Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng hỗn hợp muối khoáng KL-01 để phòng chống bệnh sát nhau và b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.36 KB, 73 trang )

Header Page 1 of 133.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG HỖN HỢP
MUỐI KHOÁNG KL-01 ĐỂ PHÒNG CHỐNG BỆNH SÁT NHAU
VÀ BẠI LIỆT Ở BÒ
CNĐT : TĂNG XUÂN LƯU

8212
HÀ NỘI – 2009

Footer Page 1 of 133.


Header Page 2 of 133.

VIỆN CHĂN NUÔI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
BÒ & ĐỒNG CỎ BA VÌ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2009

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án:


Hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng hỗn hợp khoáng KL- 01
nhằm phòng và chống bệnh sát nhau và bại liệt ở bò
Mã số dự án: DATN – 2006/07
Thuộc: Dự án độc lập (Tên lĩnh vực KHCN) Chăn nuôi
2. Chủ nhiệm dự án:
Họ và Tên: Tăng Xuân Lưu
Ngày tháng năm sinh: ngày 20 tháng 12 năm 1962
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính
Chức vụ: Phó Giám đốc Trung tâm
Điện thoại : Tổ chức: 0433.881040

Nhà riêng: 0433.881085

Mobile; 0912124291 E-Mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
Địa chỉ: Tản Lĩnh - Ba Vì- Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Xóm 4- Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba VìTản Lĩnh - Ba Vì- Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì dự án: Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
Điện thoại: 0433.881040/ 881965/ 881330

Footer Page 2 of 133.

Fax: 0433.881404

1


Header Page 3 of 133.


E-mail:
a ch: Tn Lnh- Ba Vỡ H Ni
H v tờn th trng t chc: Nguyn Hu Lng
S Ti Khon: Số tài khoản: 4211010100
Ngân hàng: Nông nghiệp và PTNT Sơn Tây Hà Ni
Số tài khoản: 931.01.0000007
Kho bạc Nhà nớc Sơn Tây Hà Ni
Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện Chăn Nuôi B Nụng nghip v PTNT
II. TèNH HèNH THC HIN
1. Thi gian thc hin d ỏn:
- Theo hp ng ó ký t thỏng 4/2007 n thỏng 12 nm 2008
- Thc t thc hin: T thỏng 4 nm 2008 n thỏng 6 nm 2009
- c gia hn: n thỏng 6 nm 2009: Ln th nht t thỏng 1 nm 2009
n thỏng 6 nm 2009
2. Kinh phớ v s dng kinh phớ:
a) Tng kinh phớ thc hin D ỏn : 7.100,0 triu ng trong ú:
+ Kinh phớ t NSNN: 2.100,0 triu ng
+ Kinh phớ t cỏc ngun khỏc: 5.000,0 triu ng
+ T l v kớnh phớ thu hi vi d ỏn l 60% bng 1.248,00 triu ng
b) Tỡnh hỡnh cp v s dng kinh phớ t ngun SNKH:
S

Theo k hoch

Thc t t c

Ghi chỳ

Thi gian


Kinh phớ

Thi gian

Kinh phớ

(s ngh

(Thỏng, nm)

(Tr.)

(Thỏng, nm)

(Tr.)

quyt toỏn)

1

2007

1.900,0

2007

1.900,0

1.900,0


2

2008

191,0

2008

191,0

191,0

TT

c) Kt qu s dng kinh phớ theo cỏc khon chi:
S

Footer Page 3 of 133.

Ni dung cỏc

Theo k hoch

Thc t t c

2


Header Page 4 of 133.


TT

khoản chi
Thiết bị máy móc

1

mua mới

Tổng

SNKH

102,0

0,0

283,2

500,0

30,4

500,0

300,0

387,0

291,0


1092,0

4112,5

1092,0

0,0

0,0

91,9

84,9

91,9

2100,0

5000,0

2091,0

mới, cải tạo
Kinh phí hỗ trợ

3

công nghệ


4

Chi phí lao động
Nguyên vật liệu,

5

năng lượng
Thuê thiết bị, nhà

6

xưởng

7

Khác
Tổng cộng

khác

Tổng SNKH

117,0

Nhà xưởng xây

2

Nguồn


Nguồn
khác

117,0

Lý do thay đổi (nếu có): Nguồn kính phí năm 2008 cắt giảm 10% tiết kiệm
theo chủ trương chung của Nhà nước
3. Các văn bản chính trong quá trình thực hiện dự án:
Số

Số, thời gian ban

TT

hành văn bản

Tên văn bản
QĐ phê duyệt danh mục đề tài, dự án

1

116/QĐ -BKHCN SXTN cấp nhà nước để xét chọn giao
trực tiếp trong kế hoạch năm 2006

2

Footer Page 4 of 133.

Số 409/QĐBKHCN


QĐ về việc thành lập hội đồng
khoa học công nghệ cấp Nhà
nước tư vấn xét chọn

Ghi chú
Ngày
26/01/2006
Ngày
01/3/2006

3


Header Page 5 of 133.

