Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Quy Trình Và Phương Pháp Lập Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội 5 Năm Và Hàng Năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.88 KB, 19 trang )

QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP
LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI
5 NĂM VÀ HÀNG NĂM
Người trình bày: TS. Nguyễn Thị Phú Hà
Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp KTQD – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1


NỘI DUNG
I. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường
II. Một số đổi mới trong xây dựng kế hoạch
phát triển KTXH trong nền kinh tế thị
trường hiện nay
III. Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH 5
năm và hàng năm
- Căn cứ lập kế hoạch
- Quy trình lập kế hoạch phát triển KTXH
- Nội dung kế hoạch phát triển KTXH
2


I. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường
• Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là công cụ
quản lý của Nhà nước để định hướng phát triển
kinh tế - xã hội
• Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là một trong
hai công cụ điều tiết trong nền kinh tế thị trường
• Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để
hình thành hàng lang pháp lý
• Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có vai trò


điều chỉnh, điều tiết sự phát triển giữa các vùng,
các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế
3


II. Một số đổi mới trong việc xây dựng kế
hoạch trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Về nội dung kế hoạch
 Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch được xác lập

trên cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững dựa
trên 3 trục:


Tăng trưởng kinh tế;

Phát triển xã hội;

Bảo vệ môi trường.
 Tăng cường các chỉ tiêu chất lượng.
 Các cam kết quốc tế được cụ thể hóa trong kế

hoạch (MDG, phát triển bền vững…).
 Áp dụng các phương pháp tính toán của quốc tế và
các tiêu chuẩn quốc tế.
 Mở rộng phạm vi bao quát của kế hoạch tới tất cả
các thành phần kinh tế.
4



II. Một số đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch
trong nền kinh tế thị trường hiện nay

 Về phương pháp xây dựng kế hoạch
 Đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch

Tổ chức lấy ý kiến các nhà quản lý, các nhà khoa học,
các cơ quan nghiên cứu…

Các nhà tài trợ hỗ trợ một số địa phương xây dựng kế
hoạch theo phương pháp có sự tham gia.
 Tăng cường công tác dự báo
 Sử dụng thông tin từ nhiều phía.
 Gắn kế hoạch phát triển với kế hoạch ngân sách.
 Phân cấp trao quyền nhiều hơn cho chính quyền các

cấp trong xây dựng, tổ chức thực hiện và điều hành
kế hoạch.

5


Những tồn tại trong công tác
kế hoạch hoá hiện nay
 Về quy hoạch
 Quy hoạch chưa phù hợp với cơ chế thị trường,

chưa có tầm nhìn xa.

 Các loại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội


vùng lãnh thổ chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch
phát triển ngành.

 Tính cục bộ, xu hướng khép kín trong các quy

hoạch.

6


Những tồn tại trong công tác
kế hoạch hoá hiện nay
Về nội dung kế hoạch
 Còn dàn trải, chưa xác định được vấn đề trọng tâm,

ngành mũi nhọn để tập trung đầu tư.

 Kế hoạch chưa đặt trọng tâm vào hiệu quả.
 Còn nặng về việc xác định các chỉ tiêu kinh tế, thiếu

các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng.

 Những yếu tố xã hội, nhân văn chưa được quan

tâm đầy đủ trong xây dựng kế hoạch.

 Kế hoạch từ cấp TƯ, đến cấp tỉnh còn nặng về

phân bổ nguồn vốn đầu tư của nhà nước.


7


Những tồn tại trong công tác
kế hoạch hoá hiện nay
 Về quy trình xây dựng kế hoạch
 Việc xây dựng kế hoạch chủ yếu tập trung ở các cơ

quan, đơn vị trong ngành kế hoạch. Chưa có sự
tham gia của các viện nghiên cứu... Thiếu sự tham
vấn của cộng đồng.

 Quá trình xây dựng định hướng cơ chế chính sách

còn thiếu thông tin.

 Thiếu những dự báo chính xác.

