Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

DẠY học và KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực môn GIÁO dục CÔNG dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 75 trang )

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC MÔN GDCD

1


1. MỤC TIÊU; PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC

3. THỰC HÀNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC
2


1. MỤC TIÊU; PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

3


4 trụ cột Giáo dục
• Năng lực
chuyên
môn

• Năng lực


cá thể

• Năng lực
phƣơng
pháp
Học để
biết

Học để
làm

Học để
tự khẳng
định

Học để
chung
sống
• Năng lực
xã hội


MỤC TIÊU GIÁO DỤC
SAU 2015

PHẨM
CHẤT

NĂNG
LỰC


Năng lực
chung

Năng lực
chuyên biệt


NĂNG LỰC CHUNG
a) Nhóm năng
lực làm chủ và
PT bản thân:






b) Nhóm
năng lực về
QH XH:

• Năng lực giao tiếp
• Năng lực hợp tác

c) Nhóm
năng lực
công cụ:

Năng lực tự học

Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lý

• Năng lực sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông (ICT)
• Năng lực sử dụng ngôn ngữ
• Năng lực tính toán


Năng lực chuyên biệt hƣớng tới
hình thành thông qua môn GDCD

Tự nhận
thức, tự
điều chỉnh
hành vi
phù hợp PL
và chuẩn
mực đạo
đức XH

Tự chịu
trách
nhiệm và
thực hiện
trách
nhiệm công
dân với
cộng đồng,

đất nƣớc

Giải quyết vấn
đề cá nhân và
hợp tác giải
quyết vấn đề
xã hội.

7


Chƣơng trình
định hƣớng nội dung

Chƣơng trình
định hƣớng Năng lực

Nội
dung
giáo
dục

Việc lựa chọn nội dung dựa
vào các khoa học chuyên
môn, không gắn với các tình
huống thực tiễn.

Lựa chọn nội dung nhằm
đạt đƣợc kết quả đầu ra đã
quy định, gắn với các tình

huống thực tiễn.

Phg
pháp
dạy
học

Giáo viên là ngƣời truyền thụ
tri thức, là trung tâm của quá
trình dạy học. Học sinh tiếp
thu thụ động những tri thức
đƣợc quy định sẵn

- Giáo viên chủ yếu là ngƣời
tổ chức, hỗ trợ học sinh tự
học. Chú trọng phát triển
khả năng giao tiếp, giải
quyết vấn đề.

Tiêu chí đánh giá đƣợc xây
dựng chủ yếu dựa trên sự
ghi nhớ và tái hiện nội dung
đã học

Tiêu chí đánh giá dựa vào
năng lực đầu ra, có tính đến
sự tiến bộ trong quá trình
học tập, chú trọng khả năng
vận dụng trong các tình
huống thực tiễn


Đánh
giá
kết
quả
học
tập


THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?
• Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức,
kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc

thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh
cụ thể của thực tiễn.

ĐẶC ĐIỂM

- Hình thành và bộc lộ trong hoạt động và gắn
với một hoạt động cụ thể
-

- Chịu sự chi phối của các yếu tố bẩm sinh di
truyền, môi trường và hoạt động của bản thân


DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

10



THẢO LUẬN
1. Mục tiêu của dạy học theo định

hƣớng năng lực ?
2. Đặc trƣng của dạy học theo định

hƣớng năng lực?

11


Mục tiêu của dạy học
định hướng năng lực
Dạy học định hướng NL nhằm đảm bảo

chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực
hiện mục tiêu phát triển toàn diện các
phẩm chất nhân cách, chú trọng năng
lực vận dụng tri thức trong những tình
huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con

người NL giải quyết các tình huống của
cuộc sống và nghề nghiệp.

12


ĐẶC TRƢNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC


1. Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt
động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá
những điều chưa biết chứ không phải thụ động
tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn.

2. Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức
phương pháp để HS biết cách đọc SGK và các tài
liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã

có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến
thức mới.


ĐẶC TRƢNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC

3. Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học
tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho

HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận
nhiều hơn”.

