Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Truyền thông đa phương tiện multimedia .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.06 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay truyền thông đa phơng tiện - multimedia đang đợc ứng dụng và
nhanh chóng mở rộng ra trong nhiều dịch vụ thông tin và phát triển thêm nhiều
dịch vụ thông tin mới, là những thành phần thông tin quan trọng không thể thiếu
của các xa lộ thông tin.
Trong thế giới thông tin đa phơng tiện gần nh hầu hết là hoạt động ở chế
độ hội nghị truyền hình tơng tác có hình ảnh động và cho phép nhiều ngừơi
tham dự ở chế độ thời gian thực, thông qua các môi trờng mạng nh LAN,
WAN, Internet, xDSL, ISDN, (Intergrated serviceDigital Network), ATM, PSTN
(Public Switched Telephone Network). Trong đồ án này, chúng tôi thực hiện tiếp
cận, nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề cơ bản sau của công nghệ truyền thông
đa phơng tiện:
- Những vấn đề cơ sở của truyền thông đa phơng tiện tơng tác.
- Họ giao thức H32x
- Hội nghị đa phơng tiện
- Những yêu cầu về giải thông đối với mạng đa phơng tiện
- Các tiêu chuẩn truyền dẫn của mạng truyền thông đa phơng tiện
- Các phơng tiện truyền dẫn và phần cứng của mạng thông tin đa phơng
tiện
- Các giải pháp mạng sử dụng mạng LAN cho thông tin đa phơng tiện
Trong khuôn khổ của đề tài, nhóm đã tập trung vào một số điểm chủ chốt
nh loại hình Điểm - Điểm, chỉ có hai kết nối thực hiện Video Conferencing với
nhau để từ đó tìm hiểu và khảo sát một số giải pháp công nghệ, lựa chọn các
chuẩn phù hợp, các thiết bị phần cứng phần mền hội nghị truyền hình của một
số công ty, hãng nỗi tiếng trên thế giới nh: CISCO, POLYCOM, SONY, VCON,
PICTURETEL, ZYDACRON.
Chơng I
Tổng Quan về Hội nghị truyền hình
1.1. Giới thiệu chung
1.1.1 Hội nghị truyền hình là gì?
- Hội nghị truyền hình không đơn giản là điện thoại hình trên máy vi tính


cá nhân.
- Hội nghị truyền hình: đó là công nghệ đa phơng tiện cho phép ngời sử
dụng nghe và nhìn thấy nhau, trao đổi dữ liệu và cùng nhau chế biến chúng
trong chế độ tơng tác nhờ sử dụng những khả năng của máy vi tính đã quen
thuộc với tất cả mọi ngời. Để làm đợc điều đó nhất thiết phải có hai điều kiện
cực kỳ quan trọng:
1. Trong máy tính của bạn phải cài đặt card liên kết hội nghị truyền hình
với phần mềm tơng ứng.
2. Bạn cần phải có khả năng kết nối với đồng nghiệp hoặc là qua mạng
máy tính hoặc là qua các kênh liên kết điện thoại số.
1.1.2 Sự cần thiết sử dụng hội nghị truyền hình
Trăm nghe không bằng một thấy ngời đối thoại. Phần lớn mọi ngời cho
rằng thậm chí tin tức thông qua truyền hình cũng hay hơn nghe qua radio. Còn
việc ứng dụng hội nghị truyền hình trong điều khiển, quản lý, đào tạo, y tế,
trong các hệ thống an toàn và nhiều lĩnh vực khác mang lại lợi ích vô cùng to
lớn.
Tất nhiên hội nghị truyền hình không khi nào có thể thay thế đợc sự giao
tiếp thực tế tự nhiên, nhng nó cho phép đạt đợc về nguyên tắc, mức độ giao tiếp
mới giữa những con ngời cách xa nhau về khoảng cách địa lý, có khi là ngàn
vạn ki lô mét. Theo một số nghiên cứu mới đây, khi nói chuyện qua điện thoại
chỉ có thể truyền một phần thông tin gửi đi. Còn trong trờng hợp khi có khả
năng theo dõi cử chỉ, điệu bộ của ngời đối thoại thì hệ số hữu dụng của việc
truyền thông tin đạt cao hơn gấp nhiều lần.
Những nhà quản lý, điều hành các công ty đã sử dụng Hội nghị truyền
hình cho rằng: các hệ thống hội nghị truyền hình đã giảm đợc rất đáng kể các
chi phí thời gian và tiền bạc cho các chuyến đi công tác của các cộng tác viên và
thực hiện các cuộc toạ đàm rất hiệu quả.
1.2 Một số khái niệm ban đầu
1.1.2 Những vấn đề cơ bản của việc truyền thông tin âm thanh và hình ảnh
Để truyền thông tin âm thanh và hình ảnh cần phải giải quyết 2 vấn đề:

