Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Kỹ Năng Giải Quyết Tình Huống Trong Công Tác Chủ Nhiệm Lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.46 KB, 27 trang )

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

TS. VŨ LỆ HOA
KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC, ĐHSPHN


Trả lời câu hỏi?
 Triết lý của GD Việt Nam hiện nay là gì?
 Chúng ta đang chuẩn bị người học Việt nam trở

thành ai?
 GD nhà trường Việt nam hiện nay phải làm gì?
 Vai trò , nhiệm vụ của GVCN lớp
 Giao tiếp ứng xử SP của GVCN lớp
 Thực hành KN giải quyết tình huống của
GVCN


GD ®
GD(hẹp)
DH


Usinxki : “Trong hoạt động sư phạm không có
cách ứng xử khéo léo thì dù có tài giỏi đến bao
nhiêu đi chăng nữa thì không thể trở thành
nhà GD tốt”.
“Một nhà chuyên môn giỏi nhưng chưa chắc là 1 GV
giỏi nhưng 1 GV giỏi thì chắc chắn sẽ là 1 nhà
chuyên môn giỏi”





12 giá trị có thể được chia thành 3 lớp:
1.GTS chung: Hòa bình, tự do.
2.GT về quan hệ:Tôn trong, hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm;
3.GT về phẩm chất cá nhân: Khoan dung, khiêm tốn, giản dị,
trung thực, yêu thương, hạnh phúc.
Hoặc:
1. Những giá trị mục đích (hòa bình, tự do, Hạnh phúc, tôn
trọng)
2. Những giá trị công cụ ( trách nhiệm, Đoàn kết, hợp tác,
khoan dung, Khiêm tốn, Giản dị, Trung thực, Yêu thương)


Nhim v ca QTGD
Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GD ý thức

cá nhân về các chuẩn mực XH nói chung, các chuẩn mực
đạo đức pháp luật nói riêng đã được qui định.
ý thức cá nhân là một thể thống nhất giữa sự hiểu biết của cá
nhân về các chuẩn mực XH và niềm tin của cá nhân của
các chuẩn mực đó.
Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GD những
xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn mực XH quy
định.
Tổ chức hình thành và phát triển ở người được GD hệ
thống những hành vi, thói quen hành vi phù hợp với các
chuẩn mực XH qui định.



Giá trị sống?
- Giá trị sống là điều chúng ta cho là quý giá là

quan trọng, có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi
người.
- Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ
lực phấn đấu để có được nó.


Kỹ năng sống là gì?

Khả
Khả năng
năng thích
thích nghi
nghi và
và hành
hành vi
vi tích
tích cực
cực cho
cho phép
phép

cá nhân
nhân có
có đầy
đầy đủ
đủ khả

khả năng
năng đối
đối phó
phó có
có hiệu
hiệu quả
quả với
với nhu
nhu
cầu
cầu và
và thách
thách thức
thức của
của cuộc
cuộc sống
sống hằng
hằng ngày.
ngày.

(Theo
(Theo tổ
tổ chức
chức UNESCO
UNESCO định
định nghĩa
nghĩa “KNS”)
“KNS”)



Mối quan hệ: giáo dục kỹ năng sống và giá trị
sống

GTS
Trước khi
khi hình
hình thành
thành những
những KNS
KNS nào
nào đó,
đó,
GTS:: Trước

Cá nhân
nhân cần
cần cảm
cảm nhận
nhận rõ
rõ ràng
ràng về
về các
các GTS
GTS và
và sự
sự
lựa
lựa chọn
chọn của
của các

các cá
cá nhân
nhân ấy
ấy đối
đối với
với các
các giá
giá trị.
trị.
GTS
GTS là
là nền
nền tảng
tảng

KNS
thể hiện
hiện giá
giá trị
trị bằng
bằng hành
hành động
động sẽ
sẽ cho
cho kết
kết quả
quả
KNS thể
tích
tích cực

cực và
và nó
nó lại
lại củng
củng cố
cố các
các giá
giá trị.
trị. Vì
Vì vậy
vậy KNS
KNS

là công
công cụ
cụ để
để hình
hình thành
thành và
và thể
thể hiện
hiện GTS.
GTS.


c im ca QTGD
Quá trình GD diễn ra dưới những tác động

GD phức hợp ( phức tạp và hỗn hợp)
Quá trình GD có tính lâu dài

Quá trình GD có tính cá biệt
Qtgd thống nhất với qtdh


Bản chất của QTGD
Quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động và giao
lưu cho người được GD tham gia nhằm chuyển hóa tự giác,
tích cực những yêu cầu của chuẩn mực xã hội quy định
thành hành vi và thói quen hành vi tương ứng ở họ dưới vai
trò chủ đạo của nhà GD.