3

QĐ phê duyệt chủ nhiệm, cơ quan

2097/QĐ-

chủ trì và kinh phí các dự án SXTN

BKHCN

độc lập cấp nhà nước

Ngày
22/9/2006


Phiếu thẩm định hồ sơ dự án SXTN
4

TĐ/BKHCN

độc lập cấp nhà nước giai đoạn
2006-2010

5
6
7

8

03/2006/HĐDAĐL

3262/BKHCNKHCNN

TCKT

Ngày
15/4/2007

Công văn xin gia hạn thời gian kết
thúc dự án SXTN

Ngày
17/12/2008


Cho phép gia hạn dự án của bộ Khoa
học và công nghệ

Số 62/QĐ-VCN-

14/12/2006

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ

Số 93/CV-TT

Ngày

Ngày
26/12/2008

Quyết định giao giao chỉ tiêu tiết
kiệm chi năm 2008 của Viện trưởng
viện chăn nuôi

Ngày
30/9/2008

4. Tổ chức phối hợp thực hiện dự án:
Tên tổ
Số
TT

chức đăng

ký theo
thuyết
minh
Trung tâm
Nghiên

1

Tên tổ
chức đã

Nội dung tham

Sản phẩm chủ

Ghi

tham gia

gia chủ yếu

yếu đạt được

chú

thực hiện
Trung tâm

Hoàn thiện công Sản


được

Nghiên cứu nghệ sản xuất sản 176,0 tấn và đã

cứu Bò và

Bò và

phẩm khoáng, thử tiêu

Đồng cỏ

Đồng cỏ

nghiệm sản phẩm 156,035 tấn sản

Ba Vì

Ba Vì

chọn công thức phẩm, tiến hành
tối ưu và thương tham

Footer Page 5 of 133.

xuất
thụ

gia


được

thử

4


Header Page 6 of 133.

mại hóa sản phẩm nghiệm sản phẩm
trên 120 bò
Tiến

hành

thử

nghiệm trên bò

2

Trạm thú y

Trạm thú y

huyện Ba

huyện Ba

Vì – Hà


Vì – Hà

Tây (Hà

Tây (H à

Nội)

Nội)

với 4 công thức
khác

nhau

để

chọn công thức Thử nghiệm sản
tối ưu cho sản phẩm trên 120 bò
phẩm, giới thiệu, sinh sản
quảng cáo và tiêu
thụ sản phẩm của
dự án trên địa bàn
huyện.

Trạm thú y

Trạm thú y


Thạch Thất Thạch Thất
huyện
3

4

Footer Page 6 of 133.

huyện

Thạch Thất Thạch Thất
- Hà Tây

- Hà Tây

(Hà Nội)

(Hà Nội)

Trạm

Trạm

khuyến

khuyến nông

nông Phúc

Phúc Thọ -


Thọ - Huyện Huyện Phúc
Phúc Thọ -

Thọ - Hà

Hà Tây (Hà

Tây (Hà

Nội)

Nội)

Tiến

hành

thử

nghiệm sản phẩm
trên bò sữa, bò
thịt, giới thiệu và
tiêu thụ sản phẩm
của dự án
Tiến

hành

thịt sinh sản tham

gia sử dụng sản
phẩm. Tổ chức tập
huấn và giới thiệu
sản phẩm được 4
lượt

thử

nghiệm sản phẩm
trên bò sữa, bò
thịt, giới thiệu và
tiêu thụ sản phẩm
của dự án

120 bò sữa và bò

120 bò sữa và bò
thịt sinh sản tham
gia
sản

thử

nghiệm

phẩm.

Tổ

chức tập huấn và

giới

thiệu

sản

phẩm được 4 lượt.

5


Header Page 7 of 133.

Tổng số bò tham
gia

thử

nghiệm

sản phẩm là 150
con. Tiến hành tập

5

Trung tâm

Trung tâm

giống bò


giống bò

sữa Hà

sữa Hà

Nam- Tỉnh
Hà Nam

Tiến

hành

thử huấn và quảng cáo

nghiệm sản phẩm sản phẩm được 6
trên bò sữa, bò lượt



các

Nam- Tỉnh thịt, giới thiệu và chương trình tập
Hà Nam

tiêu thụ sản phẩm huấn cho người
chăn nuôi bò sữa

của dự án


thuộc dự án Việt
Bỉ và chương trình
sữa Việt Nam tổ
chức tại trung tâm.

6

Trạm

Trạm

Khuyến

Khuyến

nông

nông

Tiến

hành

thử

nghiệm sản phẩm

Nghĩa Đàn- Nghĩa Đàn- trên bò sữa, bò
Huyện


Huyện

thịt, giới thiệu và

Nghĩa Đàn

Nghĩa Đàn tiêu thụ sản phẩm

tỉnh Nghệ

tỉnh Nghệ

An

An

của dự án

140 bò tham gia
thử nghiệm sản
phẩm, tập huấn và
quảng

cáo

sản

phẩm được 6 lượt.