Vấn đề thứ nhất là kênh kết nối dùng để truyền thông tin phải có độ cao.
Các kênh điện thoại thông thờng hoàn toàn tích hợp để truyền tín hiệu âm thanh,
nhng không đảm bảo truyền ảnh có chất lợng đợc (ở đây thực sự có nhiều cách
giải quyết các hệ thống nén chia kênh, nhng chúng không phải lúc nào cũng ứng
dụng đợc.Vấn đề này đang đợc giải quyết tuy chậm, từ từ( ở Việt Nam ta rất
từ từ). Chúng ta cũng nhớ là các nớc khác đã có những mạng cục bộ hành mấy
chục năm trớc. Hiện nay có lẽ hiếm các cơ quan mà các máy tính không nối
mạng. Một mạng nh vậy hoàn toàn thích hợp để tổ chức Hội nghị truyền hình
chất lợng cao.
Vấn đề thứ hai là vấn đề biến luồng thông tin âm thanh và hình ảnh nghĩa
là mã hoá dữ liệu truyền đi và giải mã dữ liệu nhận đợc. Vấn đề là trong hội
nghị truyền hình đã sử dụng những thuật toán đặc biệt và rất hiệ quả nén hàng
chục à hiện nay là hàng trăm lần. Có thể nói rằng truyền đi không phải chính
các tín hiệu âm thanh và hình ảnh mà chỉ là những tham số quan trọng nhất của
chúng để khôi phục tín hiệu ở đầu nhận với chất lợng chấp nhận đợc. Nừu nh
máy vi tính không kịp xử lý luồng tín hiệu thi sẽ có những ảnh bị bỏ qua và lỗi ở
kênh xuất,..v.v.
Để giải quyết các vấn đề trên cần có các bản vi mạch đặc biệt vì:
Các thuật toán chế biến tín hiệu rất đòi hỏi đến tài nguyên của hệ thống
tính toán. Mặc dù có những giải quyết hoàn toàn bằng phần mềm, nhng chúng
yêu cầu rất lớn đối với tài nguyên hạ tầng cơ sở của hệ thống xử lý. Kết quả là
với cả những máy tính cá nhân rất hiện đại cũng làm chậm rất đáng kể sự hoạt
động của các thiết bị liên quan và chất lợng liên kết hình ảnh yêu cầu cũng rất
khó đạt đợc. Thực tế toàn càu phải chấp nhận giải pháp là sử dụng các thiết bị
chuyên dụng (các bo mạch đặc biệt: bộ maz hoá - giải mã (code), chúng đợc
cắm vào một rãnh dự trữ trên bo mạch mẹ của máy PC). Các bộ code nén các tín
niệu và giải mã nó để cho kênh kết nối (tơng ứng là giải nén và giải mã ở phía
bên nhận).
1.2.2. Các kênh có thể dùng cho hội nghị truyền hình
Sơ đồ hệ thống (cổ điển) thực hiện hội nghị truyền hình đợc hiểu là sự