Cỏc nguyờn tc GD
1. Bảo đảm tính mục đích của GD
2. Bảo đảm GD gắn với đời sống và lao động
3. Bảo đảm GD trong tập thể
4. Bảo đảm tôn trọng nhân cách người được GD, đồng thời yêu
cầu hợp lý đối với họ
5. Bảo đảm kết hợp vai trò tổ chức sp của nhà gd với sự phát
huy tính chủ động tích cực, độc lập sáng tạo của người đư
ợc gd.
6. Bảo đảm tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục của GD
7. Bảo đảm sự thống nhất giữa : GD nhà trường, GD gia đình,
GD xã hội


Phương pháp giáo dục
ý thức cá nhân
về các CMXH


Đàm thoại,
Kể chuyện
Giảng giải
Nêu gương

Hành vi và thói quen
hành vi ứng xử

Giao việc
Luyện tập
Trải nghiệm
Rèn luyện

Kích thích, điều chỉnh
hành vi ứng xử

Khen thưởng
Trách phạt
Thi đua


Công tác chủ nhiệm lớp ở trường PT
Chức năng, nhiệm vụ của GV chủ nhiệm lớp
 Quản lý, giáo dục toàn diện tập thể HS, SV lớp
chủ nhiệm
 “Cầu nối” giữa các lực lượng sư phạm với tập thể
HS,SV lớp chủ nhiệm
 Cố vấn các hoạt động tự quản của tập thể HS lớp
chủ nhiệm
 Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trong và

ngoài nhà trường


Các phương pháp quản lý, giáo dục HS
lớp chủ nhiệm
1. Tìm hiểu HS, yêu cầu, chương trình HĐ nhà trường
2. XD đội ngũ CB lớp: Có năng lực, Trung thực; Tich cực, nhiệt tình,
bản lĩnh
3. XD nội quy, kỷ luật tập thể HS, SV lớp chủ nhiệm
4. XD kế hoạch, chương trình hoạt động GD của lớp chủ nhiệm
5. Tổ chức các hoạt động giáo dục, các câu lạc bộ HS,SV
6. Ứng xử SP khéo léo
7. Phương pháp GD HS,SV cá biệt
8. Tham vấn, tư vấn cho HS,SV
9. Một số kỹ thuật: Lập hồ sơ HS,SV; Lập KH cho từng hoạt động; Sinh
hoạt hàng tháng, quý, năm..., Thường xuyên tiếp xuc, gần gũi nắm bắt
tình hình HS,SV lớp chủ nhiệm...


Trả lời câu hỏi:
 Chia nhóm: 5 người/nhóm
 Mỗi nhóm hãy lấy ví dụ tình huống giáo

dục (mỗi HV ít nhất 01 tình huống trao đổi
với nhóm và chọn 1 tình huống điển hình
của nhóm)
 Lập kế hoạch giải quyết tình huống GD và
rút ra kết luận: làm thế nào để nhà giáo dục
thực hiện tốt quá trình giáo dục?



Giao tiếp, ứng xử sư phạm
 Usinxki : “Trong hoạt động sư phạm

không có cách ứng xử khéo léo thì dù có
tài giỏi đến bao nhiêu đi chăng nữa thì
không thể trở thành nhà GD tốt”.
 Xu khôm lin xki: “Hãy tôn trọng những
ưu điểm của người khác. Hãy tìm cho họ
cái anh muốn để họ cùng làm như thế đối
với anh”