5. Cá nhân tham gia thức hiện dự án:
Tên cá nhân

Tên cá

Số

đăng ký

nhân tham

TT

theo thuyết

gia thực

minh

hiện

Footer Page 7 of 133.

Nôi dung
tham gia
chính

Sản phẩm chủ

Ghi


yếu đạt được

chú

6


Header Page 8 of 133.

Hoàn thiện quy
trình công nghệ:
1

Th.s. Tăng

Th.s. Tăng

Xuân Lưu

Xuân Lưu

Quản lý chung

Công thức, chất

Chủ

lượng của sản


nhiệm

phẩm, Quy trình dự án
sản xuất và sử
dụng sản phẩm
Quy trình sản

2

TS. Lê

TS. Lê

Trọng Lạp

Trọng Lạp

Hoàn thiện quy
trình công
nghệ

xuất và sử dụng
sản phẩm, tiêu
chuẩn lựa chọn
nguyên liệu đầu
vào

Tập huấn quy
trình kỹ thuật,
3


Th.s. Ngô

K.S.Ngô

sử dụng và bảo

Thành Vinh

Đình Tân

quản sản phẩm
và quảng cáo

Hoàn thiện tập
huấn và quảng
cáo sản phẩm

Thư


sản phẩm
Quy trình vận
Hoàn thiện quy
4

K.s. Phạm

Ks. Phạm


trình lắp đặt,

Doãn Huệ

Doãn Huệ

vận hành máy
trong sản xuất

hành, bảo dưỡng
và sửa chữa
thiết bị máy
trong quá trình
sản xuất sản
phẩm

5

Footer Page 8 of 133.

K.s. Trần

K.s.Trần Thị

Triển khai thử

Triển khai thử

7



Header Page 9 of 133.

Thị Loan

Loan

nghiệm sản

nghiệm sản

phẩm, quản

phẩm, quản cáo

cáo và tiêu thụ

và tiêu thụ sản

sản phẩm,

phẩm, hoàn

hoàn thiện

thiện công nghệ

công nghệ
Triển khai thử
nghiệm sản

6

K.s. Nguyễn

K.s.Nguyễn

Thị Huyền

Thị Huyền

phẩm, quản
cáo và tiêu thụ
sản phẩm,
hoàn thiện
công nghệ
Triển khai thử
nghiệm sản

7

K.s. Bùi Thị

K.s. Nguyễn

Thanh Tuyết

Văn Thành

phẩm, quản
cáo và tiêu thụ

sản phẩm,
hoàn thiện
công nghệ
Triển khai thử
nghiệm sản

8

K.s. Nguyễn

K.s. Nguyễn

Đình Lý

Đình Lý

phẩm, quản
cáo và tiêu thụ
sản phẩm,
hoàn thiện
công nghệ

Footer Page 9 of 133.

Triển khai thử
nghiệm sản
phẩm, quản cáo
và tiêu thụ sản
phẩm, hoàn
thiện công nghệ

Triển khai thử
nghiệm sản
phẩm, quản cáo
và tiêu thụ sản
phẩm, hoàn
thiện công nghệ
Triển khai thử
nghiệm sản
phẩm, quản cáo
và tiêu thụ sản
phẩm, hoàn
thiện công nghệ

8


Header Page 10 of 133.

Triển khai thử
nghiệm sản
9

BSTY. Ngô

BSTY. Ngô

Văn Hải

Văn Hải


phẩm, quản
cáo và tiêu thụ
sản phẩm,
hoàn thiện
công nghệ
Triển khai thử
nghiệm sản

10

K.s. Vương

K.s. Vương

Thị Chung

Thị Chung

phẩm, quản
cáo và tiêu thụ
sản phẩm,
hoàn thiện
công nghệ

Triển khai thử
nghiệm sản
phẩm, quản cáo
và tiêu thụ sản
phẩm, hoàn
thiện công nghệ

Triển khai thử
nghiệm sản
phẩm, quản cáo
và tiêu thụ sản
phẩm, hoàn
thiện công nghệ

- Lý do thay đổi (nếu có): Do thuyên chuyển công tác đi cơ quan khác
6. Tình hình hợp tác Quốc tế:
Số TT

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Ghi chú

1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội nghị, hội thảo:
Theo kế hoạch
Số

(Nội dung,

Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian,

Ghi


TT

thời gian, kinh

kinh phí, địa điểm)

chú

phí, địa điểm)
1

Tổ chức 02 hội thảo khách hàng vào tháng
12 năm 2008 và tháng 3 năm 2009 tại

Footer Page 10 of 133.

9


Header Page 11 of 133.