liên kết giữa các đầu cuối bằng các đờng ISDN (Mạng số với sự kết hợp các tiện
ích). Việc sử dụng các kênh ISDN cũng nh các mạng khác với việc đảm bảo
chất lợng kênh nối - V.35, E1/T1.v.v. đợc chỉ dẫn bằng hàng loạt các khuyến
nghị H.320 đã đợc chế tác bởi ITU-T. Tuy nhiên thời gian không dừng tại một
chổ, mấy năm gần đay việc truyền bá rộng rãi hơn cả là hội nghị truyền hình sử
dụng mạng IP nh là mạng nội bộ vừa có ý nghĩa của mạng phân vùng lãnh thổ
vừa có tính toàn cầu. Khuyến thị tơng ứng là chuẩn H.323 cho hội nghị truyền
hình bằng mạng IP đã đợc ITU-T đa ra cuối năm 1996. Nói chung có thể nói
thực tế hôm nay Hội nghị truyền hình ó thể sử dụng bất kỳ kênh kết nối nào với
một thông lợng đủ lớn.
1.2.3 Khái niệm thông lợng đủ lớn
Thờng để thực hiện hội nghị truyền hình ngời ta sử dụng các đờng truyền
có thông lợng từ 64 kbs đến 512 kbs đối với các kênh ISDN và đến 1,5 Mbs
cho mạng IP. Nhng cũng phải chú ý là một ảnh có chất lợng chấp nhận đợc , thu
đợc tốc độ khoảng 200 kbs còn một ảnh chất lợng cao ở các hệ thống tốt có thể
đạt đợc ở tốc độ 300 kbs hay cao hơn.
1.2.5 Thế thì các hệ thống nào sử dụng cho hội nghị truyền hình tốt hơn IP
hay ISDN
Cái câu hỏi đó thờng đa ra, chúng tôi hình dung chỉ là câu hỏi để hỏi thôi.
Không có một sự mâu thuẩn nào ở đây cả giữa hai lớp hệ thống hội nghị truyền
hình vấn đề là ở chổ kết nối hội nghị truyền hình có lịch sử hàng chục năm.
Ngay từ lúc khởi đầu , ngời ta sử dụng cho hội nghị truyền hình môi trờng
truyền là mạng chuyển mạch số với các dịch vụ tích hợp, nghĩa là ISDN. Để
thiết kế , xây dựng và hoàn thiện hệ thống nh vậy đã phải chi phí rất nhiều tiền
của. Thiết bị và đảm bảo chơng trình cho hội nghị truyền hình qua mạng IP
(chuẩn H.323) đã xuất hiện trên thị trờng tơng đối muộn hơn, khoảng gần bốn
năm về trớc. Lúc này thì các hệ thống H.320 có u thế vợt trội hơn, nhng khoảng
cách đang dần dần giãm xuống, và theo dự đoán, khoảng năm rỡi nữa số hệ
thống H.320 và H.323 sẽ cân bằng.
Có ý kiến cho rằng các hệ thống IP yêu cầu giai thông rộng hơn. đúng nh

vậy. Do những đặc tính đặc biệt của việc truyền thông tin trong các mạch
chuyển mạch gói , giải thông cần thiết tăng lên 20% - 30%. Thực tế cho thấy
rằng chất lợng hội nghị truyền hình gần nh giống nhaukhi sử dụng ba kênh BRI
(384 kbit/s) hoặc kênh IP với giải thông 500 kbit/s. Rõ ràng, vấn đề quay về
mạng hợp tác (kết hợp). Những kênh tiếp cận chung Internet - đó là một câu
chuyện riêng biệt. ở đây có thể sảy ra mọi thứ có thể.
Các nhà sản xuất hàng đầu các hệ thống Hội nghị truyền hình, chẳnh hạn,
nh hãng VCON, đã từ lâu tung ra các hệ thống đa giao thức (H.320/H.323) hoạt
động rất tuyệt vời đồng thời trên các mạng IP và ISDN.
ở đây phải đặt vấn đề là thế thì chỉ tiêu nh thế nào cho việc chọn môi tr-
ờng truyền cho các hệ thống hội nghị truyền hình?
Thông thờng giải pháp không phải là giá cả thiết bị mà là giá trị khai
thác. Rõ ràng một hãng, công ty không có mạng riêng ISDN và không có quan
hệ đối tác với một trong các công ty truyền thông, thì để xây dựng mạng riêng
Hội nghị truyền hình Sẽ nhanh chóng chấp nhận tniết bị chuẩn H.323. Họ sẽ cố
gắng tận dụng tối đa sự đầu t đã đa vào trớc đây để xây dựng IP hoặc mạng kết
hợp của mình.
Chơng 2
Chuẩn hội nghị truyền hình H323 và các thành phần của mạng H323
1. Họ giao thức H32X
1.1. Lịch sử phát triển họ giao thc H32X
Vào cuối năm 1990 chuẩn quốc tế đầu tiên về lĩnh vực truyền hình đợc
thông qua - chuẩn H.320 để hổ trợ hội nghị truyền hình theo ISDN. Sau đó ITU
còn đa ra một loại khuyến nghị liên quan đến lĩnh vực hội nghị truyền hình.
Loạt khuyến nghị này, thờng gọi là H.32x, ngoài chuẩn H.320 còn chứa trong
các chuẩn H.321 - H.324 dùng cho các mạng khác nhau.
Trong cuối thập niên 90 đã có sự bùng nổ của sự phát triển mạng IP và
Internet. Chúng đã biến thành môi trờng kinh tế của việc truyền số liệu và thực
tế đã trở thành là một. Tuy nhiên, khác với ISDN; mạng IP đợc trang bị cha đợc
tốt (tồi) cho việc truyền các luồng âm thanh và hình ảnh. Việc sử dụng một

