Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 49 trang )

TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Hà Nội, 18-19/5/2010


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.

Quan trắc môi trường

2.

Sơ lược về hoạt động quan trắc môi trường
trên thế giới

3. Tổng quan về hoạt động quan trắc môi
trường ở Việt Nam
4. Tồn tại và thách thức
5. Định hướng thời gian tới


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường


1. Quan trắc môi trường


Trung tõm Quan trc mụi trng
Tng cc Mụi trng

1. Quan trc mụi trng
* Khái niệm:
Quan trắc môi trường là quá trình đo đạc
thường xuyên một hoặc nhiều thông số về
tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các
thành phần môi trường, theo một kế hoạch
lập sẵn về thời gian, không gian, phương
pháp và quy trình đo, để cung cấp các thông
tin cơ bản tin cậy, độ chính xác cao và có
thể đánh giá được chất lượng môi trường
Quan trc mụi trng l quỏ trỡnh theo dừi
cú h thng v mụi trng, cỏc yu t tỏc
ng lờn mụi trng nhm cung cp thụng
tin phc v ỏnh giỏ hin trng, din bin
cht lng mụi trng v cỏc tỏc ng xu
i vi mụi trng. (Luật BVMT, 2005)

Quan trc l gỡ ?


1. Quan trắc môi trường

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường


* Môc ®Ých








Xác định các thay đổi hoặc diễn biến
chất lượng môi trường (qua các thông
số) theo thời gian và không gian
Xác định các vấn đề về chất lượng
môi trường (ô nhiễm gì? ô nhiễm ở
đâu? ô nhiễm như thế nào?)
Phát hiện các sự cố (tràn dầu, thuỷ
triều đỏ,…)
Cung cấp thông tin phục vụ quản lý,
quy hoạch, bảo vệ môi trường…
Cảnh báo, đề xuất các biện pháp phù
hợp để quản lý, bảo vệ môi trường.

Tại sao phải
Quan trắc ?


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường


1. Quan trắc môi trường
Yêu cầu
 Khoa học, hiện đại
 Chính xác
 Kịp thời
 Trung thực, khách quan
 Có hệ thống


1. Quan trắc môi trường
Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

* Đối tượng quan trắc
Các thành phần môi trường:
 Kh«ng khÝ (kh«ng khÝ xung quanh,
khÝ th¶i...)
 N­íc (nước mặt, nước dưới đất,
nước biển, nước thải…)
 ĐÊt
 Phãng x¹
 ¢m thanh
Và:
 §a d¹ng sinh häc

Quan trắc gì ?


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường


1. Quan trắc môi trường
* Kiểu/loại quan trắc
- Theo trách nhiệm về QTMT (theo
Luật BVMT năm 2005):
+ Quan trắc hiện trạng
+ Quan trắc tác động
- Theo tính chất:
+ Quan trắc nền
+ Quan trắc tác động
+ Quan trắc tuân thủ

Kiểu loại
nào?


1. Quan trắc môi trường

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

* Phương pháp quan trắc
-

-

-

Quan trắc tự động liên tục
(Automatic):

+ Trạm quan trắc tự động cố định
+ Xe quan trắc tự động di động
Quan trắc bán tự động (Manual)
+ Đo nhanh tại hiện trường đối với
một số thông số (pH, DO, thông số
khí tượng…)
+ Lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển
về Phòng thí nghiệm để phân tích
Quan trắc bằng công nghệ viễn thám
+ rađa (Radasat, Palsal, Envisat…)
+ quang học (Modis, Landsat…)

Bằng cách
nào ?


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Trạm quan trắc
không khí tự động,
cố định


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Xe quan trắc
không khí tự động,
di động



Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Trạm quan trắc
nước mặt tự động


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Quan trắc
nước sông
tự động
liên tục


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Quan trắc
nước thải
tự động
liên tục


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường


2. Sơ lược về hoạt động
quan trắc môi trường trên thế giới


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

2. Sơ lược về hoạt động
quan trắc môi trường trên thế giới
-

Hoạt động quan trắc môi trường trên thế giới phát triển từ những
năm 1960. Hiện nay, công nghệ quan trắc hiện đại và đồng bộ.

