.
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- T liệu
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Hoạt động thày trò Nội dung bài học
GV: Phân tích về yếu tố nhiệt độ của môi tr-
ờng nớc:
- Nguồn cung cấp nhiệt cho môi trờng nớc
- Nhiệt độ môi trờng nớc thích hợp cho sự

sinh trởng của cá
GV: liên hệ biện pháp chống nóng và chống
rét cho cá
GV: Độ trong là gì? Phơng pháp xác định độ
trong?
GV: Ao nuôi cá có độ trong quá lớn hoặc quá
nhỏ thì ảnh hởng nh thế nào tới sự sinh trởng
của cá?
GV: Ao nuôi cá có độ trong bao nhiêu thì tốt
nhất?
GV: Màu sắc của nớc ao do yếu tố nào quy
định? Ao nuôi cá có màu sắc nh thế nào là
tốt nhất?
I. Đặc điểm lí học:
1. Nhiệt độ:
- Nớc có nhiệt dung cao, dẫn nhiệt kém do đó
sinh vật sống trong nớc ít chịu sự biến động
của nhiệt độ nh sinh vật sống trên cạn.
- Nguồn nhiệt cung cấp cho nớc chủ yếu là từ
bức xạ nhiệt của mặt trời
- Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trởng của cá là
từ 20-30
0
C.
2. Độ trong:
- Khái niệm: Độ trong là độ sâu mà ta có thể
nhìn xuyên qua bằng mắt thờng
- Phơng pháp xác định: Dùng đĩa tròn có đờng
kính 20 cm có sơn trắng, xen kẽ đen để dễ
nhận biết.

- Nớc đục thì khả năng bắt mồi của cá giảm, sự
quang hợp của tảo giảm hệ quả là nguồn thức
ăn của cá ít.
- Nếu độ trong quá cao cũng không có lợi. Độ
trong tốt nhất nớc là 10-20cm
3. Màu sắc nớc
- Màu sắc của nớc là do các chất hoà tan bao
gồm cả chất hữu cơ và vô cơ tạo nên
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
GV: Phân tích đặc điểm, phơng pháp xác
định và biện pháp cải tạo độ pH của môi tr-
ờng ao nuôi cá.
GV: ôxi trong nớc có nguồn gốc từ đâu? các
quá trình nào làm tiêu hao oxi trong nớc?
GV: Phân tích nguồn gốc của khí H
2
S và CH
4
trong môi trờng nớc.
GV: Nhấn mạnh đây là các khí độc vì vậy
cần phải loại bỏ khỏi môi trờng nớc.
GV: làm thế nào để loại bỏ các chất khí này
khỏi môi trờng nớc?
GV: Liên hệ ngời ta thờng bón phân đạm cho
ao nuôi cá với một lợng thích hợp nhằm gây
màu cho nớc ao.
- Trong ao nuôi cá màu sắc của nớc là do các
sinh vật phù du mà chủ yếu là do tảo phù du.
Đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá.

II. Đặc điểm hoá học:
1. Độ pH:
- Độ pH là trị số xác định độ kiềm hay độ chua
của nớc. Hầu hết các loại cá và sinh vật phù du
thích ứng tốt nhất với môi trờng có độ pH từ
6,5-8,5
- Nguồn gốc gây chua cho nớc là do:
+ Chủ yếu là do các thành phần trong đất gây
nên: đất có chứa nhiều oxit sắt và nhôm.
+ Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ sinh ra
axit mùn
- Để xác định độ chua, ngời ta có thể dùng
máy đo hoặc giấy đo.
2. Các chất khí hoà tan:
a. Ôxi hoà tan:
- Nguồn gốc của oxi trong nớc:
+ Từ sự quang hợp của tảo
+ Sự khuếch tán từ không khí (không đáng kể)
- Sự tiêu hao của oxi trong nớc:
+ Do sự hô hấp của thực vật thuỷ sinh
+ Sự phân huỷ của chất hữu cơ trong nớc.
b. Khí CO
2
hoà tan:
- Nguồn gốc:
+ Do sự hô hấp của các sinh vật trong môi tr-
ờng nớc và quá trình phân huỷ các chất hữu cơ
+ Do sự khuếch tán từ không khí
- Hàm lợng CO
2

quá cao thì gây nguy hiểm
cho cá
c. Khí H
2
S và CH
4
:
- Nguồn gốc: Chủ yếu là do sự phân huỷ của
các hợp chất hữu cơ trong điều kiện yếu khí.
- Đây đều là những chất độc đối với cá vì vậy
có thể loại bỏ bằng cách phơi đáy ao, nạo vét
bùn, thay nớc sạch
3. Các muối hoà tan;
a. Đạm:
Hàm lợng đạm trong ao thích hợp nhất là
1mg/l đây là ao giàu dinh dỡng, nếu cao quá
thì o nhiễm, nếu thấp quá thì ngheo dinh dỡng.
b. Lân:
Hàm lợng lân thích hợp là 0,5mg/l
c. Sắt:
- Môi trờng có sắt dới 0,1mg/l đợc coi là sạch,
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
GV: Biện pháp làm tăng độ cứng cho nớc ao
nuôi cá?
môi trờng có sắt lớn hơn 1 mg/lít có thể coi là
bẩn và gây ngộ độc cho cá
- Biện pháp làm giảm lợng sắt trong nớc là: tạo
môi trờng thoáng khí, tăng độ pH để để sắt tác
dụng với ôxi tạo thành Fe