mạng IP có cấu trúc phức tạp đã dẫn đến xuất hiện chuẩn H.323 vào năm 1996
(Visual Telephone systém and Terminal Equipment for local area network wich
provide a non guaranteed quality of service- điện thoại hình và thiết bị đầu
cuối phục vụ mạng cục bộ với chất lợng phục vụ không đợc đảm bảo). Trong
năm 1998 đã thông qua phiên bản thứ hai của chuẩn H.323 v.2, các hệ thống kết
nối đa phơng tiện trên cơ sở truyền gói (packet based multimedia
communication systems). Tháng 10 năm 1999 đã xây dựng thêm phơng án thứ
ba của loạt khuyến nghị trên. 17 Tháng 11 năm 2001 lại đã thông qua phơng án
thứ t của chuẩn H.323. Và bây giờ H.323 là một trong những chuẩn quan trọng
nhất của phơng án đó. (Tuy nhiên cho đến nay vẫn có thể nói rằng các giải pháp
cề công nghệ hội nghị truyền hình vẫn là độc quyền, khó thực hiện và kiểm soát
(control) và đắt. Sự thiếu hụt trong các chuẩn và cũng do sự không tơng thích
giữa các giải pháp của các hãng khác nhau đã giới hạn rất khắc nghiệt cho sự
triển khai rộng rải công nghệ này).
Bảng tổng hợp các giao thức họ H.32x
Khuyến
nghị
H.320 H.321 H.322 H.323 H.324
Năm chấp
nhận
1990 1995 1995 1996/1998 1996
Mạng Giải
thông
hẹp
ISDN
Giải thông
rộng ISDN,
ATM, LAN
Mạng truyền
gói và đảm

bảo chất lợng
phục vụ(iso
Ethernet)
Mạng
truyền gói
và không
đảm bảo
chất lợng
phục vụ
(Ethernet)
Mạng điện
thoại thông
dụng(PSTN or
POTS)
Hình ảnh H.261
H.263
H.261
H.263
H.261H.263 H.261H.263 H.261H.263
âm thanh G.711
G.722
G.728
G.711
G.722
G.728
G.711
G.722
G.728
G.711
G.722

G.728
G.711
G.722
G.728 G.729
đa phơng
tiện
H.211 H.211 H.211 H.225.0 H.223
điều khiển H.230
H.242
H.242 H.230
H.242
H.245 H.245
đảm bảo
hội nghị
nhiều
điểm
H.231
H.243
H.231
H.243
H.231
H.243
H.323
Trao đổi
dữ liệu
T.120 T.120 T.120 T.120 T.120
Nối chuẩn
mạng
1.400 ALL1.363
AJM1.361

PHY1.400
1.400&
TCP/IP
TCP/IP V.34 modem

1.2. Một số điểm tổng quát về chuẩn H.323
H.323 là khuyến nghị ITU để thực hiện trong các mạng máy tính không
cung cấp đảm bảo chất lợng dịch vụ(QoS). Các mạng nh vậy bao gồm các
mạng chuyển gói IP và IPX trên cơ sở Ethernet, Fast Ethernet, và Token ring.
Các khuyến nghị H.323 Xem xét
- Vấn đề điều khiển thông lợng đờng truyền
- Khả năng tác động qua lại của các mạng
- Tính độc lập cơ sở
- Bảo đảm hội nghị nhiều điểm
- Bảo đảm truyền nhiều địa chỉ
- Các chuẩn cho codec
- Phục vụ các nhóm địa chỉ
Vấn đề điều khiển thông lợng đờng truyền
Việc truyền thông tin lu lợng đờng truyền hình tạo ra sự chịu tải rất cao cho
các kênh kết nối. Nếu không theo dõi sự gia tăng cuat ải này thì khả năng hoạt
động của những dịch vụ cực kỳ quan trọng có thể bị phá vỡ. Vì thế các khuyến
nghị của H.323 đã xem xét việ điều khiển thông lợng đờng truyền. Có thể giới
hạn cả các kết nối đồng thời và cả tổng thong lợng cho các phơng án của H.323.
Mỗi đơn vị đầu cuối H.323 có thể điều khiển thông lợng của mình ở những tiểu
ban hội nghị cụ thể. (xem các giải pháp VCON cho việc điều khiển thông lợng).
Hội nghị giữa các mạng với nhau
Các khuyến nghị H.323 đa ra phơng tiện kết nối các thành viên tham gia
hội nghị trong các mạng không đồng nhất. Ví dụ, IP và ISDN, IP và PSTN
Tính độc lập nền
H.323 không gắn với bất kỳ giải pháp công nghệ nào cả cùng với đảm

