Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Một Số Vấn Đề Chung Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.23 KB, 19 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

1. Ths.GVC. Nguyễn Thị Thu Hương
Phó trưởng khoa ĐT Thẩm phán
2. TS.GVC Lê Thu Hằng
Trưởng BM TTHC – Khoa ĐTLuật sư


Nội dung bài giảng
1. Vi phạm hành chính
2. Nguyên tắc xử phạt
3. Thời hiệu xử phạt; cách tính thời
gian, thời hiệu, thời hạn xử phạt vi
phạm hành chính
4. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trong
xử phạt vi phạm hành chính


1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH
 Định nghĩa vi phạm hành chính
 Các dấu hiệu của vi phạm hành
chính


 Định nghĩa:

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi
do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi
phạm các quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước mà không phải là


tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành
chính – k1 Đ2 LXLVPHC.


 Các dấu hiệu của VPHC





Hành vi trái pháp luật
Có lỗi
Phải được pháp luật quy định
Chủ thể là cá nhân, tổ chức


 Các loại VPHC
• Được quy định theo từng lĩnh vực
quản lý nhà nước.
• Các nhóm, loại vp và hành vi vi
phạm cụ thể được quy định cụ thể
trong các Nghị định về xử phạt, xử
lý vi phạm hành chính theo từng
lĩnh vực


TH1. 2010, A và B thuê mặt bằng tại sân chợ C;
tự ý xây dựng 2 sạp hàng trên đất thuê đó.
2011, A,B sang nhượng toàn bộ sạp hàng cho

D, đi nơi khác sinh sống. D tiếp tục cải tạo,
tháo dỡ vách ngăn giữa sạp A và B tạo thành
công trình chung, phục vụ kinh doanh.
• 2014, UBND xã phát hiện công trình trên là
“xây dựng trên đất không được phép xây
dựng”, nhiều lần nhắc nhở, yêu cầu D tháo
dỡ, di dời công trình trả lại hiện trạng ban đầu.
D không thực hiện. Xã lập biên bản vi phạm
với D, ra QĐ áp dụng BPKPHQ - buộc tháo
dỡ công trình ( do hết thời hiệu xử phạt).
• Ý kiến: Việc xử lý trên không đúng đối tượng
vì A,B là người xây dựng công trình (?)


NGUYẾN TẮC XỬ PHẠT (k1Đ3
LXLVPHC)
a) Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn
chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm
minh, mọi hậu quả do VPHC gây ra phải
được khắc phục theo đúng quy định của
pháp luật;
b) Việc xử phạt VPHC được tiến hành
nhanh chóng, công khai, khách quan,
đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng,
đúng quy định của pháp luật;


c) Việc xử phạt vi phạm hành chính

phải căn cứ vào tính chất, mức độ,

hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm
và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng
nặng;


d) Chỉ xử phạt vphc khi có hvvp hành
chính do pháp luật quy định.
Một hành vi vphc chỉ bị xử phạt một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hvvp
hc thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt
về hvvphc đó.
Một người thực hiện nhiều hvvp hc hoặc
vi phạm hc nhiều lần thì bị xử phạt về
từng hvvp.


Những nt mới:
đ)Người có thẩm quyền xử phạt có trách
nhiệm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ
chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc
thông qua người đại diện hợp pháp
chứng minh mình không VPHC;
e) Đối với cùng một HVVPHC thì mức
phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần
mức phạt tiền đối với cá nhân.


Nguyên tắc xử phạt vị thành niên
Đ134. Điều 3 + các nguyên tắc:
1. Việc xử lý người chưa thành niên vphc chỉ

được thực hiện trong trường hợp cần thiết
nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm,
phát triển lành mạnh và trở thành công dân có
ích cho xã hội.
Trong quá trình xem xét xử lý, người có TQ
XLVPHC phải bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người
chưa thành niên.


2. Việc XL người CTN VPHC còn căn cứ
vào khả năng nhận thức của người CTN
về tính chất nguy hiểm cho XH của hvvp,
nguyên nhân, hoàn cảnh VP để quyết
định việc xử phạt hoặc áp dụng biện pháp
xử lý HC phù hợp;


3. Việc áp dụng hình thức XP, quyết định

mức XP đối với người CTN VPHC phải
nhẹ hơn so với người th.niên có cùng
HVVPHC.
Từ đủ 14 tuổi - < 16 tuổi VPHC: không ad
dụng phạt tiền;
Từ đủ 16 tuổi -< 18 tuổi: bị phạt tiền thì
mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiền
phạt áp dụng đối với người th.niên; không
có tiền nộp phạt/không có khả năng thực
hiện BPKPHQ: cha mẹ/người giám hộ
phải thực hiện thay.



4. Trong quá trình xử lý người CTN
VPHC, bí mật riêng tư của người CTN
phải được tôn trọng và bảo vệ;
5. Các biện pháp thay thế XLVPHC phải
được xem xét áp dụng khi có đủ các điều
kiện quy định tại Chương II của Phần này.
Việc áp dụng biện pháp thay thế XLVPHC
không được coi là đã bị XLVPHC.


3. THỜI HIỆU, CÁCH TÍNH THỜI
GIAN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU
Thời hiệu – Điều 6:
1n, 2n, 5n
Cách tính thời hiệu xử phạt:
- HV đã kết thúc: tính từ thời điểm chấm
dứt hv; HV đang thực hiện: tính từ thời
điểm phát hiện hv
Do CQTHTT chuyển: Thời gian CQTHTT
thụ lý, xem xét tính trong thời hiệu XP
Người vp cố tình trốn tránh, cản trở việc
XP: thời hiệu tính lại từ khi chấm dứt hv


Cách tính thời hạn, thời hiệu áp dụng theo
quy định của Bộ luật dân sự (trừ Luật
quy định cụ thể thời gian theo ngày làm
việc

VD Điều 70:Trong thời hạn 02 ngày làm
việc, kể từ ngày ra QĐXP vi phạm hành
chính …, người có thẩm quyền đã ra
QUYếT ĐịNH Xử PHạT phải gửi cho cá
nhân, tổ chức bị xử phạt, cơ quan thu
tiền phạt và cơ quan liên quan khác (nếu
có) để thi hành.


4. TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ , TÌNH TIẾT
TĂNG NẶNG
• Tình tiết giảm nhẹ: Điều 9 LXLVPHC (7
tình tiết)
• Lưu ý các tình tiết giảm nhẹ khác có thể
được quy định trong các Nghị định.
• VD Điều 2 NĐ 127 :
- Vi phạm lần đầu.
- Tang vật vi phạm có trị giá không quá 50%
mức tiền phạt tối thiểu của khung tiền phạt
đối với hành vi vi phạm.: vp lần đầu


• Tình tiết tăng nặng – Điều 10 ( 12 tình tiết)
• Lưu ý tình tiết tăng nặng tại điểm b (vi
phạm nhiều lần, tái phạm) và điểm i (tiếp
tục thực hiện hành vi vi phạm mặc dù
người có TQ đã yêu cầu chấm dứt hv đó)
• Các tình tiết này nếu đã được quy định là
hành vi vi phạm hành chính thì không
được coi là tình tiết tăng nặng




×