+++
kết tủa lắng
xuống đáy.
d. Độ cứng:
- Sự có mặt của Ca và Mg tạo nên độ cứng cho
nớc. Cá sống trong môi trờng nớc cứng và
kiềm lớn nhanh hơn trong môi trờng mềm và
axit.
- Bón vôi cho ao góp phần làm tăng độ cứng
cho nớc.
III. Đảm bảo vệ sinh môi trờng cho ao nuôi cá
và nguồn nớc thải ra ngoài
- Trong ao nuôi cá bón phân và cho cá ăn phải
chú ý đến liều lợng để tránh ô nhiễm.
- Thờng xuyên bón vôi để cải tạo ao và sử dụng
các chế phẩm vi sinh để phòng bệnh cho cá và
giữ vệ sinh môi trờng luôn sạch đẹp.
- Không thải nguồn nớc ao nuôi cá bị bệnh vào
môi trờng để tránh lây lan bệnh.
4. Củng cố:
Các chỉ tiêu thích hợp cho nguồn nớc ao nuôi cá:
- Nhiệt đô: 20-30
0
C
- Độ trong: 10-20 cm
- Độ pH: 6,5-8,5
- O
2
: 5-8mg/lít
- NH

4
+
: 1,0 mg/lít
- PO
3
2-
: 0,5mg/lít
- CO
2
: 3-10mg/lít
- Fe: Tổng số < 0,3mg/lít
- độ cứng: 5-10
0
H
- H
2
S: Không đợc phép có
5. Rút kinh nghiệm giáo án:
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long

Bài 3: Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi chủ yếu
Số tiết: 02
Ngày soạn:
. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh phải:
- Phân tích đợc một số đặc điểm sinh học của cá
- Trình bày đợc một số loài cá nuôi chính ở Việt Nam: Sự phân bố, tập tính, sinh sản
II. Chuẩn bị
- Nghiên cứu Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

- T liệu
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng câu hỏi sgk
3. Giảng bài mới
Hoạt động thày trò Nội dung bài học
GV: Phân tích một số đặc điểm sinh học của
cá:
- Không có tuyến nớc bọt, hình thức tiêu hoá
chủ yếu là tiêu hoá hoá học.
- Các hình thức bắt mồi:
+ Lọc thức ăn
+ Cá ăn thực vật
+ Cá ăn động vật đáy
- Sự chọn lọc thức ăn mang tính tơng đối.
GV: Yêu cầu học sinh liệt kê những loài cá
nuôi chủ yếu ở Việt Nam mà học sinh biết.
HS: Trình bày, sau đó giáo viên trình bày cụ
I. Một số đặc điểm sinh học của cá:
- Cá không có tuyến nớc bọt, gần nh không có
quá trình tiêu hoá cơ học, do đó thức ăn nhân
tạo cần đợc nghiền nhỏ cho cá dễ tiêu hoá
- Các hình thức bắt mồi:
+ Bắt mồi theo kiểu lọc thức ăn nh cá mè
trắng, mè hoa thì có lợc mang phát triển
+ Loài cá ăn sinh vật đáy thì có bộ râu phát
triển để nhận biết
+ loài cá ăn thực vật bậc cao thì có răng hầu
phát triển để nghiền thức ăn
+ Loài cá ăn mùn hữu cơ thờng là xác tảo lắng

đọng xuống đáy
- Sự chọn lựa thức ăn của cá chỉ mang tính t-
ơng đối, vì vậy dù là loại thức ăn nào khi chế
biến phù hợp thì cá đều có thể ăn đợc
- Trong ao nuôi cá phải chú ý đến loài có khả
năng sinh sản trong ao để tránh hiện tợng tăng
mật độ
II. Giới thiệu một số loài cá nuôi chính ở
Việt Nam:
1. Cá mè trắng:
a. Phân bố: Trớc kia phân bố chủ yếu ở các
tỉnh phía bắc sau đó đợc di giống vào phía nam
b. Tập tính:
- Cá mè trắng sống ở tầng giữa và trên.
- Thức ăn chủ yếu là thực vật phù du điển hình
- Cá có hệ thống lợc mang rất phát triển để lọc
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
thể từng loài cá:
GV: Loài cá này phân bố ở đâu, tập tính
sống và sự sinh sản của loài cá này.
GV: So với cá mè hoa thì tập tính sống và
sinh sản của cá mè trắng có gì nổi bật?
GV: Tập tính ăn, sinh sống sinh trởng và sinh
sản của cá chép?
- Thức ăn của cá?
- Tầng sinh sống?
- Tập tính sinh sản của cá?
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa và cho biết tập tính sống, sinh sản của

