Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 33 trang )

Một số biện pháp nâng cao chất
lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm trong trường mầm non


Đặt vấn đề
Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan
tâm lớn của toàn xã hội.
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đên cả quá
trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, nên công tác này
đòi hỏi tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân.
Với ngành giáo dục, trong đó có bậc học mầm non có một
trách nhiệm rất lớn vì công việc liên quan đến việc tổ chức ăn
tập thể cho đông đảo lực lượng cán bộ giáo viên và trẻ mầm
non.
Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí rất quan
trọng đối với sức khoẻ của mọi người, góp phần nâng cao
sức lao động, phòng chống bệnh tật và đem lại niềm hạnh
phúc cho mọi người, cho mỗi gia đình và toàn thể cộng đồng
xã hội


Trẻ em hôm nay thế giới ngµy mai


VÖ sinh an toµn thùc phÈm
cã lîi cho søc khoÎ


Để làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
mầm non có rất nhiều nội dung cần được quan tâm chỉ đạo


thực hiện trong đó quan Chỉ đạo thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm trong trường mầm non quan trọng nhất là
-An ninh an toàn thực phẩm
-Vệ sinh an toàn thực phẩm và những điều kiện có liên quan .
BIỆN PHÁP VỆ SINH CHỦ YẾU ĐỀ PHÒNG NHIỄM BẨN THỰC PHẨM

Vệ sinh cá nhân.
Vệ sinh môi trường.
Vệ sinh nguyên liệu và nguồn nước sạch.
Vệ sinh dụng cụ chế biến (dao, thớt, đũa, thìa đã tiêp xúc với
thực phẩm sống không để tiếp xúc với thực phẩm chín cho ăn
trực tiếp).
Vệ sinh dụng cụ ăn uống: bát, đĩa thìa, cốc... phải được rửa
sạch.
Kiểm soát cả quá trình chế biến (làm sạch, tránh nhiễm bẩn,
tuân thủ chế độ xử lý nhiệt về thời gian và nhiệt độ).
Khám sức khỏe định kỳ nhằm loại trừ các bệnh lân lan và các
bệnh truyền nhiễm (lao, tả, thương hàn. lỵ...).
Giáo dục kiến thức về vệ sinh thực phẩm cho người xử lý
thực phẩm.


VÖ sinh an toµn thùc phÈm lµ
tr¸ch nhiÖm cña mäi ng­êi


Các biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh
an toàn thực phẩm
Các biện pháp cơ bản
Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp

luật về vệ sinh an toàn thực phẩm các công văn hướng dẫn
nhiệm vụ năm học của các ban ngành.
Tổ chức bồi dưỡng tập huấn cho kiến thức vệ sinh an toàn
thực phẩm trong ngành học mầm non đặc biệt là đội ngũ
nhân viên nấu bếp, tăng cường tuyên truyền vệ sinh an
toàn thực phẩm cho các bậc cha mẹ học sinh và nhân dân
địa phương


Đưa nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
phù hợp với từng độ tuổi để triển khai có cường giám sát công tác vệ sinh nói
chung và vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng thường xuyên ký nhận thực phẩm
hàng ngày phát hiện kịp thời thực phẩm không đảm bảo thời gian, chất lượng, số
lượng
-Thực hiện tốt biện pháp phòng tránh ngộ độc
-Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cho bữa ăn của trẻ trong trường mầm non
-Tổ chức kiểm tra đánh giá thi đua vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm
non
-Tng cng v c s vt cht các iu kin trang thi t b dựng ph c v cho
m bo v sinh an toàn thc phm trong trng


Các biện pháp cụ thể
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch
Ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của các cấp tôi đã xây dựng kế
hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm một
cách phù hợp với đặc điểm thực tế .Có lịch trình thực hiện nghiêm túc từng
tháng, các công tác trọng tâm, công tác phối kết hợp và triển khai tới các
bộ phận nhịp nhàng có hiệu



Biện pháp 2: Đảm bảo công tác phối kết hợp
Để đạt được kết quả tốt về công tác vệ sinh an toàn thực
phẩm thì công tác phối kết hợp giưa các ban ngành và các
bộ phận tại cơ sở là vô cùng quan trọng. vào đầu tháng 9
hàng năm học nhà trường thường tổ chức hội nghị khách
hàng,kí hợp đồng thực phẩm. Nguồn cung cấp thực phẩm:
được cung cấp thực phẩm từ các công ty có đủ điều kiện và
chịu trách nhiệm có tính pháp lý trước pháp luật đảm bảo
chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo giá cả
hợp lý, ổn định