4. Tăng cường các hoạt động đánh giá trong và
sau quá trình giảng dạy. Kết hợp nhiều hình thức

đánh giá khác nhau theo hướng đánh giá năng lực
người học


PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY

HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC

THẢO LUẬN
Thầy (cô) đã từng sử dụng các

phƣơng pháp dạy học và kĩ thuật dạy
nào? Ví dụ?


15


Thuyết trình

Thảo luận

Hỏi - Đáp
NC trường hợp

Phƣơng pháp DH
là những hình thức và cách thức
hoạt động của GV và HS trong
những điều kiện DH xác định
nhằm đạt mục đích dạy học

Đóng vai

Trải nghiệm

Dự án

……

Theo góc


Kĩ thuật khăn phủ bàn
Kĩ thuật mảnh ghép

……

Kĩ thuật bể cá

Kĩ thuật 6-3-5
Kĩ thuật dạy học là những
biện pháp, cách thức hành động
của GV và HS trong các tình huống
hành động nhỏ nhằm thực hiện và
điều khiển quá trình dạy học.

Kĩ thuật công não

Kĩ thuật Viết tích cực

Kĩ thuật KWL & sơ đồ tƣ duy
Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng.


DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

 Dạy học theo dự án là một hình thức dạy

học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm

vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết
hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế

hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.
 Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm,

kết quả dự án là những sản phẩm có thể
giới thiệu được.


Đặc trưng của Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án là một hoạt động học tập nhằm:
- Tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh

vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực
tế cuộc sống.
- Củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác,
giao tiếp và học tập độc lập,
- Chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối
mặt với các thử thách trong cuộc sống.


CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP
CÁC LOẠI DỰ ÁN

Theo
nội dung


Theo
thời gian

Theo hình
thức tham gia

DA trong
môn học

DA nhỏ
2-6 h

DA cá nhân

DA tìm hiểu

DA liên môn

DA trung bình
(Ngày dự án)

DA nhóm

DA
nghiên cứu

DA ngoài
môn học

DA Lớn

(Tuần dự án)

DA toàn lớp

DA toàn
trường

DA Kiến tạo

DA
hành động

Theo
nhiệm vụ


Ba bước thực hiện
1. LẬP KẾ HOẠCH
1.1. Lựa chọn chủ đề
1.2. Xây dựng tiểu chủ
đề
1.3. Khơi gợi hứng thú
1.4. Lập kế hoạch các
nhiệm vụ học tập

3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ
3.1. Xây dựng sản
phẩm
3.2. Trình bày sản
phẩm

3.4. Bài học kinh
nghiệm sau khi thực
hiện dự án

2. THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Thu thập thông tin

2.2. Xử lý thông tin
2.3. Thảo luận với các
thành viên khác
2.4. Trao đổi và xin ý
kiến GV hướng dẫn


Bước 1: Lập kế hoạch/
chọn dự án
Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các
thành viên trong nhóm cùng tham gia xây
dựng và xác định:
- mục tiêu cần hướng tới
- nhiệm vụ phải làm
- sản phẩm dự kiến
- cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án
- thời gian thực hiện và hoàn thành


Ý tưởng/Chủ đề ban đầu

Xây dựng các tiểu chủ đề


Sử dụng
Sơ đồ tƣ duy

Xác định quy mô
nghiên cứu

Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể


Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Chụp ảnh
(2 tuần)

Phỏng vấn 1
(1 ngày)
Môi trường &
cơ sở vật chất

Con ngƣời
& vai trò

Điều tra

Chƣơng trình Phỏng vấn 2
(2 tuần)

An toàn giao
thông

(2 tuần)

Lịch sử vấn đề
Phỏng vấn 3
1 tuần)

Đời sống &
Các hoạt động
Quy định &
nội quy

Kiểm tra sổ ghi chép
& trang web


•Ai làm nhiệm vụ gì ?
• Thời hạn hoàn thành ?
•…
Ví dụ:
Tên thành
viên

Mai

….

Nhiệm vụ

Phỏng vấn

Phương tiện Thời hạn
hoàn

thành
Phiếu PV
Máy ảnh
Máy ghi âm
(Nếu có)

1 tuần

Sản
phẩm
dự kiến
Phiếu trả
lời PV
Ảnh chụp
….


×