Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Những Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Doanh Nghiệp Áp Dụng ISO 9000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.71 KB, 34 trang )

NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP
ÁP DỤNG ISO 9000

Chuyên gia hệ thống chất lượng
ThS. HUỲNH VĂN ANH 0905142168




Thµnh c«ng

Thay ®æi hµnh vi
Thay ®æi suy nghÜ

Th¶o luËn
Hái
Nhìn
Nghe


Néi dung
Lợi ích ISO 9000


Lợi ích áp dụng ISO 9000


ISO là gì ?
ISO: Là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu
Chuẩn Hóa.


(The International Organization for
Standardization) 


• Lịch sử về ISO
• -          ISO được thành lập năm 1947
• -          Trụ sở tại Geneva
• -          Được áp dụng hơn 184 nước
• -          Việt Nam là thành viên
chính thức từ năm 1977 và
• hiện nay đã được bầu vào ban chấp
hành ISO


ISO 9000 là gì ?
ISO 9000 là
-       Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất
lượng
-       Đưa ra các nguyên tắc về quản lý
-       Tập trung vào việc phòng ngừa /
cải tiến
-     Chỉ đưa ra các yêu cầu cần đáp ứng
-          Áp dụng cho tất cả các loại
hình tổ chức không phân biệt quy mô
hay loạI hình sản xuất / dịch vụ


Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm
1.     ISO 9000: 2007 Hệ thống quản lý
chất lượng - Cơ sở và từ vựng

2.     ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý
chất lượng -  Các yêu cầu
3.     ISO 9004: 2009 Hệ thống quản lý chất
lượng  - Hướng dẫn cải tiến hiệu quả
4.     ISO 19011: 2002 Hướng dẫn đánh giá
hệ thống quản lý chất lượng và môi
trường


LỊch sử soát xét các
phiên
bảbảnn củPhiên
a bản
bộ ISO
9000
Phiên
bản
Phiên
Tên tiêu chuẩn

năm 1994
ISO 9000:1994

năm 2000
ISO 9000: 2000

năm 2008
ISO 9000: 2005

HTQLCL – Cơ sở & từ

vựng

ISO 9001: 1004

ISO 9003: 1994

ISO 9001: 2000
(bao gồm ISO
ISO 9001: 2008
9001/ 9002/ 9003)

Hệ thống quản lý chất
lượng (HTQLCL) – Các
yêu cầu

ISO 9004: 1994

ISO 9004: 2000

HTQLCL - Hướng dẫn
cải tiến

ISO 9002: 1994

ISO 9004: 2009

ISO 10011: 1990/1 ISO 19011: 2002 Chưa có thay đổi

Hướng dẫn đánh giá
HTQLCL/ Môi trường



Đối với cá nhân:
• cung cấp một phương pháp làm
việc tốt
• phân rõ trách nhiệm và quyền
hạn
• có cơ hội học hỏi và chia sẻ
kinh nghiệm


Đối với tổ chức:
• Tạo nền móng cho sản phẩm có chất
lượng
• Tăng năng suất, giảm giá thành
• Tăng khả năng cạnh tranh
• Tăng uy tín của tổ chức
• Tích luỹ và phát huy các kinh nghiệm và bí
quyết làm việc tốt
• Nâng cao ý thức người lao động
• Đáp ứng các yêu cầu luật định


Đối với tổ chức
• Cung cấp phương tiện để thực
hiện công việc đúng ngay từ đầu.


Đối với tổ chức:


• Cung cấp công cụ để thực
hiện nhiệm vụ với cách
thức ổn định để đạt được
hiệu quả công việc cao
nhất.


Đối với tổ chức:

• Kinh nghiệm, bí quyết của
Công ty được văn bản hoá
- Cơ sở cho của Quản lý Tri
thức Doanh nghiệp


Đối với tổ chức:
• Cung cấp bằng
chứng khách quan
về hệ thống chất
lượng của công ty,
mang lại niềm tin
cho khách hàng và
các đối tác.


Phần III: Lợi ích và các bước áp dụng ISO 9000

Đối với tổ chức:
• Mọi người hiểu
công việc của

mình, Cán bộ
quản lý không
phải can thiệp
vào các công việc
mang tính sự vụ.


Đối với khách hàng:

• Được cung cấp các sản phẩm
và dịch vụ thoả mãn yêu cầu và
vượt sự mong đợi
• Có niềm tin đối với nhà sản
xuất (tổ chức)


Các bước thực hiện...
‘h·y x©y dùng kÕ ho¹ch ..
..vµ h·y thùc hiÖn kÕ ho¹ch ®ã’

Được
chứng nhận
Đánh giá
Cải tiến

Đánh giá chất lượng nội bộ
áp dụng hệ thống
Xây dựng hệ thống
Giới thiệu về nhận thức chung
Thiết kế hệ thống/Lập kế hoạch thực hiện

Đánh giá thực trạng/ Xác định phạm vi
Cam kết của lãnh đạo


Các giai đoạn thực hiện xây dựng và áp dụng
ISO 9000

• Giai đoạn 1: Chuẩn bị, lập kế

hoạch
•Giai đoạn 2: Xây dựng hệ
thống tài liệu
•Giai đoạn 3: Triển khai áp
dụng
•Giai đoạn 4: Đánh giá chứng
nhận


GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ, LẬP KẾ HOẠCH
• Cam kết của Lãnh đạo
- Cam kết của Lãnh đạo là điều kiện
quan trọng để xây dựng và áp dụng
ISO 9000
- Lãnh đạo đã nhận thức rõ các yêu
cầu và lợi ích khi áp dụng ISO
- Đảm bảo cung cấp nguồn lực cần thiết
- Chỉ định người đại diện lãnh đạo về
ISO



GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ, LẬP KẾ HOẠCH
• Thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc
- Lãnh đạo cao nhất là Trưởng ban
chỉ đạo
- Ban chỉ đạo có trách nhiệm giúp
cho lãnh đạo trong quá trình
xây dựng và áp dụng ISO
- Tổ giúp việc sẽ hỗ trợ Ban chỉ đạo
trong quá trình xây dựng hệ thống
tài liệu và kiểm soát các quá trình


GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ, LẬP KẾ HOẠCH
• Chọn đơn vị tư vấn bên ngoài
- Đơn vị tư vấn có kinh nghiệm trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Chuyên gia tư vấn kinh nghiệm, có
năng lực
- Đơn vị tư vấn cần có 02 chuyên gia
chính thức trở lên để đảm bảo
chất lượng và tiến độ thực hiện


GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ, LẬP KẾ HOẠCH
• Đào tạo nhận thức
- Đào tạo nhận thức về HTQLCL theo
ISO 9000
+ Giới thiệu chung về chất lượng, bộ
tiêu chuẩn ISO 9000
+ Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO

9001:2008
+ Cách thức xây dựng và áp dụng ISO
9000


GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ, LẬP KẾ HOẠCH
• Đánh giá thực trạng
- Tìm hiểu về hệ thống quản lý
hiện tại của đơn vị
- Xác định các quá trình chính
và quá trình hỗ trợ
- So sánh hiện trạng với các yêu
cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
- Lập kế hoạch thực hiện


GIAI ĐOẠN 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU
• Đào tạo xây dựng hệ thống tài liệu
- Cung cấp kiến thức chung về hệ
thống tài liệu cho Tổ giúp việc
- Cách thức xác định và chuyển
các quá trình thành các quy
trình
- Cách thức biên soạn, quản lý hệ
thống tài liệu


×