Ăn uống đủ chất sẽ giúp bé phát triển một
cách toàn diện

Shortcut to IMG_0342.lnk


Nh trng luụn nờu cao mc tiờu cht lng l hng u, k toỏn ph trỏch
nh n luụn hc hi nõng cao trỡnh tớnh toỏn cho tr cú nhng thc n
ngon ming m bo lng ca lo và tích cực tham gia hội thi xây dựng thực đơn
và thi nấu ăn do quận tổ chức, i ng nhõn viờn bp, thanh tra nhõn dõn, y t
luụn l nũng ct trong vc kim nhn thc phm vào buổi sáng hàng ngày tại
bếp. Thường xuyên lưu nghiệm thc phm trong vòng 24 tiếng có kớ nhõn cụ thể
. trong quỏ trỡnh s dng thc phm nu cht lng thc phm khụng m bo
thỡ cú phin phỏp x lý kp thi khụng tỡnh trng dựng thc phm kộm cht
lng cho tr.



Biện pháp 3: vệ sinh cá nhân
1.Vệ sinh trẻ: ChØ ®¹o tèt c«ng t¸c vÖ sinh c¸ nh©n t¹o
thãi quen cho trÎ röa tay b»ng xµ phßng cho trÎ tr­íc
khi ¨n vµ sau khi ®I vÖ sinh
Tạo nề nếp thãii quen cho trẻ tại các lớp đã được
thực hiện nghiêm túc thành thói quen hàng ngày với
kế hoạch chỉ đạo hàng tháng hàng tuần các lớp đã
vận dụng cụ thể thời gian sắp xếp hợp lý tạo cơ hội
cho trẻ tham gia các trò chơi tổ chức trên tiết học,
hoặc hoạt động vui chơi được tích hợp
-Thường xuyên giữ cho trẻ sạch: Đối với trẻ phải
được rửa tay dược chăm sóc chu đáo về khâu vệ
sinh, được sử dụng bằng nước sạch, lau khăn sạch
được sấy hấp đảm bảo vệ sinh


Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân:Chỉ đạo các lớp Triển khai dạy
trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân, để trẻ có thói quen biết lau
mặt theo quy trình rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và
sau khi đi vệ sinh…Vệ sinh lao động tự phục vụ: Với trẻ lớn
biết lau bàn ăn, chia bát, chia thìa, phơi khăn …vệ sinh văn
minh lịch sự biết lấy tay che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi


2.V sinh cụ lp v nhõn viờn bp
Nh trng luụn phi kt hp liờn ngnh bồi dưỡng kiến thức cặp nhật
thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm cho đội ngũ cô nuôi đặc biệt chỉ
đạo tốt công tác vệ sinh môi trường



-Không tiếp xúc với thức ăn của trẻ khi bệnh đi ngoài, sốt nôn, bệnh
ngoài da hoặc các dấu hiệu của bệnh lây truyền. Phải được cách ly và
điều trị ngay và theo sự chỉ định của bác sĩ
đầu tóc gọn gàng móng tay luôn sạch sẽ và cắt ngắn, tuyệt đối không
được bốc thức ăn khi chia cho trẻ
- Phải thường xuyên mặc trang phục công tác đeo tạp dề đội mũ trong
khi chế biến, đeo khẩu trang trước chia thức ăn cho trẻ phải rửa tay
bang xà phòng diệt trùng


Giê ¨n cô đã dạy rồi
khi ăn chớ để cơm rơi ra ngoài
Khi ăn không nói chuyện riêng không
khua thìa bát cô


Biện pháp 4: Chỉ đạo Vệ sinh khu chế biến thực phẩm, dụng cụ chế
biến thực phẩm và dụng cụ ăn uống.
Theo nội quy nhà bếp các nội dung đã quy định cụ thể treo ngoài cửa
bếp để mọi người cùng đọc và thực hiện đúng chức năng của mình từ
nhiệm vụ, trang phục, giao tiếp, nguyên tắc, vệ sinh…được triển khai và
thực hiện nghiêm túc.
1 Vệ sinh dụng cụ chế biến, bảo quản thực phẩm :
Đồ dùng dụng cụ phục vụ trong bếp được đầu tư đầy đủ đảm bảo an
toàn thuận tiện sử dụng, hàng năm có bổ sung theo nhu theo kế hoạch
của tổ song việc giữ gìn bảo quản và vệ sinh cần được trú trọng. Tổ có
lịch phân công cụ thể chức năng vai trò của từng nhân viên BGH kiểm
tra sát sao cho thấy tổ thực hiện nghiêm túc các dụng cụ chế bến thực
phẩm sống riêng chín có biển hiệu đề rõ ràng tránh nhầm lẫn tủ lạnh, tủ
đá được vệ sinh sạch 2 – 3 lần / tuầnkhông có mùi, thúc ăn lưu nghiệm

không để quá 24 tiếng
Không đựng mắm muối vào đồ có chứa chì, đồng, sắt gây ô nhiễm thực
phẩmcác dụng cụ đều bằng Inox được vệ sinh theo lịch phân công hàng
tuần đảm bảo vệ sinh


