XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
MÔN: ĐỊA LÍ THCS
I. QUAN NIỆM VỀ CHUYÊN ĐỀ DẠY
HỌC
•
Thay cho việc dạy học theo từng bài/tiết
trong SGK, GV sẽ căn cứ vào chương trình và
SGK hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng
các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng
phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện
thực tế của nhà trường.
I. QUAN NIỆM VỀ CHUYÊN ĐỀ DẠY
HỌC
•
•
•
•
•
•
Cấu trúc của chuyên đề dạy học gồm:
+ Mục tiêu
+ Nội dung
+ Phương pháp dạy học
+ Hình thức tổ chức dạy học
+ và kiểm tra đánh giá.
I. QUAN NIỆM VỀ CHUYÊN ĐỀ DẠY
HỌC
•
Nội dung của chuyên đề dạy học gồm: Một
số nội dung dạy học trong chương trình giáo dục
trung học có mối quan hệ lô-gic biện chứng với
nhau.
I. QUAN NIỆM VỀ CHUYÊN ĐỀ DẠY
HỌC
•
•
•
•
•
•
Mục tiêu của chuyên đề dạy học gồm:
+ Kiến thức
+ Kĩ năng
+ Thái độ
+ Những năng lực
cần hình thành.cho học sinh
II. LÍ DO CẦN DẠY HỌC THEO
CHUYÊN ĐỀ
Tinh giản nội dung dạy học và tăng thời
lượng dạy học.
•
Cấu trúc nội dung lô-gic và phù hợp với
thực tiễn hơn.
•
Tạo điều kiện thuận lợi hơn để vận dụng
các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
•
Tạo điều kiện để đa dạng các hình thức tổ
chức dạy học.
•
Thuận lợi hơn trong việc triển khai đánh giá
theo định hướng phát triển năng lực của
người học.
•
III. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA 1
CHUYÊN ĐỀ
Xây dựng một chuyên đề bao gồm:
•
1. Tên chuyên đề, tổng thời gian thực hiện.
•
2. Mục tiêu: kiến thức, kĩ năng, thái độ và
phẩm chất năng lực.
•
3. Nội dung chi tiết của chuyên đề.
•
4. Mô tả:
•
- Bảng mô tả 4 mức độ yêu cầu.
•
- Biên soạn các câu hỏi/bài tập và đáp án.
•
5. Thiết kế tiến trình dạy học.
•
IV. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUYÊN
ĐỀ
Bước 1. Xác định vấn đề học tập và đặt
tên cho chuyên đề
•
Bước 2. Xác định mục tiêu: kiến thức, kĩ
năng, thái độ và phẩm chất năng lực
•
Bước 3. Xây dựng nội dung chuyên đề
•
Bước 4. Mô tả 4 mức độ yêu cầu và biên
soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá
•
Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học
•
Bước 1. Xác định vấn đề học tập
và đặt tên cho chuyên đề
Các dạng chuyên đề dạy học
•
+ Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức
mới.
•
+ Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến
thức.
•
+ Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm
nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
•
Bước 1. Xác định vấn đề học tập
và đặt tên cho chuyên đề
• Căn cứ để xác định nội dung của chuyên đề:
•
+ Nội dung chương trình, SGK của môn
học
+ Những ứng dụng các hiện tượng, quá
trình trong thực tiễn
•
+ Xác định các nội dung kiến thức liên
quan với nhau được thể hiện ở một số bài/tiết
hiện hành.
•
Kết hợp bài 10 và bài 11 Địa lí 6 thành
chuyên đề 4
Chuổi kiến thức xây dựng chuyên
đề
Bước 1. Xác định vấn đề học tập và
đặt tên cho chuyên đề
• Trường hợp có những nội dung kiến thức liên
quan đến nhiều môn học thì sẽ xây dựng các
chủ đề tích hợp, liên môn.
Bước 2. Xác định mục tiêu: kiến
thức, kĩ năng, thái độ và phẩm chất năng
lực
•
+ Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái
độ dựa theo chương trình hiện hành.
•
+ Xác định một số phẩm chất, năng lực có
thể hình thành và phát triển cho HS
Bước 3. Xây dựng nội dung chuyên
đề
•
+ Lựa chọn các nội dung từ các bài/tiết trong
sách giáo khoa của môn học hoặc/và các môn
học có liên quan để xây dựng nội dung của
chuyên đề.
Lựa chọn nội dung Bài 20, 18 và
22
Xây dựng thành chuyên đề 8
Bước 3. Xây dựng nội dung chuyên
đề
•
+ Lựa chọn các nguồn học liệu khác nhau,
so sánh đối chiếu với chương trình và SGK để
xây dựng nội dung.
Bước 3. Xây dựng nội dung chuyên
đề
+ Cập nhật thông tin, liên hệ thực tiễn.
•
+ Nội dung phù hợp với trình độ học sinh,
đặc điểm địa phương.
•
Cập nhật thông tin vào Khí hậu
Bước 4. Mô tả 4 mức độ yêu cầu và
biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh
giá
+ Xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận
biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của
mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để tổ
chức dạy học và kiểm tra, đánh giá HS
•
+ Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo
các mức độ yêu cầu đã mô tả.
•
Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học
+ Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành
các hoạt động học tập của học sinh, có thể thực
hiện ở trên lớp hoặc/và ở nhà.
•
+ Mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện
một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của
phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.
•
+ Trong chuỗi hoạt động học tập, đặc biệt
quan tâm xây dựng tình huống xuất phát.
•
Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học
•
ý:
Xây dựng “tình huống xuất phát” cần lưu
+ Phải gần gũi với đời sống và HS đã có
những quan niệm ban đầu về chúng.
•
+ Cần tạo điều kiện cho HS huy động kiến
thức ban đầu để giải quyết, hình thành mâu
thuẫn nhận thức, phát hiện vấn đề, đề xuất các
giải pháp giải quyết.
•
Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học
• Tình huống xuất phát – Chuyên đề : Thời tiết, khí hậu
và một số yếu tố của khí hậu
• THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
•
Đây là bản tin dự báo thời tiết của hai thành phố Hà
Nội và TP. Hồ Chí Minh tại thời điểm 0h81’ ngày
02/03/2014 và dự báo thời tiết của 2 ngày kể tiếp (nguồn:
cập nhật
ngày 02/03/2014).
• Hãy nêu lại những thông tin của một bản tin dự báo thời
tiết
Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học