bảo thiết bịvà chơng trình. Tác động qua lại của các phơng án có thể tạo ra trên
cơ sở các nền khác nhau với những hệ điều hành khác nhau.
Đảm bảo hội nghị nhiều điểm
Các khuyến nghị H.323 cho phép tổ chức hội nghị với 3 hoặc nhiều hơn
các thành viên tham gia. Các hội nghị nhiều điểm có thể thực hiện cả với việc sử
dụng MCU hay không có MCU. (Khả năng kết nói đa điểm có thể đợc bao gồm
trong thành phần khác nhau của hệ thống)
Đảm bảo việc truyền thông nhiều địa chỉ
H.323 đảm bảo việc truyềnnhiều địa chỉ trong hội nghị truyền hình nhiều điểm
nếu mạng đảm bảo giao thức điều khiển nhóm dịa chỉ (nh IGMP). Trong khi
truyền nhiều địa chỉ chỉ một gói thôngtin đợc gửi cho tất cả các địa chỉ cần thiết
không gửi kèm thêm. Việc truyền nhiều địa chỉ sử dụng đợc thông lợng tơng đối
hiệu quả, vì rằng tài liệu gửi đi cho danh sách các địa chỉ ngời tham gia đúng
bằng một luồng. Có thể xem VCON Interactive Multicast
H.323thiết lập các chuẩn để mã hoá và giải mã các luồng tín hiệu âm
thanh và hình ảnh vố mục tiêu đảm bảo tính phù hợp của thiết bị của các nhà sản
xuất khác nhau. Cùng với điều đó chuẩn tơng đói mềm dẻo. Hiện tồn tại những
yêu cầu mà sự thực hiện chúng là bắt buộc và có khả năng mà trong trờng hợp
sử dụng chúng cũng cần thiết tuân thủ chuẩn một cách nghiêm ngặt. Ngoài ra
ngời thực hiện có thể đa vào các sản phẩm đa phơng tiện và những đè xuất các
khả năng phụ trợ nếu chúng ta không mâu thuẫn với yêu cầu có tính bắt buộc
của chuẩn.
Tính tơng hợp đợc
Những ngời tham gia hội nghị muốn giao lu với nhau mà không quan tâm
đến các vấn đề có phối hợp đợc với nhau hay không. Các khuyến nghị của
H.323 đảm bảo làm sáng tỏ các khả năng chung nhất của thiết bị những ngời sử
dụng đầu cuối và thiết lập sự mã hoá, cuộc gọi và điều khiển tốt nhất từ các giao
thức chung cho các thanh viên tham gia hội nghị.
Tính mềm dẻo
Hội nghị truyền hình theo chuẩn H.323 cho phép các thành viên tham gia