Trung tâm giống gia súc lớn Hà Nội và
Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba

Kinh phí thực hiện: 9,5 triệu đồng (vốn tự
có)
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Các nội dung, công


Thời gian

Số

việc chủ yếu

( 4/2007-6/2009)

TT

(các mốc đánh giá chủ

Theo kế

Thực tế đạt

yếu)

hoạch

được

4

4

1

Xây dựng


công thức

của sản phẩm
2

Người, cơ quan
thực hiện
Trung tâm NC Bò và
Đồng cỏ Ba Vì

Xây dựng tiêu chuẩn

4 tiêu

lựa chọn nguyên liệu,

chuẩn

4 tiêu chuẩn Trung tâm NC Bò và
Đồng cỏ Ba Vì

đánh giá nguyên liệu
và an toàn trong sử
dụng sản phẩm
3

Thử nghiệm trên bò để

6 vùng


6 vùng với

- Trung tâm NC Bò

chọn công thức tối ưu

với 720

750 bò tham

và Đồng cỏ Ba Vì

bò tham

gia

- Trạm thý y huyện

gia

Ba Vì
- Trạm khuyến nông
:huyện Thạch Thất,
Huyện Phúc Thọ Hà

Footer Page 11 of 133.

10



Header Page 12 of 133.

Nội, Huyện Nghĩa
Đàn Nghệ An
- Trung tâm giống
bò sữa Hà Nam
4

Hoàn thiện quy trình 6
sản xuất

quy

trình

6 quy trình Trung tâm NC Bò và
riêng biệt

Đồng cỏ Ba Vì

riêng
biệt
5

Quy trình bảo quản và

2

2


sử dụng sản phẩm
6

Đồng cỏ Ba Vì

Chuyên đề bổ trợ công

6

6

nghệ
7

Đào tạo, tập huấn và

Sản xuất sản phẩm

Trung tâm NC Bò và
Đồng cỏ Ba Vì

36

40

tiếp thị sản phẩm
8

Trung tâm NC Bò và


Trung tâm NC Bò và
Đồng cỏ Ba Vì

180-200
tấn

Sản xuất
được 176,0

Trung tâm NC Bò và
Đồng cỏ Ba Vì

tấn (đạt
97% kế
hoach) và
đã tiêu thụ
được
156,035 tấn,
tính đến
thời điểm
30/6/2009.

Footer Page 12 of 133.

11


Header Page 13 of 133.


hiện nay sản
phẩm vẫn
tiếp tục sản
xuất và tiêu
thụ trên thị
trường
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN:
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm dạng I:
Tên sản phẩm và
Số TT

chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu

Đơn vị

Theo kế

đo

hoạch

Thực tế đạt được
Sản xuất được 176,0 tấn

1

Khoáng KL-01


Tấn

180-200

(đạt 97%) và sản phẩm
vẫn được tiếp tục sản
xuất và bán ra thị trường

Độ tinh khiết của
2

3

sản phẩm
Ẩm độ của sản

5

Footer Page 13 of 133.

90

90

%

14

14 -18


gr

100-110

100-120

%

85

98,6

phẩm
Mức ăn vào (gam

4

%

/con/ngày)
Giảm tỉ lệ sát nhau

12


Header Page 14 of 133.

6


Tỉ lê bại liêt giảm
Thời gian sạch

7

dịch sau khi đẻ rút

%
Ngày

60-65

100,0
6,5-7,5

-

ngắn được
8
9

Bệnh sốt sữa giảm

%

Thời gian động

Ngày

dục lại sau khi đẻ


-

100,0
67,26- 70,4

-

b) Sản phẩm dạng II:
Số
TT

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu

Đơn vị

Theo kế

Thực tế

đo

hoạch

đạt được

Ghi chú
Đã được

thông qua

1

Quy trình sản xuất

Quy

quy mô công nghiệp

trình

6

6

hội đồng
khoa học
Viện Chăn
nuôi
Đã được
thông qua

2

Quy trình bảo quản

Quy

và sử dụng sản phẩm


trình

2

2

hội đồng
khoa học
Viện Chăn
nuôi

Footer Page 14 of 133.

13


Header Page 15 of 133.

Đã được
3

Chuyên đề bổ trợ

Chuyên

công nghệ

đề


hội đồng
6

6

cơ sở
Trung tâm
thông qua

c) Sản phẩm dạng III:
Yêu cầu khoa học đạt
Số TT

Tên sản phẩm

được
Theo kế

Thực tế đạt

hoạch

được

Số lượng, nơi
công bố (Tạp chí,
nhà xuất bản)
Tạp chí khoa học

1


Bài báo

1

2

kỹ thuật Chăn
Nuôi
Báo cáo tại hội

2

Báo cáo phân tích

1

1

đồng khoa học
viện chăn nuôi-Bộ
NN và PTNT
Quyết định số 54

Công nhận tiến bộ kỹ
3

thuật khoa học mới
cho sản phẩm


/QĐ-CN- GSL
2

Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông

khoáng KL-01

thôn

- Sản phẩm khoáng KL-01 đạt được giải 3 trong hội thi sáng tạo kỹ thuật
Tỉnh Hà Tây năm 2005 và được Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng
bằng lao động sáng tạo năm 2005.
d) Kết quả đào tạo:
Số TT

Footer Page 15 of 133.

Cấp đào tạo,

Số lượng

Ghi chú

14


Header Page 16 of 133.

