Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Sinh 10 trọn bộ (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.9 KB, 117 trang )


Lớp dạy: 10A. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Lớp dạy: 10B. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Phần I giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 1: các cấp tổ chức của thế giới sống.
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đc các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
- Giải thích đc tại sao TB là đơn vị tổ chức thấp nhất của TGS.
- Phân tích đc MQH qua lại giữa các cấp bậc tổ chức của TGS, nêu VD.
2. Kỹ năng:
Rèn t duy phân tích- tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm & làm việc độc lập.
3. Thái độ, hành vi:
Thấy đc mặc dù TGS rất đa dạng nhng lại thống nhất.
II. Chuẩn bị:
1. Ph ơng pháp: Phân tích tranh vẽ hay tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại
lớp
2. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 1 SGK và các phiếu học tập chuẩn bị trớc.
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là các phân tử
axit nuclêic, axit amin nhng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có các TB, do đó
TGS đc tổ chức theo các cấp: Ptử, đại Ptử, bào quan, TB, mô, Cq, hệ Cq, CT, QT, loài,
QX, HST, sinh quyển.
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
GV giới thiệu các cấp t/c
VCS.
- T/c của TGS gồm những
t/c nào?


GV hớng dẫn đọc SGK cho
biết hệ thống sống từ TB trở
lên có những t/c nào? mỗi
HS đọc SGK & đọc lệnh
phần I trả lời.
- Gồm t/c dới TB & trên TB.
- TB- Mô- Cơ quan- Hệ cq-
Cơ thể- Quần thể- Loài-
Quần xã- HST- Sinh quyển
I/ Các cấp tổ chức của
thế giới sống.
- Cấp t/c dới TB: các P.tử
nhỏ các đại P.tử hữu cơ -
các bào quan của TB.
- Cấp từ TB trở lên: TB là
đơn vị cấu trúc cb của sự
sống.
1

cấp có đặc điểm gì?
-Từ các cấp t/c của sự sống
thì cấp độ cb là gì?
GV cho HS đọc nội dung II,
đặt câu hỏi:
- Đặc điểm của TGS là gì?
- Theo thứ bậc thì cấp t/c có
đặc điểm gì? cho 1 số VD?
- Giữa cấu trúc & chức năng
có quan hệ gì? VD?
Y/c HS đọc mục 3, nêu VD

về hệ thống mở & tự điều
chỉnh.
Tại sao khi nấu ăn không
hợp lí thì sẽ dẫn đến phát
sinh các bệnh? Cơ quan nào
trong cơ thể ngời giữ vai trò
chủ đạo trong việc điều hoà
cân bằng nội môi?
- Sự sống đc tiếp diễn nhờ
vào điều gì? Trong tự nhiên
có phải chỉ có sự DT của
các thế hệ của SV tổ tiên
cho thế hệ sau? Thế hệ sau
có đặc điểm gì so với thế hệ
trớc? Sự tiến hoá của SV đã
làm cho TGS ntn?
- TB, CT, QT- loài, QX-
HST & sinh quyển.
- Tổ chức sống đc t/c theo
nguyên tắc thứ bậc, cấp dới
làm nền tảng để xây dựng
nên cấp t/c bên trên. Cấp t/c
cao có những đặc tính nổi
trội mà cấp dới không có
đc.
Khi nắm đc chức năng ta có
thể suy ra cấu trúc.
HS đọc & trả lời lệnh trong
mục 3.
Cơ quan giúp cân bằng nội

môi: gan cân bằng gluco &
prôtêin trong huyến tơng;
thận điều hoà nc MK, hệ
đềm của cơ thể điều hoà pH
của cơ thể.
- Sự sống đc tiếp diễn nhờ
sự truyền thông tin DT qua
con đờng sinh sản.
TB- Mô- Cơ quan- Hệ cq-
Cơ thể- Quần thể- Loài-
Quần xã- HST- Sinh quyển.
II/ Đặc điểm tổ chức
của TGS.
1. Tổ chức theo nguyên tắc
thứ bậc.
Tổ chức sống đc t/c theo
nguyên tắc thứ bậc, cấp dới
làm nền tảng để xây dựng
nên cấp t/c bên trên. Cấp t/c
cao có những đặc tính nổi
trội mà cấp dới không có
đc.
2. Cấu trúc phù hợp với
chức năng.
Chức năng của hồng cầu ở
ngời là vận chuyển oxi &
cacbonic. Vì thế TB hồng
cầu có cấu tạo hình đĩa để
tăng diện tích trao đổi với
bên ngoài.