mà thiết bị đầu cuối của họ có nhiều khả năng khác nhau. Ví dụ một trong
những ngời tham gia có thể sử dụng đầu cuối chỉ có khả năng thu âm thanh,
trong khi đó những thành viên khác có các khả năng truyền / nhận cả số liệu và
hình ảnh.
1.3. Xu hớng phát triển của chuẩn H.323
H.323 v.2
Trong phiên bản thứ hai H.323 v.2 những khiếm khuyết của phiên bản tr-
ớc đã đợc loại bỏ. Các giao thức hiện tại : Q.931, H.245 và H.225 đã đợc hoàn
thiện và một loạt giao thức mới đợc bổ sung. Ưu thế của phiên bản mới là thêm
đợc nhiều chức năng nh an ninh, thiết lập nhanh các cuộc gọi, thêm nhiều dịch
vụ và sự kết hợp các giao thức H.323 và T.120.
- Các chức năng an ninh(H.235) bao gồm cơ chế khẳng định rằng, những
ngời tham gia hội nghị đúng là những ngời đã dăng ký, cơ chế khẳng định
những gói đã đợc chuyển đi không bị thay đổi và những thông tin đang đợc
chuyển đợc bảo vệ tránh sự tiếp cận không hợp pháp.
- Chức năng Fast call setup giải quyết vấn đề khi mà sau khi tiếng chuông
của một ngời đối thoại đi qua, ngời thứ hai sẽ phải bị trễ vì sự đi qua của luồng
âm thanh và hình ảnh
- Giao thức T.120 đã đợc đa vào ngay phiên bản đầu tiên của chuẩn
H.323, Tuy nhiên kịch bản để thiết lập chuông gọi rất phức tạp.Trong phiên bản
thứ hai cảu chuẩn H.323 đợc giải quyết nh sau: chuẩn yêu càu làm sao, thiết bị
của những ngời sử dụng đầu cuối đợc hỗ trợ đồng thời cả T.120 và H.323, đợc
kiểm soát bằng những tiếng chuông theo H.323. Hơn nữa, theo phiên bản thứ
hai T.120 là một phần tuỳ chọn của H.323 và các khả năng hoạt động theo
T.120 đạtu đợc tuỳ ở mỗi thiết bị trong hội nghị H.323 theo một cách riêng biệt.
H323 v.3
Trong phiên bản thứ ba H.323 v.3 các khuyến nghị đã đợc đa vào thêm nhiều
khả năng mới. Trớc tiên chúng liên quan đến sự bổ sungvào các khuyến nghị và
văn bản cơ bản H.225.0, hoàn thiện cấu trúc của chuẩn. Trong số đó nổi bật lên
là:

Sử dụng có hiệu quả hơn sự kết nối các tín hiệu đã đợc thiết lập trớc đây,
nói riêng, giữa cổng đa phơng tiện và bộ kiểm soát vùng.
Khả năng chuyển địa chỉ cuộc gọi khi kết nối đang đợc thiết lập
Độ thuận tiện cao khi nhận thông tin về những ngời đối thoại(Caller ID)
Thông tin tín hiệu bao gồm ngôn ngữ của ngời đối thoại làm mở rộng khả
năng chế biến cuộc gọi
Kiến nghị cơ chế làm giãm nhẹ việc thêm và các codec mới
Cơ chế tín hiệu bây giờ có thể sử dụng UDP (User Datgram Protocol)
thay cho TCP, rất quan trọng cho hội nghị có nhiều ngời tham gia.
Đa và khái niệm bộ đầu cuối giản lợc (Simple Enpoint Type-SET). Những
thiết bị đầu cuối nh thế có thể duy trì chỉ một phần rất nhỏ các khuyến nghị của
H.323, tuy nhiên đảm bảo thực hiện sự kết nối âm thanh với các thiết bị đầu
cuối khác của H.323.
Đa vào khả năng SNMP - điều khiển các thiết bị liên kết hội nghị truyền
hình
Cơ sở thông tin điều khiển (MIB) đợc mô tả bằng tài liệu H.341
H.323 v.4
Phiiên bản thứ t khuyến nghị H.323 v.4 đợc thông qua ngày 17 tháng 11
năm 2001. Ngời ta đã đa vào đó nhiều thay đổi với mục đích nâng cao độ tin
cậy, độ linh động và mềm dẻo của các hệ thống hội nghị truyền hình. Những
khả năng mới liên quan đến các cổng đa phơng tiện và các thiết bị hội nghị
nhiều điểm, đợc hớng tới việc nânng cao chất lợng tổ chức và thực hiện hội nghị
với số lợng lớn những ngời tham dự. Dới đây liệt kê một số điểm mới:
- Nhiều cơ chế nâng cao ổn định của hoạt động hội nghị H.323.
- Đpn giãn hoá cấu trúc cổng đa phơng tiện với mục đích tách các modun
điều kiển khỏi các thành phần các thiết bị chấp hành.
- Khả năng ghép nhiều luồng âm thanh và hình ảnh vào một RTP
- Thay đổi quá trình đăng nhập trên bộ điều khiển vùng với mục đích giãm
nhẹ việc đăng nhập số lợng lớn những ngời tham gia hội nghị.
- Hoàn thiện các cơ chế phân bố tải và nâng cao đọ tin cậy hoạt động của