loài cá trắm cỏ.
HS: Nghiên cứu và trình bày, sau đó giáo
viên hoàn thiện và nhấn mạnh.
thức ăn
c. Sinh sản:
Cá mè trắng thành thục sinh dục khi tới 2-3
tuổi. Mùa sinh sản tự nhiên là tháng 4- 9,
chúng không đẻ trong ao mà đẻ ở thợng nguồn
của các dòng sông.
- Khi sinh sản nhân tạo phải xử lí hoóc môn
2. Cá mè hoa:
a. Đặc điểm sinh học:
- Sống ở tầng giữa và trên
- Thức ăn chủ yếu là động vật phù du
- Tơng tự nh cá mè trắng thì cá mè hoa có hệ
thống lợc mang phát triển để lọc thức ăn
b. Sinh sản:
- Cá mè hoa thành thục khi 2 3 tuổi, tập tính
sinh sản giống với cá mè trắng
- Mùa sinh sản sớm hơn từ 2-3 tuần
3. Cá chép:
a. Tính ăn:
- Cá chép ăn tạp thiên về động vật. Thức ăn tự
nhiên là: giun, ấu trùng, nhuyễn thể
- Mật độ không đợc thả dày từ 5-10%. Thức ăn
tự nhiên của 10-15m
2
nuôi đợc 1 con cá chép
b. Tính sống và sinh trởng
- Cá sống ở tầng nớc giữa và đáy, chủ yếu là ở

tầng đáy, chúng có đôi râu phát triển để cảm
nhận thức ăn và môi trờng.
c. Sinh sản:
- Cá chép có trứng và có thể đẻ đợc khi 1 tuổi,
chúng có khả năng đẻ tự nhiên trong các ao hồ.
Trứng dính trên các cây thuỷ sinh và nở
- trong điều kiện nhân tạo có thể đẻ đợc 2
lần/năm
4. Cá trắm cỏ:
a. Tập tính sống:
- Cá sống ở tầng giữa và trên khả năng chịu
lạnh cao.
- Thức ăn chủ yếu là các loại cây cỏ rất dễ
kiếm
- Nhợc điểm lớn nhất của cá trắm cỏ là thờng
bị bệnh đốm lở loét do vi rút gây ra thờng bị
vào tháng 4- 5, tháng 7-8 lúc giao mùa
b. Sinh sản:
Cá trắm cỏ thành thục khi đợc 2-3 tuổi. Cá
không đẻ tự nhiên trong ao, tập tính sinh sản
giống nh cá mè
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa và cho biết tập tính sống và sinh sản của
loài cá này?
HS: Nghiên cứu và trình bày, sau đó giáo
viên hoàn thiện.
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa và cho biết tập tính sống, sinh trởng và

sinh sản của loài cá này?
HS: Nghiên cứu và trình bày, sau đó giáo
viên hoàn thiện.
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa và cho biết tập tính sống và sinh sản của
loài cá này?
HS: Nghiên cứu và trình bày, sau đó giáo
viên hoàn thiện.
GV: Giới thiệu tập tính sống của cá trê:
+ ăn tạp nghiêng về động vật
+ có cơ quan hô hấp phụ vì vậy có thể thở
5. Cá trôi ấn cá Rôhu
a. Tập tính sống:
- Cá sống ở tầng đáy, thức ăn chủ yếu là mùn
bã hữu cơ, cá cũng có thể ăn một số thực vật
bậc cao mềm nh ngọn cỏ, rong bèo
b. Sinh sản:
- Cá thành thục ở tuổi thứ 2, cá không đẻ tự
nhiên trong ao mà sinh sản nhân tạo
6. Cá Mirigan;
a. Tập tính sống và sinh trởng:
- Cá lớn chậm, thịt thơm ngon, có thể nuôi với
mật độ dày.
- Cá ăn mùn bã hữu cơ, ngoài ra cá có thể ăn
các loại thức ăn khác nh mùn bã hữu cơ, các
loại thức ăn chế biến, rau bèo.
- Cá có khả năng chống chịu tốt, sức sống cao
b. Sinh sản:
- Cá không đẻ trong ao, thành thục ở tuổi thứ
2, tập tính sinh sản tợng tự nh cá trôi ấn.