-

Có vai trò then chốt và đã phục vụ đắc lực cho công tác hoạch
định chính sách, kiểm soát ô nhiễm.

-

Thành phần môi trường quan trắc: Nước mặt lục địa, nước biển,
nước dưới đất, mưa axit, không khí, đất, chất thải rắn, đa dạng
sinh học, biến đổi khí hậu ...

-

Mạng lưới quan trắc tự động dày đặc, đặc
biệt là mạng lưới quan trắc không khí xung
quanh và nước mặt lục địa.

Đơn vị thực hiện quan trắc: Các cơ quan
chính phủ, các cơ quan nghiên cứu, các
vùng miền, địa phương, các doanh nghiệp.
Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng môi trường
phù hợp với điều kiện từng nước và đặt
vấn đề sức khỏe con người lên hàng đầu.

-

-


2. Sơ lược về hoạt động
quan trắc môi trường trên thế giới
Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

-

-

-

Nguồn kinh phí cho các hoạt động quan trắc lớn, ổn định.
Nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, thường xuyên
Hệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng được văn
bản hóa và áp dụng thực hiện nghiêm ngặt.
Phát triển mạnh các phần mềm ứng dụng quan trắc, phần mềm
dự báo, đánh giá chất lượng môi trường
Đầy đủ các hệ thống cơ sở khoa học và pháp lý cho các hoạt

động QTMT: Luật, các văn bản hướng dẫn, các quy định sử
dụng số liệu, các chính sách nhân sự…
Công tác quan trắc môi trường được lồng ghép, kết hợp trong
nghiên cứu khoa học
Số liệu quan trắc được chia sẻ rộng rãi tới cộng đồng thông qua
nhiều hình thức: chỉ số chất lượng, báo cáo khoa học, hội thảo,
trang web, diễn đàn, thống kê…..
Đa dạng hóa các loại hình, công nghệ quan trắc
Nhiều chương trình quan trắc xuyên biên giới, toàn cầu


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

3. Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường
ở Việt Nam


3. Tổng quan hoạt động
quan trắc môi trường ở Việt Nam

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Căn cứ pháp lý


Luật Bảo vệ môi trường năm 1993
Khoản 4, Điều 37 về Nội dung quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường




Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
Chương X. Quan trắc và Thông tin về môi trường
- Điều 94: Quan trắc môi trường
- Điều 95: Hệ thống quan trắc môi trường
- Điều 96: Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường
- Điều 97: Chương trình quan trắc môi trường



Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài
nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020Bộ TCVN/QCVN
về môi trường



Hệ thống văn bản về quy trình, quy phạm và QA/QC trong QTMT



Hệ thống định mức KTKT, đơn giá trong QTMT


Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

3. Tổng quan hoạt động

quan trắc môi trường ở Việt Nam
Theo Luật BVMT:
 Cấp Trung ương
- Bộ TN&MT: tổ chức việc quan trắc hiện trạng Ai quan trắc ?
môi trường xung quanh quốc gia
- Các Bộ, ngành: tổ chức việc quan trắc các tác
động đối với môi trường từ hoạt động của ngành,
lĩnh vực do mình quản lý
 Cấp Địa phương
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc quan trắc
hiện trạng môi trường xung quanh theo phạm vi địa
phương
 Người quản lý, vận hành các KCN, KCX, cơ sở
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung: quan
trắc các tác động đối với môi trường từ các cơ sở
của mình (trong hàng rào)
Ngoài ra, còn có các tổ chức, cá nhân khác tham
gia QTMT


3. Tổng quan hoạt động
quan trắc môi trường ở Việt Nam
Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

QT môi trường không khí
Bộ TN&MT
Mạng lưới
quan trắc
KTTV


Hệ thống QT
tự động, liên tục

Mạng lưới
QTMT
quốc gia

Hệ thống QT bán
tự động

Địa phương và đơn vị khác

Sở
Bộ
Các
dự
án,
TN&MT
ngành
chương
trình
địa
khác
nghiên
cứu
phương
Hệ thống QT bán
tự động
Hệ thống QT

tự động, liên tục


3. Tổng quan hoạt động
quan trắc môi trường ở Việt Nam

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được

• Thời gian thành lập: từ năm 1994
• Cơ quan quản lý: Bộ KHCN&MT trước đây, nay là Bộ Tài
nguyên và Môi trường