các thiết bị kiểm soát vùng
Đối với các thiết bị đầu cuối H.323ngời ta đa ra những phơng pháp tách
ra giải thông thực sự cần thiết vừa cho cách địa chỉ hoá thông thờng vừa cho
cách địa chỉ hoá theo nhóm.
1.4. Phân tích kỹ thuật
IP/VC - VideoConferencing qua mạng IP
Hiệp hội viễn thông quốc tế ITU (International Telecommuncation
Union) đa ra chuẩn cho các máy tính, thiết bị, dịch vụ VideoConferencing, bao
gồm:
- Chuẩn H.320: Hỗ trợ hội nghị qua mạng ISDN
- Chuẩn H.321: Hỗ trợ hội nghị qua mạng ATM
- Chuẩn H.322: Hỗ trợ hội nghị qua mạng điện thoại thờng
- Chuẩn H.323: Hỗ trợ hội nghị qua mạng IP
Trong các tiêu chuẩn trên thì chuẩn H.320 đang đợc sử dụng khá phổ biến
trong quá khứ , tuy nhiêndùng VideoConferencing không tiết kiệm chi phí và th-
ờng gặp các tình trạng về kết nối của mạng; Việc phải sử dụng các thiết bị
chuyên dùng cho ISDN khiến cho VideoConferencing qua ISDN thờng chỉ giới
hạn trong phạm vi các điah điểm nhỏ hoặc chỉ có trong một ssó phòng trong một
địa điểm, bất tiện khi mở rộng hệ thống sau này. Chuẩn H.322 không đảm bảo
chất lợng về âm thanh và hình ảnh. Hơn nữa H.320, H.321, H.322 không tận
dụng đợc hạ tầng cơ sở là mạng VAREnet đã có. Vì các lý do trên nên chúng
không đợc chọn các chuẩn H.320, H.321, H.322 để thực hiện
VideoConferencing.
Việc thực hiệnVideoConferencing qua mạng IP (theo chuẩn H.323)
còn gọi là IP/VC có u điểm là giá rẻ đa dạng về các chủng loại thiết bị. Có
thể nói nơi đâu có mạng IP có tốc độ cho phép thì nơi đó có thể thực hiện đợc
VideoConferencing qua mạng IP. IP/VC giúp ngời dùng tiết kiệm chi phí đáng
kể vì tất cả mọi loại dữ liệu, âm thanh, hình ảnh đều đợc gom chung trên cùng
một loại đờng truyền, làm giãm thời gian rỗi của đờng truyền xuống tối thiểu .
Hơn thế nữa, các tín hiệu âm thanh, hình ảnh đều đợc nén lại trớc khi đóng gói