- Sức sinh sản rất cao: 1 kg cá mẹ có thể cho
15 vạn cá bột. Tỉ lệ ơng cá bột thành cá hơng
và cá giống rất cao.
7. Cá rô phi:
a. Cá rô phi sẻ-rô phi đen:
Đây là loài cá đợc ngời Pháp di giống và nhập
vào nớc ta. Dễ nuôi, đẻ nhiều
b. Cá rô phi vằn
Đây là loài cá đợc nhập về từ Đài Loan, lớn
nhanh hơn so với cá rô phi đen
c. Đặc điểm sống:
- Là dạng ăn tạp nghiêng về thực vật.
- Cá gần nh đẻ quanh năm, trừ mùa đông ở
miền bắc, cá rô phi vằn thành thục lần đầu khi
4-5 tháng tuổi. Cá rô phi mẹ có tập tính đẻ con
và giữ con trong miệng. Trong ao nuôi cá thịt
thì cá cái thờng lớn chậm hơn so với cá đực, để
khắc phục hiện tợng này ngời ta đã xử lí bằng
hooc môn để tạo ra cá rô phi đơn tính toàn đực.
8. Cá trê:
Tập tính sống: Đây là dạng ăn tạp nghiêng về
động vật, sống ở tâng đáy, thức ăn u chuộng là
xác động vật bán phân huỷ
- Cá có cơ quan hô hấp phụ vì vậy có thể thở
bằng oxi không khí. Cá chịu đợc mật độ nuôi
dầy và chống chịu rất tốt với điều kiện môi tr-
ờng xấu nh ô nhiễm.
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
bằng ôxi không khí.

GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa, cho biết đặc điểm sinh học và sinh sản
của loài cá này?
HS: Nghiên cứu và trình bày, sau đó giáo
viên hoàn thiện.
GV: Phân tích một số nét chủ yếu về 2 loài
cá tra và cá basa.
9. Cá mè vinh:
a. Đặc điểm sinh học:
Cá ăn tạp thiên về thực vật, thịt cá thơm ngon
đợc thị trờng a chuộng. Cá cái thờng lớn nhanh
hơn so với cá đực vì vật ngời ta sử dụng kĩ
thuật để tạo ra toàn cá cái.
b. Sinh sản:
Cá thành thục sinh dục ở tuổi thứ nhất, khả
năng sinh sản của cá là rất lớn.
10. Cá bỗng-cá má hồng:
- Tập tính sống: Cá chịu đựng tốt với bệnh tật,
sống ở tầng giữa và ven bờ, thích hợp với nớc
trong sạch và chảy nhẹ.
- Tính ăn: Cá ăn tap, thức ăn chính là các loại
thực vật nớc bậc cao.
- Sinh sản: Cá thành thục muộn, cá đẻ lần đầu
khi cá 5-7 tuổi. Cá thành thục đợc trong ao nh-
ng phải dùng thuốc kích dục tố cho đẻ.
- Sinh trởng: Cá thuộc loại lớn trung bình, cá
lớn nhanh ở tuổi thứ 3 trở đi, mỗi năm tăng
trọng từ 0,5-0,8kg.
11. Cá tra:
- Loài cá có cơ quan hô hấp phụ do đó có thể

chịu đợc nơi có hàm lợng oxi thấp.
- Cá không đẻ trong ao
- Cá có ruột ngắn, là loài ăn tạp thiên về động
vật
12. Cá basa:
- Cá sống ở tầng đáy ở vùng nớc sạch, có nhu
cầu ôxi cao nên dễ bị ngạt.
- Là loài ăn tạo thiên về động vật.
4. Củng cố:
Tại sao trong ao nuôi cá ngời ta thờng thả ghép nhiều loài?
5. Rút kinh nghiệm giáo án:
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
Bài 4: thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá
Số tiết: 02
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh phải:
- Phân tích đợc một số loại thức ăn tự nhiên và phơng pháp gây nuôi thức ăn tự nhiên cho cá.
- Vận dụng tốt các phơng pháp gây nuôi thức ăn tự nhiên cho cá và thực tế sản xuất.
II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện:
1. Phơng pháp:
- Vấn đáp tìm tòi, kết hợp giảng giải
2. Phơng tiện:
- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- T liệu
III. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm sinh học của cá chép, cá trôi ấn
3. Giảng bài mới

