Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TIẾT 29- CD YEU THUONG TINH NGHIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.36 KB, 14 trang )


Tiết 29
CA DAO YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
(tiết 1)
Thiết kế bài học trên máy vi tính
Người thiết kế: NGUYỄN HOÀNG THANH QUANG
Trường THPT Lê Hồng Phong, Krông Pắc.

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO
Đề nghị HS hát một bài dân ca.
Nếu bỏ qua phần nhạc, chỉ lấy phần lời của bài dân
ca, ta có bài ca dao.
Vậy : Ca dao là phần lời của dân ca.
Tuy nhiên, không phải bài Ca dao nào cũng là lời của
dân ca. (Cũng như không phải lời của bài dân ca
nào cũng là ca dao). Ca dao còn là những bài thơ
dân gian.
Ca dao là sáng tác trữ dân gian. Nội dung diễn
tả đời sống nội tâm con gười.

Nằm trong hệ thống VHDG, ca dao không mang dấu ấn
cá nhân của tác giả. Nội dung bài ca dao thường mang
dấu ấn chung của một số kiểu nhân vật.
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
Về hình thức, phần lớn ca dao được viết theo thể lục bát,
lục bát biến thể. Số còn lại được viết theo thể song thất
lục bát, vãn bốn, vãn năm.

Ca dao rất giàu hình ảnh so sánh và ẩn dụ. Ca dao chứa
nhiều biểu tượng truyền thống:


Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa.

Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ.

Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ, khăng khăng đợi thuyền.

II- ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
HS đọc qua 1 lượt 6 bài ca dao.
1. Có thể sắp xếp các bài ca dao trong bài học thành
mấy nhóm ? Cơ sở để sắp xếp ?
Có thể đặt tên cho từng nhóm.

×