8


III. Quy trình lập kế hoạch phát triển
KTXH 5 năm và hàng năm
• Căn cứ để xây dựng kế hoạch
– Chủ trương phát triển đất nước của Đảng và
Nhà nước.
– Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; các chiến
lược phát triển ngành, lĩnh vực
– Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy

hoạch phát triển sản phẩm

9


III. Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm
• Tháng 5: TTCP ban hành Chỉ thị xây dựng KH phát triển
KTXH và dự toán NSNN của năm tiếp theo.
• Tháng 6: Bộ KH và ĐT ban hành khung hướng dẫn xây dựng
KH phát triển KTXH
• Tháng 6, tháng 7: Bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng
kế hoạch phát triển KTXH ở địa phương, kế hoạch phát triển
ngành, lĩnh vực phụ trách của năm tiếp theo gửi Bộ KH và
ĐT tổng hợp
• Tháng 8: Bộ KH&ĐT chủ trì, làm việc với một số bộ, ngành
lớn trao đổi thống nhất một số chỉ tiêu chính, làm căn cứ tổng
hợp kế hoạch phát triển KTXH năm tiếp theo
• Tháng 9: Bộ KH&ĐT báo cáo CP kế hoạch phát triển KTXH
năm tiếp theo để CP cho ý kiến hoàn chỉnh
10


III. Quy trình lập kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội hàng năm


Cuối tháng 10, đầu tháng 11: trình QH thông qua,




Tháng 11: TTCP giao KH phát triển KTXH cho các bộ, ngành, địa
phương trên cơ sở các nghị quyết của QH về nhiệm vụ phát triển
KTXH.



Cuối tháng 11: Bộ KH&ĐT giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển KTXH
năm tiếp theo cho các bộ, ngành, địa phương.



Trước 31/12: Các bộ, ngành, địa phương triển khai phân giao kế
hoạch cho các cơ quan cấp dưới và lên kế hoạch triển khai thực
hiện



Đầu tháng 1 năm tiếp theo: CP ban hành Nghị quyết về những giải
pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển
KTXH và dự toán NSNN



Căn cứ Nghị quyết CP ban hành, các bộ, ngành địa phương triển
khai thực hiện
11


Nội dung kế hoạch hàng năm
• Tình hình 6 tháng đầu năm và khả năng

thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội cả năm.


Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
năm tiếp theo

12


Tình hình 6 tháng đầu năm và khả năng thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cả năm

• Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm
– Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KTXH chủ yếu 6
tháng đầu năm
– Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH
một số ngành và lĩnh vực

• Dự báo khả năng thực hiện kế hoạch cả
năm và các giải pháp cần tập trung thực
hiện trong 6 tháng cuối năm
13


Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
năm tiếp theo
• Mục tiêu tổng quát của kế hoạch năm tiếp theo
• Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch năm tiếp theo
• Dự kiến các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm

tiếp theo
– Các chỉ tiêu về kinh tế
– Các chỉ tiêu về văn hóa – xã hội
– Các chỉ tiêu về môi trường
• Giải pháp chủ yếu một số ngành và lĩnh vực

14


Nội dung kế hoạch phát triển
KTXH 5 năm
• Đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch
phát triển KTXH 5 năm qua
• Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
tiếp theo

15


Đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch
phát triển KTXH 5 năm qua
• Tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc,
Nghị quyết của QH về Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm qua.
• Các vấn đề đặt ra trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách
lớn
• Những kết quả thành tựu về tăng trưởng đi đôi với phát triển bền
vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
• Phân tích sâu về chất lượng tăng trưởng của từng ngành, địa
phương, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ yếu, việc
khai thác và sử dụng các nguồn lực, chất lượng nguồn nhân lực,

khai thác và sử dụng các cơ sở vật chất – kỹ thuật, ứng dụng
khoa học và đổi mới công nghệ
• Các nội dung trong lĩnh vực XH và bảo vệ môi trường
• Việc huy động và sử dụng các nguồn vốn
• Trình độ công nghệ, năng lực sản xuất mới tăng thêm
• Cơ chế quản lý và công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch
• Công tác cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí,…
16


Kế hoạch phát triển KTXH
5 năm tiếp theo
• Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm tiếp theo
• Định hướng phát triển và các nhiệm vụ
chủ yếu của 5 năm tiếp theo

17


CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VÀ
THÔNG QUA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
5 NĂM VÀ HÀNG NĂM
QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ


CÁC TỈNH THÀNH PHỐ
TRỰC THUỘC TRUNG
ƯƠNG

CÁC QUẬN, HUYỆN, XÃ

CÁC BỘ, NGÀNH

CÁC TẬP ĐOÀN KT,
TỔNG CÔNG TY LỚN

CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH
DOANH
18


19



×