Hoạt động thày trò Nội dung bài học
GV: Trong ao nuôi cá thì để giảm chi phí
thức ăn ngời ra phải quan tâm đến một loại
thức ăn quen thuộc đó là thức ăn tự nhiên
trong ao nuôi cá.
GV: Vậy trong ao nuôi cá thì thức ăn tự
nhiên bào gồm các loại nào?
HS: Vi khuẩn, tảo, thực vật nớc bậc cao,
động vật không xơng sống, mùn bã hữu cơ
GV: Thực vật nớc bậc cao bao gồm những
loại nào? Chúng là nguồn thức ăn cho những
loài cá nào?
HS: Trình bày, sau đó giáo viên hoàn thiện
I. Thức ăn tự nhiên và ph ơng pháp gây nuôi
thức ăn tự nhiên cho cá:
1. Thức ăn tự nhiên cho cá:
a. Vi k huẩn:
- Là loại thức ăn có số lợng rất lớn, kích thớc
rất nhỏ, sinh sản đơn tính theo kiểu tự phân
đôi.
- Trong ao nuôi cá chúng là nguông thức ăn
của:
+ Các loài cá lúc còn nhỏ.
+ Là thức ăn của nguyên sinh động vật, luân
trùng, giun, ốc
- Vi khuẩn còn đóng vai trò quan trọng, phân
huỷ các chất hữu cơ thành vô cơ.
b. Tảo:
- Là nguồn thức ăn tự nhiên quan trọng nhất
trong bất kì thuỷ vực nuôi cá nào, chúng là

nguồn chủ yếu tạo nên vật chất hữu cơ trong n-
ớc.
- Vai trò:
+ Tổng hợp các chất hữu cơ
+ Tạo ra lợng ôxi trong môi trờng nớc.
c. Thực vật bậc cao:
- Bao gồm các loại thực vật sống trong nớc nh
các loại rong, cỏ, bèo.
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
GV: Phân tích hình 4.3; 4.4 và 4.5 trang 34
sách giáo khoa về một số dạng động vật
không xơng sống trong ao.
GV: Phân tích hình 4.6 sách giáo khoa trang
36 làm sáng tỏ nhận định này?
HS: Phân tích hình và trình bày.
GV: Phân tích ngời ta gây nuôi thức ăn tự
nhiên của cá chủ yếu bằng cách sử dụng các
loại phân hữu cơ và vô cơ
GV: Phân tích đặc điểm chủ yếu và nhợc
điểm của phân hữu cơ?
HS: Nghiên cứu và trình bày, sau đó giáo
viên hoàn thiện.
GV: tơng tự phân tích những nhợc điểm của
phân hữu cơ trái ngợc với phân vô cơ.
- Chúng là nguồn thức ăn của một số loài cá ăn
thực vật nh: trắm cỏ, cá bỗng, mè vinh
d. Động vật không xơng sống:
- Động vật không xơng sống trong nớc bao
gồm 2 dạng chính:

+ Dạng sống trôi nổi trong môi trờng nớc còn
gọi là động vật phù du
+ Dạng sống đáy: còn gọi là động vật đáy
- Động vật không xơng sống là nguồn thức ăn
giàu đạm, muối khoáng và vitamin.
e. Mùn bã hữu cơ:
- Còn gọi là chất vẩn có trong nớc và tập trung
ở bề mặt của lớp bùn đáy.
- Mùn bã hữu cơ đợc hình thành từ xác chết
của các sinh vật và các chất thải của chúng.
Trong nớc ngọt thì mùn bã hữu cơ chủ yếu do
xác của các loài tảo lắng đọng tạo thành.
- Đây là nguồn thức ăn trực tiếp của động vật
phu du, động vật đáy và một số loài cá ăn mùn
đáy.
f. Mối quan hệ của thức ăn tự nhiên trong ao
nuôi cá:
Trong ao nuôi cá các loại thức ăn tự nhiên luôn
luôn hoạt động, chuyển hoá lẫn nhau và tạo
thành một vòng tuần hoàn.
g. Chuỗi thức ăn: Mối quan hệ thức ăn của
các sinh vật trong nớc ao tạo nên chuỗi thức ăn
gồm nhiều khâu.
Ví dụ: Tảo động vật phù du Cá mè hoa.
Tảo Động vật phù du Động vật đáyCá
chép.
2. Phơng pháp gây nuôi thức ăn tự nhiên cho
cá:
a. Bón phân hữu cơ:
- Đặc điểm của phan hữu cơ:

+ Bao gồm nhiều loại, trong thành phần có
chứa nguyên tố các bon là chủ yếu.
+ Phân hữu cơ có thành phần hoá học phức tạp:
chứa đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết cho
nhiều loại thức ăn tự nhiên của cá.
+ Tác dụng của phân hữu cơ bền lâu
- Nhợc điểm của phân hữu cơ là:
+ Phải cần dùng một khối lợng lớn, tốn không
gian chứa và công vận chuyển.
+ Khi bón xuống ao quá trình phân huỷ tiêu
tốn nhiều ôxi, dễ làm môi trờng ao bị ô nhiễm.
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
b. Phân vô cơ: (SGK)
4. Củng cố: Ngời ta thờng dùng các phơng pháp nào để gây màu cho nớc?
5. Rút kinh nghiệm giáo án:
Bài 5: thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá (tiếp theo)
Số tiết: 03
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh phải:
- Trình bày khái niệm về thức ăn nhân tạo và phân loại thức ăn nhân tạo, kể tên các loại nguyên
liệu thờng dùng để chế biến thức ăn nhân tạo dành cho nuôi cá.
- Phân tích đợc một số cách chế biến thức ăn nhân tạo dành cho nuôi cá
II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện:
1. Phơng pháp:
- Vấn đáp tìm tòi, kết hợp giảng giải
2. Phơng tiện:
- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- T liệu