Đặc điểm của giao tiếp ứng xử SP
 Vị thế của GV hơn HS
 GV chủ động trong ứng xử
 Mẫu mực của GV
 Tạo cảm xúc tích cực
 Nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo
 Trên cơ sở các nguyên tắc dạy học, giáo

dục


Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả
trong giao tiếp ứng xử
 Kiểu khí chất
 Hiểu biết (về con người, về văn hoá nói chung, đối tượng giao








tiếp, bản thân, KN giao tiếp, quan điểm, giá trị sống)
Phương thức giao tiếp (sự khéo léo, linh hoạt; trực tiếp, gián tiếp;
đa dạng)
Phương tiện giao tiếp: (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ: kết hợp hài hoà)
- 7% là ngôn từ, 38% là giọng nói, 55% là hình ảnh
Trạng thái tâm lý của các chủ thể
Môi trường giao tiếp (V/c, tinh thần cuả người xung quanh, dư
luận Tập thể)
Bản lĩnh (tự tin), tính cách của các chủ thể
Vị thế xh và nghề nghiệp của các chủ thể tham gia


Biểu hiện GT, ứng xử SP khéo léo
 Sự hài lòng của cả 2 (mang lại cảm xúc tích cực) (nhận

thức,cảm xúc)
 Thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc dạy học, giáo dục (đạt
mục tiêu dạy học, GD)
 Nhạy cảm, linh hoạt sáng tạo trong những tình huống
DH,GD.
 Sự chuẩn mực, làm chủ, điều khiển tốt (xc, tc, hvi) trong
các quyết định ứng xử – EQ cao
 Tôn trọng và tạo sự thoải mái cho đối tượng (cởi mở, vui
vẻ, thân thiện)
 Thành thật – tự nhiên



Các nguyên tắc trong giao tiếp
ứng xử sư phạm
1. GV luôn đặt vị trí mình vào vị trí người học (tính cá biệt)
2. Thái độ tôn trọng người học và đăt ra những yêu cầu hợp lý
3. GV có thái độ thiện trí, vị tha, độ lượng, biết lắng nghe

4. GV có khả năng kìm chế, bộc lộ cảm xúc phù hợp
5. GV là tấm gương cho HS
6. GV linh hoạt, sáng tạo trong ứng xử (khéo léo và có quyết định kịp
thời, thông minh mang tới sự hài lòngcả 2)
7. GV đảm bảo duy trì, phát triển cảm xúc, tình cảm tích cực (GV chủ
động thể hiện thái độ chan hòa, cởi mở, thân thiện)
8. GV đảm bảo thực hiện các mục tiêu DH, GD, tránh ảnh hưởng tới
người xung quanh, giờ học kg bị giãn đoạn.


Giải quyết một số tình huống sư
phạm trong công tác chủ nhiệm





HS la cà đàn đúm tụ tập, học hành bê trễ
HS nghiện game
HS gây gổ đánh nhau
HS không tích cực tham gia học tập, tham gia các
hoạt động tập thể

 HS mắc khuyết điểm, GVCN gặp Phụ huynh HS
và phụ huynh HS nhờ GVCN “Chăm sự nhờ cô và
nhà trường”, GVCN sẽ ứng xử thế nào?


CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vấn đề

I) Nhận biết vấn đề
• Phân tích tình huống
• Nhận biết, trình bày vấn đề
cần giải quyết

II) Tìm các phương án giải quyết
So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
Tìm các cách giải quyết mới
Hệ thống hoá, sắp xếp các phương án giải quyết

III) Quyết định phương án
• Phân tích các phương án
• Đánh các phương án
• Quyết định
Giai quyết

24


Điều kiện thực hiện hiệu quả
công tác chủ nhiệm lớp
 BGH, CB, GV nhận thức đúng đắn và quan tâm tới công tác quản lý








giáo dục HS, SV; có kiến thức, KN tổ chức HĐGD
Chọn GV chủ nhiệm: nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm
Chương trình đào tạo cần dành thời gian thích đáng cho các hoạt động
giáo dục, rèn luyện phát triển toàn diện nhân cách người công dân, lao
động hiện đại
Kiểm tra, đánh giá HS,SV cần đề cao tiêu chí GD rèn luyện nghề
nghiệp (Phẩm chất nghề)
Tăng tài chính, điều kiện CSVC cho các hoạt động GD, rèn luyện
HS,SV
Có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lượng GD trong và ngoài nhà
trường


×