3. Hệ thống mở & tự điều
chỉnh.
Mọi cấp t/c từ thấp đến cao
của TGS đều có các cơ chế
tự điều chỉnh nhằm bảo đảm
duy trì & điều hoà sự cân
bằng động trong hệ thống
để t/c có thể tồn tại & PT.
4. Thế giới sống liên tục
tiến hoá.
SV sinh sôi nảy nở & không
ngừng tiến hoá, tạo nên một
TGS vô cùng đa dạng và
phong phú.
3. Củng cố:
2

- Tổng kết lại hệ thống sống, cho HS xêp lại sơ đồ về các cấp t/c của hệ thống
sống.
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra lại quá trình tiếp thu bài của HS.
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
*********************************************************************
Lớp dạy: 10A. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Lớp dạy: 10B. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Bài 2 : Các giới sinh vật
(Tiết 2)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Nêu đợc khái niệm giới

- Trình bày đợc đặc điểm của từng giới trong hệ thống phân loại 5 giới.
- Hiểu đợc ba nhánh của sinh vật là gì
2. Kĩ năng t duy
- Tổng hợp đặc điểm của các giới sinh vật .
- Phân tích sơ đồ, tranh vẽ, hệ thống các khái niệm .
3. Thái độ :
- Nhận thức đúng đắn về nguồn gốc các loài.
II. chuẩn bị:
1. Ph ơng pháp giảng dạy :
- Vấn đáp tìm tòi bộ phận &công tác độc lập của HS với SGK
2. Ph ơng tiện dạy học :
- Tranh vẽ phóng to hình 2 SGK, tranh vẽ cây chủng loại phát sinh Hình 1.4 sách
tham khảo (Cơ sở sinh học vi sinh vật Tập I, Nguyễn Thành Đạt, nxb Giáo dục 1999,
trang 19.)
- Phiếu học tập các câu hỏi cuối bài. Tranh lắp ghép bảng 2.2 SGK nâng cao
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ các cấp độ tổ chức chính của hệ thống sống theo thứ tự từ thấp đến cao
Tại sao xem tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái là những cấp tổ chức cơ bản
của hệ thống sống.
2. Bài mới:
3

Hoạt động 1: Giới thiệu về hệ thống phân loại 5 giới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Giới là gì ?
Đọc SGK và trả lời
I/ Giới và hệ thống phân
loại 5 giới.
1. Khái niệm giới.

Giới là hệ thống phân loại lớn
nhất gồm các ngành sinh vật có
chung những đặc điểm nhất định
Giới (kingdom), tên khoa
học là regnum.
- Theo quan điểm hiện nay,
sinh giới gồm có những giới
nào?
- Giới sinh vật đợc phân
thành các nhóm theo trình
tự (từ cao đến thấp) nh thế
nào?
GV treo tranh H.2.2 SGK
nâng cao (đã thay đổi vị trí
các cột),
- Hãy sắp xếp đúng trật tự
phân loại ?
HS tìm hiểu SGK và trả lời.
Whittaker và Margulis chia
sinh giới ra làm 5 giới
HS lên bảng gắn lại các cột
cho phù hợp với trật tự
phân loại vừa học
2. Hệ thống phân loại 5 giới :
Giới khởi sinh (Monera)
Giới nguyên sinh (Protista)
Giới nấm (Fungi)
Giới Động vật (Animalia)
Giới thực vật(Plantae)
Trật tự phân loại từ cao đến

thấp: Giới, ngành, lớp, bộ họ,
chi(giống), loài
Ví dụ :Vị trí loài ngời trong hệ
thống phân loại:
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới
4

GV treo tranh vẽ H2.
SGK và tranh vẽ bảng
đặc điểm chính của mỗi
giới.
- Em hãy cho biết đặc
điểm chính của mỗi giới
sinh vật là gì ?
HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK và
trả lời
II/ Đặc điểm chính
của mỗi giới.
Bảng đặc điểm chính của
mỗi giới
Giới Nhân