• Cơ quan điều hành, chỉ huy: Cục Môi trường trước đây,
nay là Tổng cục Môi trường

• Đơn vị thực hiện: Nhiều cơ quan, bộ/ngành và địa phương
tham gia

• Đã phục vụ: quản lý MT các cấp, báo cáo môi trường quốc

gia hàng năm, cung cấp cho cộng đồng thông tin về chất
lượng môi trường, công tác nghiên cứu, giảng dạy, hội nhập,
chia sẻ quốc tế

• Là hệ thống có nhiều số liệu quan trắc môi trường nhất

(có số liệu QT từ 1994 đến nay với đầy đủ các thành phần

môi trường, có CSDL và phần mềm quản lý số liệu...)


3. Tổng quan hoạt động
quan trắc môi trường ở Việt Nam

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được

• Quan trắc thường xuyên các thành phần môi trường:










Môi trường nước (lý, hoá, sinh, trầm tích):
nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển
ven bờ, nước biển xa bờ
Môi trường không khí: không khí xung quanh,
tiếng ồn, độ rung
Môi trường đất
Môi trường hoá học, phóng xạ
Chất thải rắn

Nước mưa axit
Môi trường lao động
Đa dạng sinh học


3. Tổng quan hoạt động
quan trắc môi trường ở Việt Nam

a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được
Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường



Khu vực, địa điểm quan trắc: chủ yếu tập trung vào các

điểm nóng về môi trường (ví dụ: Lưu vực sông, khu kinh tế trọng
điểm v.v…)và các vùng sinh thái đặc biệt nhạy cảm về môi
trường.


Cách thức quan trắc:






Các đơn vị tổ chức đi lấy mẫu, bảo quản (lạnh, hóa chất…)
và mang về phòng thí nghiệm để phân tích.

Có một số ít thông số đo nhanh ngay tại hiện trường (pH,
nhiệt độ, DO, thông số khí tượng…)
Có một số thiết bị/trạm quan trắc tự động cố định và di động
(khí)

Đặc điểm:




Tính thời gian thực ít (chủ yếu phải phân tích mẫu tại phòng
thí nghiệm).
Các điểm quan trắc thường không cố định dài lâu (phụ thuộc
vào mức độ ổn định của môi trường); Tính động cao.
Phù hợp với thông lệ và chuẩn quốc tế.


3. Tổng quan hoạt động
quan trắc môi trường ở Việt Nam

a. Mạng QTMT quốc gia- Những việc đã làm được

Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường

Hệ thống tổ chức và kinh phí hoạt động của mạng
quan trắc môi trường:





Từ 1994 -2002: các hoạt động quan trắc (chương trình, số liệu….)
do Cục Môi trường (thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
trường) quản lý thống nhất.
– 21 trạm QT được thành lập tại một số trường đại học, viện
nghiên cứu, theo các thoả thuận giữa Bộ Khoa học Công nghệ
và Môi trường trước đây với các Bộ/ngành liên quan (Bộ Quốc
phòng, Bộ Giáo dục đào tạo, Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, Tổng liên đoàn Lao động, Bộ NNPTNT ...)
– Kinh phí hoạt động và đầu tư: nguồn sự nghiệp KHCN từ Bộ
KHCNMT
Từ 2002: Cục Môi trường chuyển về Bộ TN&MT.
– Vẫn duy trì 21 trạm QT cũ
– Kinh phí hoạt động: nguồn sự nghiệp MT, cấp từ Bộ Tài chính
(theo Luật Ngân sách) dựa trên phân bổ kinh phí BVMT cho
Bộ/ngành từ nguồn sự nghiệp MT. Các Bộ/ngành phân bổ cho
các nhiệm vụ, trong đó có kinh phí cho các trạm quan trắc.
Các trạm QT giao nộp số liệu QT các đợt cho Tổng cục Môi
trường (Trung tâm Quan trắc môi trường)


×