III. Tiến trình bài học:
6. ổn định tổ chức lớp
7. Kiểm tra bài cũ:
8. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Gv: Hãy tìm hiểu thông tin trong SGK
và cho biết: Thế nào là thức ăn nhân
tạo? Thức ăn nhân tạo đợc phân loại nh
thế nào?

HS trả lời
II/ Thức ăn nhân tạo
1/ Khái niệm thức ăn nhân tạo
- Thức ăn nhân tạo là các loại TĂ đợc con
ngời cung cấp trực tiếp cho cá
- Phân loại TĂ nhân tạo:
+ Dựa theo thành phần hoá học, ngời ta
chia thức ăn nhân tạo thành thức ăn thô và
thức ăn tinh
. Thức ăn thô: là loại thức ăn có tỉ lệ chất
xơ cao trên 20%
. Thức ăn tinh: là loại thức ăn có tỉ lệ chất
xơ thấp dới 20%
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
Gv: Các loại nguyên liệu thờng dùng để
chế biến thức ăn cho cá đợc chia thành
các nhóm
Hãy nêu các phơng pháp chế biến thức
ăn cho cá.

Gv nhấn mạnh cho HS ghi bài
Gv nhấn mạnh cho HS ghi bài
Gv: Khi lập công thức ăn cho cá cần
phải tuân thủ nguyên tắc sau
+ Dựa theo tính chất hoàn chỉnh thành phần
của thức ăn, ngời ta chia thức ăn thành các
loại là thức ăn đơn lẻ, thức ăn bổ sung, thức
ăn hỗn hợp
. Thức ăn đơn lẻ là loại thức ăn chỉ gồm
một thành phần nh bột ngô, cám gạo....
. Thức ăn bổ sung là những loại thức ăn
giàu đạm nh đậu tơng, bột cá...
. Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn đợc
phối trộn nhiều thành phần dinh dỡng khác
nhau
2/ Các loại nguyên liệu thờng dùng để chế
biến thức ăn cho cá
- Nhóm nguyên liệu khô có nguồn gốc thực
vật bao gồm các loại hạt nh ngô, thóc gạo,
đậu tơng...
- Nhóm nguyên liệu tơi có nguồn gốc động
vật nh nhộng tằm tơi, giun...
- Nhóm nguyên liệu khô có nguồn gốc động
vật gồm các loại bột nh bột cá, bột xơng...
- Nhóm nguyên liệu tơi có nguồn gốc thực
vật gồm các loại rau cỏ, khoai, sắn...
3/ Một số phơng pháp chế biến thức ăn cho

a/ Một số cách chế biến thức ăn cho cá
- Chế biến thức ăn tơi sống.

Chỉ cần rửa sạch, băm, nghiền nhỏ rồi cho cá
ăn ngay khi còn tơi
- Chế biến thức ăn dạng bột
Sử dụng các loại máy nghiền
- Chế biến thức ăn dạng viên
+ Phối trộn các nguyên liệu với nớc theo một
công thức nhất định sao cho vừa đủ ẩm
+ Đa vào máy để ép thành viên
+ Phơi khô để dùng dần
- Chế biến thức ăn chín
Các loại thức ăn đợc nấu chín dạng cháo
loãng hoặc dạng đặc
- Chế biến thức ăn ủ men
+ Phối trộn các loại thức ăn dạng bột cùng
với nớc và men
+ ủ từ 3 5 ngày tuỳ theo nhiệt độ
+ Chỉ dùng cho cá ăn trong 2 3 ngày
b/ Một số điều cần chú ý khi chế biến thức
ăn cho cá
- Một số loại thức ăn khó tiêu hoá hoặc có
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
GV: Phân tích các nguyên tắc cơ bản
khi lập công thức thức ăn của cá
GV: Trình bày một số phơng hớng giải
quyết thức ăn cho cá
độc tố cần phải làm chín trớc khi cho cá ăn
- Khi chế bién thức ăn ở dạng viên nên trộn
thêm chất kết dính để thức ăn lâu tan trong n-
ớc, tránh lãng phí

