Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS BÌNH KHÊ

SINH HỌC 7
GV: Phan Thanh Phượng
1


? Lôùp chim coù ñaëc ñieåm chung gì ?
- Mình

có lông vũ bao phủ, có mỏ sừng

-Chi trước biến đổi thành cánh
-Có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
-Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, trứng ấp nở thành con
nhờ thân nhiệt chim bố mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
2


- Số lượng: 4600 loài, 26 bộ ( VN- 275 loài)
- Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa

3


Nghiên cứu mục thông tin SGK:
THẢO LUẬN NHÓM
1. Thỏ hoang thường sống ở
đâu?


2. Thức ăn là gì ? Kiểu ăn như
thế nào? Kiếm ăn khi nào?
3.Thỏ có tập tính gì? Cách thỏ
lẩn trốn kẻ thù
4. Thân nhiệt của Thỏ có gì
khác Thằn lằn?

4


? Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che
bớt ánh nắng cho chuồng thỏ?
Vì thỏ có tập tính kiếm ăn vào chiều
và đêm.
? Tại sao trong chăn nuôi người ta không
làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ ?
Vì thỏ ăn bằng cách gặm nhấm, thức ăn
là thực vật.
5


6


THẢO LUẬN NHÓM
1. Hãy cho biết hình thức thụ tinh ở thỏ? Thai (phôi) được
phát triển ở đâu?
Thụ tinh trong, thai phát triển trong tử cung thỏ mẹ.
2. Bộ phận nào giúp thai trao đổi chất với cơ thể mẹ?
Nhau thai, dây rốn

3. Thế nào là hiện tượng thai sinh?
Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh.
4. Thời gian thỏ mẹ mang thai? Trước khi đẻ và sau khi
đẻ thỏ mẹ làm gì?
Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực quanh
vú để lót ổ, sau khi đẻ thỏ mẹ chăm sóc thỏ con, thỏ con
bú sữa mẹ.
7


? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?
Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào
lượng noãn hoàn trong trứng.

HIỆN TƯỢNG
THAI SINH

Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn
và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển
Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không
phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên
nhiên
8


VÀNH TAI
MẮT
BỘ LỘNG
MAO
LÔNG XÚC

GIÁC

ĐUÔI

LÔNG XÚC
GIÁC

CHI TRƯỚC

CHI SAU
9


10


Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Sự thích nghi với đời sống
và tập tính lẫn trốn kẻ thù

Bộ lông

Lông mao dày và xốp

Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể


Chi
(có
vuốt)

Chi trước
Chi sau
Mũi

Giác
quan

Lông xúc
giác
Tai
Vành tai
Mắt

Ngắn

Đào hang

Dài, khỏe

Bật nhảy xa, chạy nhanh
trốn kẻ thù.

Thính

Thăm dò thức ăn và môi

trường, phát hiện kẻ thù

Cảm giác nhanh, nhạy
Thính
Lớn, dài cử động được
các phía
Có mí cử động

Định hướng âm thanh,
phát hiện sớm kẻ thù
Giữ cho mắt không bị
khô, vừa bảo vệ mắt11


Quan sát hình cho biết thỏ di
chuyển bằng cách nào?

12


Quan sát hình 46.5 cho biết: Vì sao thỏ chạy không dai
sức bằng thú ăn thịt nhưng vẫn thoát được kẻ thù?

Vì thỏ khi bị kẻ
thù rượt đuổi
thường chạy
theo hình chữ
Z làm kẻ thù
mất đà nên
không

vồ
được thỏ.
Hình 46.5

13


- Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là
74Km/h.
- Cáo xám di chuyển với vận tốc: 64Km/h.
- Chó săn di chuyển với vận tốc: 68Km/h.
- Chó sói di chuyển với vận tốc: 69,23Km/h
?Vì sao nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không
thoát khỏi thú ăn thịt kể trên?
- Vì thỏ hoang tuy di chuyển nhanh hơn thú ăn
thịt,nhưng nó không dai sức bằng thú ăn thịt
nên càng về sau vận tốc càng giảm đi do đó bị
thú ăn thịt tấn công.
14


CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
8


T A I
Đ À O H A N G
B A N Đ Ê M
C H I T R Ư Ớ C
C H Ấ T S Ừ N G
CH I S AU
3 0 N G À Y
H ẰÕ N G N H I Ệ T


ngang thứ
thứ
17gồ
gồ
m
3chữ
chữ

Thỏ
đònh
hướ
nngđượ
âcơ
m
Hàn
ng
g ngang
ngang
thứ

thứ
thứ2
8
356
4
gồ
gồ
gồ
m
m
m
m7
9
686
8
6chữ
chữ
chữ



icá
:i:Thỏ
ii:i:Bộ
:Bộ

Thỏ


hoạ


thỏ
phậ
nđộ
tậ
gmang
t, p
nđộ
củ
bộ
gtính

n
avậ
phậ
gthỏ
othai
tchủ
gì?
gì?
củ
anà
bao
yế
u
oc
thanh

ntđà
sớ

m
kẻ thù bằng bộ phận nào của cơ
nhiê
thể

củ

m
oa thỏ


u
bằcngà
nthể


g phá
ychấ
on?dù
?g tđể
n
t hiệ
ggì?
bậ
để
xa?
o hang?
15
thể?



Thoỷ
Califonia

Thoỷ Bửụựm
(Chaõu Au)

Thoỷ
Newzealand

Thoỷ ẹen VN

Thoỷ Lop (Anh)

Thoỷ Xaựm VN

16


Học bài 46
Đọc mục “Em có biết”
Xem lại bài cấu tạo trong của thằn lằn.
Soạn bài 47: “Cấu tạo trong của thỏ”

17


18




×