Chuyên ngành đào


Theo kế

Thực tế đạt

(Thời gian

tạo

hoạch

được

kết thúc)

1

Thạc sỹ

2

Tiến sỹ

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số TT

Tên sản phẩm
đăng ký


Kết quả
Theo kế

Thực tế đạt

hoạch

được

KL-01 phòng
chống bệnh sát
nhau và bại liệt
cho bò

(Thời gian kết thúc)
Công nhận tiến bộ kỹ

Hỗn hợp khoáng
1

Ghi chú

-

2 công thức

thuật của Bộ nông

cho sản xuất


nghiệp và PTNT QĐ

khoáng KL-

số 54 /QĐ-CN - GSL

01

ngày 13 tháng 4 năm
2009

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được

Thời gian

ứng dụng

1

01 phòng
chống sát
nhau và bại
liệt cho bò

Footer Page 16 of 133.


Kết quả sơ

(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng)

bộ

- Trung tâm Nghiên cứu Bò và

Hỗn hợp
khoáng KL-

Địa điểm

Đồng cỏ Ba Vì

Giảm tỷ lệ
sát nhau

Từ tháng

- Các tỉnh có chăn nuôi bò sữa

tới 98%, tỉ

12/2007

Miền Bắc: Hà Nội, Vĩnh Phúc,

lệ bại liệt


đến nay

Hà Nam, Hưng yên, Nghệ An...

trước và

- Công ty sữa Ba Vì, Công ty cổ
phần Sữa Mộc Châu, Công ty

sau khi đẻ
giảm 99

15


Header Page 17 of 133.

thông Hà Tĩnh, Công ty Giống

%, Năng

Gia súc Hà Nội, Trung tâm giống

xuất sữa

gia súc lớn Hà Nội, Công Ty Chế

tăng từ 8-


biến và thương mại thức ăn chăn

10% so

nuôi Kim Thành Hà Nội, Công ty

với bò

TMDV Thái Bình Dương Hà Nội

không

. Tháng 6 năm 2009 Công ty
TNHH Kim Thành Hà Nội đã ký

được sử
dụng

hợp đồng bao tiêu toang bộ sản
phẩm của Dự án trên thị trường
Miền Bắc với khối lượng 50-60
tấn/ năm. Đối với thị trường Miền
nam được một số cơ sở sử dụng
như: Trung tâm chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật Miền Trung – Viện
chăn nuôi, một số hộ chăn nuôi bò
sữa Long Thành Thành phố Hồ
Chí Minh, cuối tháng 6 năm 2009
sản phẩm bắt đầu vào thị trường
Thành phố Hồ Chí Minh thong

qua kênh dịch vụ trang trại của
Thị trấn Hoocmon để phân phối
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới)
- Xây dựng được tổ hợp công thức phối hợp hỗn hợp khoáng sử dụng cho đại
gia súc nói chung và bò nói riêng: bao gồm 4 công thức cho hỗn hợp muối -

Footer Page 17 of 133.

16


Header Page 18 of 133.

khoáng KL-01 nhằm bổ sung vào hệ đệm cho tiêu hóa dạ cỏ loài nhai lại nói
chung và trâu bò nói riêng . Trong đó có 01 công thức khoáng đa vi lượng
dùng làm thức ăn bổ sung khoáng đa vi lượng, 01 công thức phối hợp hỗn
hợp VitaminBcomblex phù hợp cho loài nhai lại nói chung và trâu bò nói
riêng
- Sản phẩm phòng trừ và loại bỏ được bệnh sát nhau và bại liệt trước và sau
khi đẻ, hạn chế được bệnh Ketoxit đối với bò sữa. Đây là một tiến bộ kỹ thuật
mới ở Việt Nam
Về phương pháp nghiên cứu:
- Đây là một Dự án mang tính chất triển khai hoàn thiện công nghệ và áp
dụng tiến bộ kỹ thuật từ nghiên cứu đến sản xuất. Có thể thấy rằng từ kết quả
nghiên cứu khoa học và thực tiễn của sản xuất mà đã giúp cho Dự án thành
công trong quá trình thực hiện.
- Bên cạnh việc áp dụng các kết quả của nghiên cứu khoa học, Dự án cũng đã

áp dụng được thành công những phương pháp đúng đắn các vấn đề có liên
quan như: Bố trí thí nghiệm để đánh giá được hiệu quả sửa dụng của sản
phẩm trên cơ sở xây dựng công thức khác nhau các thành phần có trong hỗn
hợp dựa trên cơ sở các thành phần của quá trình nghiên cứu để tìm ra được
công thức tối ưu cho sản phẩm của Dự án để sản phẩm của dự án đáp ứng
được những yêu cầu trong sản xuất.
Những đóng góp mới khác:
- Trong thời gian 2 năm thực hiện. Dự án đã đưa ra thị trường được
156,035 tấn sản phẩm, một sản phẩm có tính mới trong chăn nuôi bò của Việt
Nam, giúp cho người chăn nuôi có được một sản phẩm mang lại lợi ích thiết
thực giúp cho nghành chăn nuôi bò sữa có được một chất lượng sản phẩm tốt
và ngành chế biến sữa có được một nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng
trong chế biến sản phẩm của nghành.