- Có thể trộn vào thức ăn các loại vitamin
hoặc thuốc phòng, trị bệnh cho cá nhng chỉ
trộn với một lợng vừa phải
4/ Nguyên tắc sử dụng thức ăn nhân tạo
cho cá
Khi sử dụng các loại thức ăn nhân tạo cho cá
nuôi cần tuân theo các nguyên tắc sau:
- Thức ăn có hàm lợng đạm cao dùng cho
các loài cá ăn thiên về động vật và khi cá còn
nhỏ
- Thức ăn có hàm lợng đạm thấp dùng cho
các loài cá ăn thiên về thực vật và vỗ béo trớc
khi thu hoạch
- Thức ăn nhân tạo phải chế biến phù hợp với
khả năng bắt mồi của cá và hạn chế hao hụt
khi cho xuống nớc
III/ Phơng hớng giải quyết thức ăn cho cá
1/ Lập công thức ăn cho cá
- Nguyên tắc:
+ Với các loài cá mà đối tợng thức ăn của
chúng là động vật là chính thì trong thức ăn
phải chứa nhiều đạm, trong giai đoạn vỗ béo
có thể tăng cờng thêm tỉ lệ chất bột đờng..
+ Với các loài cá mà đối tợng thức ăn của
chúng là thực vật là chính thì trong thức ăn
phải chứa nhiều tinh bột, xenlulozơ...
- Công thức:
+ Khi lập công thức ăn cho cá nên phối trộn
nhiều loại thức ăn với nhau để tăng giá trị
dinh dỡng trong thức ăn, tiết kiệm chi phí..

VD: 30% bột ngô + 30% cám gạo + 10%
bột cá + 10% thóc nghiền + 20% bột đậu t-
ơng rang
+ Cần kết hợp cho cá ăn thức ăn chế biến với
bón phân để phát triển thức ăn tự nhiên cho

2/ Một số phơng hớng giải quyết thức ăn
cho cá
- Nuôi cá theo mô hình VAC để tận dụng
nguồn phân thải của gia súc, gia cầm..
- Trồng cỏ và cây phân xanh làm thức ăn cho
các loài cá ăn cỏ nh cá trắm cỏ và làm phân
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
bón cho ao cá
- Tận dụng các sản phẩm phụ của nông
nghiệp để làm thức ăn cho cá

4/ Củng cố và hoàn thiện kiến thức.
5/ Nhận xét rút kinh nghiệm GA.
Bài 6: Thực hành: quan sát đánh giá chất lợng ao
Số tiết: 03
Ngày soạn:
I. Mục đích
Thônng qua bài thực hành học sinh có thể
- Nhận biết và phân biệt đợc các màu nớc ao: nớc béo, nớc gầy, nớc bệnh
- Đo đợc độ trong và độ pH
- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động
- rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khéo léo, ý thức tổ chức kỷ luật
II. Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành

- Dụng cụ đo độ trong
- Thuỷ nhiệt kế
III. Quy trình thực hành
1. Đo nhiệt độ không khí và lợng ma
- Đo nhiệt độ không khí trớc
- Đo nhiệt độ nớc ở nhiệt độ nớc ở độ sâu 20 cm
2. Đo độ trong của nớc ao
- Thả đĩa secchi xuống nớc, quan sát đến khi không nhìn rõ đĩa (giữa phần trắng và phần
đen). Khoảng cách từ đó đến mặt nớc là độ trong của ao
3. Nhận xét màu nớc ao
- Quan sát màu nớc ao trong các lọ mẫu và phân biệt
+ Nớc gầy
+ nớc béo
+ nớc bệnh
- Nhận xét và đa ra biện pháp kĩ thuật cải tạo màu nớc ao đối với
+ ao nớc gầy
+ ao nớc bệnh
4. Đo độ pH
Sử dụng dụng cụ đo là máy đo pH
IV: Tổng kết thực hành
Học sinh hoàn thành bảng sau
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
Tiêu chí đánh giá Tự đánh giá Kết quả đánh giá chéo giữa các
nhóm học sinh
Tốt Khá đạt
Chuẩn bị thực hành
Thực hiện quy trình thực
hành
Kết quả thực hành

Giáo viên nhận xét và đánh giá chung kết quả thực hành
Bài 7: thực hành
quan sát hình dạng một số bộ phận chính của cá
Số tiết: 03
Ngày soạn:
I. Mục đích
Sau khi thực hành xong học sinh có thể
- Biết cách và đo đợc kích thớc một số bộ phận chính của cá
- Nhận dạng đợc một số loài cá nuôi chủ yếu của địa phơng
- Phân biệt lợc mang của các loại cá ăn thực vật và các loại cá khác
- Thực hiện đúng quy trình đảm bải an toàn lao động và vệ sinh môi trờng sống
II. Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành
- thớc đo
- kính lúp, khay đựng cá
- dao kéo để mổ cá
- Mẫu vật: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá
III. Quy trình thực hành
1. Quan sát vị trí miệng cá
- các loài cá ăn nổi miệng hớng lên phía trên
- các loài cá ăn đáy miệng hớng xuống phía dới
2. Nhận dạng và gọi tên các loài cá nuôi ở địa phơng
3. Đọc tên và ghi kí hiệu các số đo của vây cá
- Đo các số đo: L, L
0
, H
- Ghi tên và kí hiệu của các loài cá thực hành
4. Quan sát xơng cung mang của cá
- cắt xơng nắp mang của cá để lộ ra xơng cung mang
- Quan sát cung mang của cá
- Lợc mang