gửi au mạng giúp cho việc tăng hiệu xuất đờng truyền.
Hiện nay việc thực hiện IP/VC dùng chuẩn H.323 trở nên rất thông dụng.
H.323 là một chuẩn thế hệ mới về truyền dẫn đa phơng tiện ở thời gian thực
thông qua mạng IP. H.323 hỗ trợ IP/VC ở mức độ chuyên nghiệp với các thiết bị
đầu cuối chuyên dụng cho các phòng hội thảo, các thiết bị quản lý kết nối và
chất lợng cuộc gọi. Dùng H.323 để thực hiện giải pháp IP/VC có nhiều u điểm
về giá cả, sự linh hoạt, khả năng tơng thích mở rộng với các thiết bị của chuẩn
khác nh H.320. Hiện nay có rất nhiều sản phẩm hỗ trợ chuẩn H.323 cho phép
ngời dùng có nhiều lựa chọn tuỳ theo yêu cầu sử dụng của mình.
Ngoài ra cũng không thể không nói đến việc thực hiện
VideoConferencing bằng giải pháp IP Multicast. Ưu điểm của
VideoConferencing bằng Multicast là tiết kiệm đợc băng thông khi thực hiện
hội nghị đa điểm. Ưu điểm thứ hai là về mặt giá cả, việc xây dựng hệ thống
VideoConferencing dùng IP Multicast không đòi hỏi thiế bị MCU (Multipoint
Control Unit) đắt tiền để quản lý các điểm tham gia hội nghị. Tuy nhiên để thực
hiện VideoConferencing dùng IP Multicast đòi hỏi các thiết bị mạng cũng nh hệ
điều hành phải hỗ trự giao thức IP Multicast. Vì đây là kỹ thuật mới nên hiện tại
cha có nhiều nhà sản xuất thiết bị H.323 hỗ trợ giao thức này trong các sản
phẩm VideoConferencing đầu cuối của mình. Hiện nay có một số phần mềm
cung cấp giải pháp hội nghị dùng IP Multicast nh MBONE tools (VIC - RAT),
Microsoft Exchange 2000 Conferencing Server ...
2. Cấu trúc nền tảng của mạng H.323
Chuẩn H.323 là một nền tảng về truyền dẫn đa phơng tiện ở thời gian thực
qua mạng IP, bao gồm cả Internet. H.323 đợc đa ra bởi hội nghị viễn thông quốc
tế - ITU (International Telecommuncations Unit). H.323 bao gồm các phần nh :
H.225 RAS, Q.931, H.245 RTP/RTCP và audio/video codec.
- RAS Resgistration, Admision and status: Giao thức đăng ký, cho
phép và trạng thái là giao thức sử dụng giữa các thiết bị H.323 và gatekeeper cho
phép sự đăng ký của các thiế bị. RAS dùng để thực hiện việc đăng ký, kiểm soát
việc cho phép, thay đổi băng thông, trạng thía và các thủ tục thoát khỏi giữa các

thiết bị H.323 và gatekeeper.
- H.225: quản lý bảo mật và xác thực.
- H.245: quản lý các kênh truyền thông, trao đổi tín hiệu kiểm soát đầu
cuối tới đầu cuối.
- Q.931: quản lý thiết lập và kết thúc hội nghị.
- Các chuẩn về audio nh G711, G722, G723, G728
- Các chuẩn về Video mh H261, H263
G.711
G.722
G.728
G.729
G.723.1.1
Presentation
H.261 H.263
T.127
T.126
T.124
T.125/T.1222
RICP
RAS RIP
H.450.1
H.450.3 H.450.2
X.244.0
H.245 H.225
H.235
UDB
TCP
Audio signal
Application
Video signal

Data
signal
Session
Transport
Network
Data link
Physical
supplementary Services
Control
H2 : H.323 Protocols in relation to the OSI model
3.2.2 Các đặc điểm của chuẩn H.323
Chuẩn H.323 có một số đặc điểm nh sau:
- khả năng quản lý băng thông cho phép họ có thể giới hạn cả số kết nối
đồng thời và cả tổng dung lợng cho các phơng án của H.323. Mỗi đơn vị đầu
cuối của H.323 có thể điều khiển thông lợng của mình ở những tiểu ban hội nghị
cụ thể.
- Khả năng tác động qua lại giữa các mạng cho phép các thành viên tham
gia hội nghị trong các mạng không đồng nhất . ví dụ; IP và ISDN, IP và PSTN.
- Chuẩn H.323 không phụ thuộc trực tiếp vào bất cứ phần cứng hay hệ
điều hành nào, nên có thể triển khai rộng rải trên nhiều giải pháp nh PC hay các
sản phẩm chuyên dụng.
- H.323 có thể hỗ trợ hội nghị cho 2,3 hay nhiều bộ đầu cuối mà không
cần đến bộ quản lý kết nối đa điểm (Multipoint conrtol unit). Khả năng kết nối
đa điểm có thể đợc bao gồm trong các thành phần của hệ thống.
- H.323 cho phép hội nghị có thể triển khai với các điểm đầu cuối có
nhiều khả năng khác nhau. Ví dụ một trong những ngời tham gia có thể sử dụng
đâù cuối chỉ có khả năng thu âm thanh, trong khi đó những thành viên khác có
thể có các khả năng truyền/nhận cả số liệu và hình ảnh.
H.323 Audio
Tín hiệu âm thanh chứa đựng âm thanh đã đợc nén và số hoá (thông thờng

là lời nói). H.323 hỗ trợ các thuật toán audio codec ITU, bao gồm G711 cho lời
nói đợc truyền tải ở tốc độ 56 hay 64 kbps. Hỗ trợ tuỳ chọn các chuẩn âm thanh

×