Footer Page 18 of 133.

17


Header Page 19 of 133.

- Các lớp tập huấn, tiếp thị sản phẩm của Dự án đã nâng cao kiến thức về
chăn nuôi cho người chăn nuôi bò nói chung
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với
sản phẩm cùng loại trên thị trường)
- Hiệu quả từ việc chuyển giao công nghệ cho sản xuất:
- Sản phẩm khoáng KL-01 đã thành công trong việc phòng, chống được bệnh
sát nhau và bại liệt cho bò đặc biệt là bò sữa đã phục phụ kịp thời cho sản
xuất và đã đem lại hiệu quả thiết thực cho người chăn nuôi: 2.358.000,0 đồng/

bò/ kỳ sữa, trong khi đó người chăn nuôi chỉ bỏ ra tối đa 100.000 đồng. Trong
khi đó sản phẩm cùng loại trên thị trường không có mà chỉ có các sản phẩm
dùng để điều trị khi bệnh đã xẩy ra như: khi bò bị sát nhau thì dùng phương
pháp bảo tồn bao gồm kháng sinh và Prostaglandin với giá hiện tại là 120135.000 đ/ liều chưa kể đến công can thiệp và một số dụng cụ khác. Hạn chế
được 100% tỉ lệ bò sữa không bị bại liệt, tăng hiệu quả của việc bò sớm trở lại
động dục sau đẻ..(nếu bò bị bại liệt mà điều trị khỏi thì cũng tốn kém hàng
triệu đồng, nếu bị loại thải thì thiệt hại cho người chăn nuôi từ 25-30 triệu
đồng cho 1 bò sữa). Nếu như 100 % bò sữa được sử dụng sản phẩm thì hàng
năm đưa lại hiệu quả kinh tế cho nghành hàng trăm tỉ đồng.
- Hiệu quả về mặt xã hội và môi trường:
Giảm chi phí cho người chăn nuôi và tăng số lượng và chất lượng sữa
bò tươi cho xã hội, giảm chất thải ra môi trường do bệnh sát nhau gây ra.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
I

Footer Page 19 of 133.

Nội dung

Thời gian thực

Ghi chú

hiện

(Tóm tắt, kết luận chính, người chủ trì...)

Báo cáo

định kỳ

18


Header Page 20 of 133.

Ký kết hợp đồng với các tập thể, cá
Lần 1

Từ tháng 4/07
đến 12/2007

nhân tham gia Dự án và các hợp đồng
khác phục vụ Dự án, Tập huấn, sản xuất
thử nghiệm 4 công thức trên 6 vùng
triển khai Dự án…

Lần 2

Từ tháng

Hoàn thiện công nghệ, sản xuất, quảng

4/2007 đến

bá sản phẩm, tiếp cận thị trường, tiêu

tháng 6/2008


thụ sản phẩm và thu thập thông tin..

Từ tháng
Lần 3

4/2007 đến
tháng 12 năm

Hoàn thiện công nghệ, sản xuất sản
phẩm, giới thiệu, quảng bá sản phẩm và
tiêu thụ sản phẩm…

2008
II

Kiểm tra
định kỳ
Năm 2007 đã tiến hành đủ nội dung như
trong đề cương đã được phê duyệt, tuy
thời gian mới thực hiện từ 15/4/07 đến
nay được 8 tháng nhưng khối lượng

Lần 1:
Biên bản

Từ tháng 4 đến

kiểm tra

tháng 12 năm


định kỳ của

2007

Viện Chăn

(25/12/2007)

nuôi

công việc đạt được tương đối nhiều
Dự án chưa đưa ra được quy trình sản
xuất công nghiệp, quy trình bảo quản
sản phẩm. Đề nghị năm 2008 hoàn
thành nốt quy trình còn lại. Năm 2008
dự án phải đăng ký chất lượng sản
phẩm
Chủ trì: Nguyễn Hữu Tào- Viện phó
Viện Chăn nuôi

Footer Page 20 of 133.

19


Header Page 21 of 133.

Lần 2:


- Chủ nhiệm dự án đã thực hiện được

Biên bản

các nội dung theo đúng thuyết minh dự

kiểm tra
định kỳ tình Từ tháng 4 năm
hình thực

2007 đến tháng

hiện dự and

3 năm 2008

KHCN giai

(

đoạn 2006-

Ngày11/4/2008

2010- Bộ

)

Khoa học


án đã được phê duyệt.
- Dự án đã xây dựng được 3 tiêu chuẩn
chọn nguyên liệu, đánh giá nguyên
liệu(TCCS) và 6 quy trình công nghệ
sản xuất. Các quy trình công nghệ phải
được Hội đồng chuyên nghành thông
qua.
Trưởng đoàn: Lê Minh Sắc- Phó vụ

& Công

trưởng vụ KH&CN Bộ KH&CN

nghệ

Nội dung1: Hoàn thành việc xây dựng
công thức năm 2007, cuối năm 2008 đã
mua được 165.085,35 kg nguyên liệu để
sản xuất và đã sản xuất được 88 tấn và đã
Lần 3:
Biên bản
kiểm tra
định kỳ của
Bộ
KH&CN

tiêu thụ được 86,5 tấn.
Từ tháng 5 năm

Nội dung 2: Hoàn hành thử nghiệm &


2008 đến tháng chọn công thức tối ưu cho sản phẩm và đã
12 năm 2009

chọn được công thức 3 và 4 cho sản phẩm.