5. Quan sát độ dài ruột cá
IV. Tổng kết thực hành
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long

Tiêu chí đánh giá Tự đánh giá Kết quả đánh giá chéo giữa các
nhóm học sinh
Tốt Khá đạt
Chuẩn bị thực hành
Thực hiện quy trình thực
hành
Kết quả thực hành
Bài 8: Thực hành nhận dạng thức ăn tự nhiên của cá
Số tiết: 03
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
Sau khi thực hành xong học sinh có thể
- Phân biệt đợc một số loại thức ăn tự nhiên của cá: Thực vật phù du, động vật phù du, động
vật đáy
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thực hành
- Dụng cụ thu sinh vật
- Dung dịch để cố định sinh vật phù du
- Kính hiển vi quang học
III. Nội dung thực hành
1. Thu mẫu động vật phù du
- Dùng vợt để với sinh vật phù du vào buổi sáng
- sau đó đổ vào lọ 100 ml, cứ 100 ml nớc mẫu thì cho vào 5 ml phoocmol để bảo quản
2. Thu mẫu tảo phù du
- Lấy một ít nớc ao có nhiều tảo và cho vào chai lắng, sau đó cứ 1 lít cho thêm vào 5 ml lugon và

5 ml phoocmol để bảo quản
- sau đó để lắng qua đêm
3. Thu mẫu sinh vật đáy
- Dùng gầu cào xuống bùn đáy độ sâu 5 cm, sau đó rửa sạch bùn và đổ sinh vật đáy vào khay
đựng
4. Quan sát sinh vật thức ăn tự nhiên của cá
- Quan sát tảo và động vật phù du có trong mẫu dới kính hiển vi
- Quan sát dới kính lúp để tìm sinh vật đáy
IV. Tổng kết thực hành
Tiêu chí đánh giá Tự đánh giá Kết quả đánh giá chéo giữa các
nhóm học sinh
Tốt Khá đạt
Giáo án môn: Nghề nuôi cá 11 Gv: Nguyễn Văn Công - Tr ờng THPT
Thịnh Long
Chuẩn bị thực hành
Thực hiện quy trình thực
hành
Kết quả thực hành
Bài 9: Thực hành ủ phân, sơ chế thức ăn cho cá
Số tiết: 03
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu
Sau khi học xong bài học sinh có thể
- tiến hành đợc ủ phân và sơ chế thức ăn cho cá
- thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng
II. Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành
- Các loại thực vật làm phân xanh
- Các loại phân chuồng
- Thức ăn hỗn hợp dạng viên, dạng bột
- Dụng cụ: cuốc, xẻng, cân

III. Nội dung thực hành
1. ủ phân
a. Đào hố ủ phân
- Diện tích hố 2 -3 m
2
, sâu khoảng 0,5 m. Nền và thành hố nện chặt, lót nilông cho không thấm
nớc, thành hố cao hơn mặt đất ít nhất 10 cm để trời ma nớc không chảy vào hố
b. Tập kết các loại nguyên liệu
- Các loại cây phân xanh không có chứa chất độc
- Các loại phân chuồng nh: phân trâu bò, phân lợn, phân gà vịt..
- Vôi bột
- Lân
c.Tiến hành ủ phân
- Rải một lớp phân chuồng, rắc vôi bột khoảng 2 3% lợng phân hữu cơ. tiếp theo là một lớp
phân xanh và một lớp rác độn.
- Sau khi hố phân cao hơn mặt đất40 50 cm thì đậy kín bằng áo ma hoặc trát kín bằng bùn ao.
- Sau khi ủ từ 15-20 ngày thì đảo phân và ủ tiếp khoảng nửa tháng nữa thì sử dụng
2. Cách bón lá dầm
- Sử dụng các loại lá cây còn non có chứa nhiều chất bột không có chất độc
- Bó thành từng bó dùng cặp ghim cho ngập nớc
- Sau 5 đến 7 ngày thì trở bó một lần, khi lá cây thối hết thì vớt cuộng lên bờ
3. Cách sơ chế phối trộn các loại thức ăn
- Nguyên liệu: các loại thức ăn nh ngô, thóc, bột sắn, cám gạo xay, đậu tơng rang, cá. các loại
nguyên liệu trên đều nghiền nhỏ
- Trộn đều các loại nguyên liệu trên sau đó cho thêm nớc vừa đủ ẩm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×