Bếp đạt bếp vệ sinh an toàn thực phẩm


2. Vệ sinh dụng cụ phục vụ ăn uống cho trẻ:
Theo quy định của ngành dụng cụ được trang bị đầy đủ và đúng quy
định trẻ đều có riêng ký hiệu riêng cho từng trẻ
hàng năm đều có kế hoạch sửa chữa bổ sung cho các bộ phận.các sản
phẩm đều bàng I noox của nhà máy, các thùng nước đều có nắp đậy khi
dùng cọ rửa hàng ngày tránh bụi côn trùng nhân viên bếp tuân thủ vệ
sinh đồ dùng cho trẻ theo theo 4 bước sau:
- vét sạch thức ăn thừa
-cọ rửa bằng nước rửa bát
-rửa sạch bằng nước sạch 2 lần
-tráng dưới vòi nước và phơi nắng hoặc sấy tiệt trùng.
sau khi rửa xong đồ dùng như khăn , rẻ rũa cọ cần giặt sạch phơi nắng.


3 V sinh ni ch bin
NơI chế biến thực phẩm luôn giữ vệ sinh sạch sẽ có dụng cụ dùng riêng
cho thực phẩm sống và chín
Bp m bo ỏnh sỏng v khụng khớ
Đối với nhà bếp thực hiện đúng nguyên tắc bếp một chiều,cú phõn theo
khu
- Khu tp kt s ch thc phm sng

-Khu ch bin thc phm( khu bp nu)
-Khu pha ch thc phm chớn (hoa qu, chia thc n)
-Hng ngy trc khi bp hot ng nhõn viờn n sm lm cụng tỏc
thụng thoỏng phũng cho khụng khớ lu thụng, lau sdn, lau b bp b ch
bin kim tra ton b h thng in v ga trc khi hot ng trng hp
cú biu hin khụng an ton cn bỏo cho BGH bit x trớ kp thi.


-Nguyên tắc vệ sinh nơi chế biến
Khu sơ chế và chế biến thực phẩm luôn sạch sẽ đảm bảo vệ sinh cách xa nhà vệ
sinh, bái rác, khu chăn nuôi.
Cần cọ rửa sạch các bệ sàn sơ chế chế biến thực phẩm hàng ngày
-Thùng rác thải, nước gạo, phải đậy năp kín
Người không có nhiệm vụ không được vào bếp, tuyệt đối không để súc vật tự do
vào bếp.


Biện pháp 5: Vệ sinh môi trường
1.Nguồn nước
Nước là một loại nguyên liệu tươi sống sử dụng trong nhiều công đoạn
chế biến thực phẩm cũng như trong sinh hoạt nó có thể bị nhiễm bởi các
yếu tố nguy hại như vi sinh vật hoá học và vật lý.Nước nhiễm bẩn sẽ tạo
nguy cơ cho sức khoẻ trẻ em nói riêng và cộng đồng nói chung khi sử
dụng nước nhà trường đã chú ý đến các yếu tố sau:
Kí hợp đồng nước được cung cấp từ nguồn nước sạch của công ty nước
sạch Nội đã có kiểm định về vệ sinh an toàn thường xuyên kiểm tra nguồn
nước nếu có biểu hiện khác thường báo ngay với cơ quan y tế điều tra.


Nhà trường có bể chứa dự trữ nước hàng năm được thau rửa khử trùng theo

chỉ định của trung tâm y tế phường bằng Clo ramB
Nuớc uống được đun sôi nấu chín từ 5-10 phút các dụng cụ dựng là bình Inox
có nắp đậy thiết kế vòi hứng các lớp khi lấy nước về lớp rất tiện và đảm bảo vệ
sinh, cuối buổi mỗi ngày được cọ rửa tráng bình cẩn thận. Hàng năm kiểm tra y
tế học đường trung tâm y tế có kiểm định chất lượng nước đều đảm bảo chất
lượng.


2.

Xử lý chất thải
Chất thải trong trường mầm non có nhiều loại: Nước thải, khí
thải, rác thải…nước thải từ nhà bếp, khu tắm giặt khu vệ sinh
tự hoại của toàn trường thải ra.khí thải từ bếp …nếu không
được xử lý tốt sẽ ô nhiễm môi trường những vũng nước đọng
trên bề mặt


×