(Ngày18/01/20 Nội dung 3: Hoàn thiện công nghệ sản
09)

xuất và sử dụng sản phẩm: Đã hoàn thiện
các chỉ tiêu lựa chọn nguyên liệu, hoàn
thành quy trình và đưa vào sản xuất , đã
hoàn thành 100% các chuyên đề bổ trợ
công nghệ
Nội dung 4 : Đào tạo tập huấn, tiếp thị sản

Footer Page 21 of 133.

20


Header Page 22 of 133.

phẩm: Tổ chức đạt 100% kế hoạch, Tập
huấn được 10 vùng trong đó 6 vùng triển
khai và 4 vùng ngoài
Kết luận: Chủ nhiệm dự án đã thực hiện
được hầu hết các nội dung như trong
thuyết minh đã được phê duyệt. Để đảm
bảo việc thực hiện khối lượng sản phẩm

được thuận lợi, Bộ khoa học và công nghệ
đã đồng ý cho dự án được kéo dài thêm 6
tháng thời gian thực hiện dự án. Chủ
nhiệm dự án phải báo cáo đầy đủ phần tài
chính..
Người chủ trì: Lê Minh Sắc- Phó vụ
trưởng vụ KH&CN các nghành KT-KT
Ghi chú:
- Kết quả nghiên cứu khoáng KL-01 đạt được giải 3 trong hội thi sáng tạo kỹ
thuật tỉnh Hà Tây năm 2005 và được Tổng liên đoàn Lao Động Việt Nam
tặng bằng lao động sáng tạo năm 2005.
- Sản phẩm của dự án đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Cục
chăn nuôi công nhận là tiến bộ khoa học kỹ thuật mới theo quyết định số
54/QĐ-CN-GSL ngày 13 tháng 4 năm 2009
Chủ nhiệm dự án
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Tăng Xuân Lưu

Footer Page 22 of 133.

21


Header Page 23 of 133.

VIN CHN NUễI

TRUNG TM NGHIấN CU Bề
& NG C BA Vè

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc

H Ni, ngy 25 thỏng 10 nm 2009

BO CO TNG TH
KT QU THC HIN D N SXTN
I. M U
Chăn nuôi trâu bò cả nớc ớc tính có 7,5 triệu con, trong đó trâu bò đến tuổi
sinh sản chiếm gần 3,5 triệu con, tỷ lệ đẻ bình quân hàng năm là 63 % tơng
đơng có 2,2 triệu con trâu bò đẻ trong năm với tỷ lệ sát nhau bình quân của trâu
bò là 12% (không kể bò sữa) (tơng đơng 0,26 triệu con). Đối với ngành chăn
nuôi bò sữa đến 31/7/2005 cả nớc có 107.609 con bò sữa, tỷ lệ cái sinh sản là
47% (tơng đơng là 50.570 con bò sinh sản trong năm), với tỷ lệ sát nhau hiện
nay là 23 - 25% (tơng đơng là 11.600 con 12.600 con). Tỷ lệ bại liệt trớc và
sau khi đẻ là 10 14 % (tơng đơng là 5.057 7.079 con). Với chi phí cho 01 ca
sát nhau hoặc bại liệt thờng tiêu tốn từ 200.000 - 300.000 đồng/ ca. Nh vậy thiệt
hại hàng năm là một con số đáng kể, lên tới hàng tỷ đồng bởi bệnh sát nhau và bại
liệt, cha kể thiệt hại do loại thải gia súc. Vì vậy cần có một sản phẩm cung cấp
cho thị trờng để sản xuất khắc phục những thiệt hại này.
Sự khác nhau giữa muối-khoáng KL-01 so với đá liếm là ở chỗ: Đá liếm trong
nớc và nớc ngoài sản xuất nhằm bổ sung khoáng đa vi lợng cần thiết cho cơ
thể gia súc hàng ngày bằng cách khi gia súc cảm thấy thiếu hụt trong cơ thể mà
nguồn thức ăn không cung cấp đủ hàng ngày thì gia súc tự liếm với lợng nhỏ đa
vào cơ thể. Trong thực tế không phải con nào cũng liếm và đá liếm dùng thờng
xuyên trong suốt quá trình chăn nuôi.


1
Footer Page 23 of 133.


Header Page 24 of 133.

Sản phẩm muối-khoáng KL-01 là một hỗn hợp gồm một số muối gốc vô cơ
nhằm đa vào cơ thể gia súc loài nhai lại để trung hoà lợng kiềm hoá của môi
trờng dạ cỏ trong thời gian cuối của thời kỳ có chửa nhằm đa môi trờng dạ cỏ
pH ở mức độ trung tính (6,5 7,0) giúp cho gia súc trong quá trình tiêu hoá và
hấp thu ở dạ cỏ. Mặt khác tập trung bổ sung lợng chất khoáng đa vi lợng cần
thiết cho cơ thể gia súc có chửa ở giai đoạn cuối giúp cho quá trình chửa đẻ, bong
nhau sau khi đẻ đợc an toàn và gia súc ăn bắt buộc (trộn vào thức ăn).
Trên cơ sở kết quả các thí nghiệm có kết quả khả quan. Nhng để có một sản
phẩm hoàn chỉnh mang lại hiệu quả cao cho sản xuất và ngời chăn nuôi thì cần
phải có những kết quả kiểm nghiệm và theo dõi chi tiết hơn các chỉ tiêu trong đó
có chỉ tiêu về năng suất sữa của đàn bò khi đợc sử dụng sản phẩm. Vì vậy cần có
một quy trình sản xuất, bảo quản và sử dụng chế phẩm hoàn chỉnh.
D ỏn ny c xõy dng da trờn kt qu nghiờn cu khoa hc v phỏt trin
cụng ngh (R&D) ca ti Nghiên cứu s dng hỗn hợp muối-khoáng KL-01
để ổn định pH dạ cỏ thời gian trớc khi bò đẻ để phòng chống bệnh sát nhau v
bi lit trc v sau khi cho bũ. ti c hi ng khoa hc B nụng
nghip ỏnh giỏ v phờ duyt ngh cho sn xut th nghim.
II. NI DUNG KHOA HC V CễNG NGH THC HIN
2.1. Mô tả công nghệ, sơ đồ hoặc quy trình công nghệ (là xuất xứ của Dự án)
để triển khai trong Dự án
Sơ đồ công nghệ:

Lựa chọn
nguyên liệu

Kiểm tra,
kiểm
nghiệm
Footer Page 24 of 133.

Sơ chế, quy
cách
nguyên
Bao gói
quy cách

Sấy khô
nguyên liệu
Tiêu thụ sử
dụng sản
phẩm

Khử trùng
nguyên liệu

2


Header Page 25 of 133.

Sơ đồ trên đây mô tả quá trình sản xuất sản phẩm khoáng KL-01 được thực
hiện qua 7 khâu, bao gồm từ khâu lựa chọn nguyên liệu đầu vào cho tới khâu tiêu thụ
sản phẩm
- Lựa chọn nguyên liệu: Các nguyên liệu đơn của các chất, hợp chất làm nguyên liệu
đơn của sản phẩm được kiểm soát ngay từ khâu đầu vào, dựa trên tính chất lý hóa của

chúng mà chọn lựa được chính xác.
- Sơ chế, quy cách nguyên liệu: là công đoạn đưa nguyên liệu thô đưa về cùng một
quy cách (Thống nhất) chung như ẩm độ, kích cỡ hạt...để đảm bảo cho sản phẩm có
độ đồng đều về độ tơi, mịn
- Sấy khô nguyên liệu: Là công đoạn nhằm để sản phẩm đạt được một ẩm độ nhất
định nhằm bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm khuẩn, mốc trong quá trình bảo quản và
sử dụng
- Khử trùng nguyên liệu: Nhằm loại bỏ vi khuẩn, vi sinh ra khỏi nguyên liệu trước
lúc đưa vào đóng gói thành phẩm, nhằm đảm bảo an toàn cho gia súc trong quá trình
sử dụng
- Kiểm tra kiểm nghiệm : Là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất nhằm kiểm
soát chất lượng đầu vào của sản phẩm trước khi bao gói cũng như chất lượng của sản
phẩm,
- Bao gói quy cách: Là khâu tạo ra sản phẩm dưới dạng bao gói có định lượng và thể
hiện các thông số cần thiết của sản phẩm giúp cho người mua nắm được các nội dung
cần thiết khi sử dụng nó vào mục đích chăn nuôi của mình,
- Tiêu thụ sản phẩm: là khâu quan trọng nhất , quyết định sự thành công của dự án,
đưa sản phẩm của quá trình sản xuất ra tiêu thụ phục vụ sản xuất.
2.2. Những vấn đề mà dự án cần giải quyết về công nghệ:
(Hiện trạng của công nghệ và việc hoàn thiện, thử nghiệm tạo ra công nghệ
mới; nắm vững làm chủ quy trình công nghệ và các thông số kỹ thuật; ổn định chất
lương sản phẩm, chủng loại sản phẩm, nawng cao khối lượng sản phẩm cần sản xuất
thử nghiệm để khẳng định công nghệ và quy mô của dự án sản xuất thử nghiệm)
3
Footer Page 25 of 133.


×