Nhân
thực
Đơn
bào
Đa
bào
Tự d-
ỡng

Dị d-
ỡng
Sống
chuyển
động
Sống cố
định
Khởi sinh Vi khuẩn
+ + + +
Nguyên
sinh
ĐVĐB, tảo,
nấm nhầy
+ + + + +
Nấm Nấm men, sợi
+ + + +
Thực vật Rêu, quyết,
+ + + +
Động vật ĐV có dây
sống
+ + + +
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV căn cứ câu trả lời của HS
để điền dấu vào bảng.
Gọi 1 HS khác nhận xét
- Vai trò của từng giới? Đọc SGK và trả lời Vai trò của từng giới:
Hoạt động 3: Bổ sung kiến thức mới và củng cố toàn bài
5
Đặc điểm
Đại diện


- Lên bảng vẽ sơ đồ hệ thống 5
giới sinh vật?
GV treo tranh vẽ H1.4 sách
tham khảo, giảng phần em có
biết về hệ thống 3 lãnh giới.
GV Phát PHT các câu hỏi cuối
bài
HS lên bảng vẽ sơ đồ hệ
thống 5 giới sinh vật.
Thảo luận và điền vào
phiếu học tập.
Sơ đồ hệ thống 5 giới sinh
vật
3. Củng cố: GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại toàn bộ đặc điểm của các giới SV dựa trên
bảng tổng hợp
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Lớp dạy: 10A. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Lớp dạy: 10B. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Phần II sinh học tế bào
Chơng I: thành phần hoá học của tế bào
Bài 3: Các nguyên tố hoá học và n ớc
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu đợc vai trò của các nguyên tố vi lợng đối với tế bào.
- Phân biệt đợc nguyên tố vi lợng và nguyên tố đa lợng.
- Giải thích đợc cấu trúc hoá học của phân tử nớc quyết định các đặc tính lí hoá

của nớc.
- Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào .
2. Kỹ năng: Rèn một số kỹ năng:
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
- T duy phân tích so sánh tổng hợp
- Hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị:
1. Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích tranh.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình 3.2 SGK, bảng 3 SGV.
6

- Tranh vẽ con gọng vó đi dới nớc.
III. TTBh:
1. Kiểm tra bài cũ.
1. Hãy trình bày những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật?
2. Chữa bài tập 1,3 trong SGK trang 12,13.
2. Bài mới.
Mở bài: Trong tự nhiên có những loại nguyên tố nào? Các nguyên tố hoá học chính
cấu tạo nên các loại tế bào là gì?
Tại sao tế bào khác nhau lại đợc cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định?
(câu hỏi này giúp cho học sinh ôn lại bài 1 và nhớ lại thế giới sống mặc dù rất đa
dạng nhng lại thống nhất)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV treo tranh (bảng 3
SGV) và dựa vào nội dung
thảo luận phần mở bài.
- Hãy kể tên các nguyên tố

hoá học cấu tạo nên cơ thể
sống và trái đất? Em có
nhận xét gì về các nguyên
tố đó ?
- Những nguyên tố nào
chiếm tỉ lệ nhiều ?
- Tại sao 4 nguyên tố C, H,
O, N là những nguyên tố
chính cấu tạo nên tế bào ?
- Vì sao các bon lại là
nguyên tố quan trọng nhất?
Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
GV giải thích: sự sống
không phải đợc hình thành
bằng cách tổ hợp ngẫu
nhiên của các nguyên tố với
tỉ lệ giống nh trong tự
nhiên. Mà trong điều kiện
nguyên thuỷ của trái đất
các nguyên tố C , H, O, N
với các đặc tính hoá học
đặc biệt đã tạo nênnhững
chât hữu cơ đầu tiên theo n-
ớc a rơi xuống biển. Nhiều
Học sinh quan sát bảng
và nghiên cứu nội dung
SGK trang 15 thảo luận
và trả lời theo nhóm.
- Nhóm khác bổ sung.

Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời.
C có cấu hình điện tử
vòng ngoài với 4 điện
tử nên cùng một lúc tạo
nên 4 liên kết cộng hoá
trị.
I/ Các nguyên tố hoá học.
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo
nên thế giới sống và không
sống.
- Trong cơ thể sống các nguyên
tố C, H, O, N chiếm 96,3%.
- Các nguyên tố hoá học nhất
định tơng tác với nhau theo quy
luật lí hoá học hình thành nên
sự sống và dẫn tới đặc tính sinh
học nổi trội mà chỉ có ở thế giới
sống.
- Các bon là nguyên tố đặc biệt
quan trọng trong việc tạo nên sự
đa dạng của các đại phân tử hữu
cơ.
7

chất trong số này là những
chất tan trong nớc và ở đó
sự sống bắt đầu đợc hình
thành và tiến hoá dần.
GV treo tranh (bảng 3

SGK)
- Em có nhận xét gì về tỉ lệ
các nguyên tố hoá học
trong cơ thể sống?
- Các nguyên tố hoá học
trong cơ thể chiếm tỉ lệ
khác nhau nên các nhà
khoa học chia thành 2
nhóm: Đa lợng và vi lợng.
- Thế nào là nguyên tố đa l-
ợng? Vai trò của các
nguyên tố đó?
- Thế nào là nguyên tố vi l-
ợng? Vai trò?
GV treo tranh (hình
3.1&3.2 SGK) lên bảng.
- Nớc có cấu trúc nh thế
nào?
- Cấu trúc của nớc giúp cho
nớc có đặc tính gì?
GV cho HS xem tranh con
gọng vó đi trên mặt nớc.
- Học sinh nghiên cứu
SGK thảo luận nhóm
trả lời.
- HS nghiên cứu SGK
và trả lời. Sau đó lấy
VD từ thực tế vai trò
của các nguyên tố này.
VD: - ở ngời thiếu Iôt

bị bớu cổ.
-Thiếu Mo cây bị chết
- Thiếu Cu cây vàng lá
Vậy cần phải ăn uống
hợp lí để cơ thể không
bị thiếu chất.
- HS nghiên cứu nội
dung SGK và H3.1,3.2
thảo luận nhóm trả lời.
- Nguyên tố đa lợng:
+Chiếm khối lợng lớn trong tế
bào. VD: C, H, O, N, S, K
+ Tham gia vào cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ nh prôtêin,
lipit, axit nuclêic, cacbonhiđrat
là những chất chính cấu tạo nên
tế bào.
-Nguyên tố vi lợng:
+chiếm khối lợng nhỏ trong tế
bào. VD: Fe, Cu, Bo, Mo, Iôt.
+Tham gia vào quá trình sống
cơ bản của tế bào.
II/ N ớc và vai trò của n ớc
trong tế bào.
1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá
của n ớc.
- Cấu trúc: 1 nguyên tử O
2
kết
hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng

liên kết cộng hoá trị.
- Đặc tính: Có tính phân cực.
+ Phân tử nớc này hút phân tử
nớc kia, phân tử nớc hút các
phân tử phân cực khác tạo nên
cột nớc liên tục hoặc màng
phim bề mặt.
8

- Chúng đi đợc trên mặt n-
ớc là do các liên kết hiđrô
đã tạo nên mạng lới nớc và
sức căng bề mặt.
- Quan sát H3.2 và cho biết
hậu quả gì xảy ra khi ta cho
tế bào sống vào ngăn đá tủ
lạnh?
- Nớc có vai trò nh thế nào
đối với sự sống nói chung?
GV nhận xét và bổ sung.
- Nếu ta không uống nớc
trong nhiều ngày thì cơ thể
sẽ nh thế nào?
Liên hệ: Đối với con ngời
khi bị sốt cao, lâu ngày hay
bị tiêu chảy cơ thể bị mất
nhiều nớc, da khô phải bù
lại bằng cách uống ôrêzôn
theo chỉ dẫn
- Tại sao khi tìm kiếm sự

sống ở các hành tinh trong
vũ trụ, các nhà khoa học tr-
ớc hết lại tìm xem ở đó có
nớc hay không?
- HS quan sát tranh,
thảo luận trả lời vì sao
chúng lại đi đợc trên
mặt nớc?
- HS quan sát hình và
vận dụng kiến thức trả
lời:
- H
2
O thờng các liên kết
H
2
luân bị bẻ gãy và tái
tạo liên tục
- H
2
O đá các LK H
2
luôn bền vững không có
khả năng tái tạo.
- Tế bào sống có 90%
là nớc, khi ta để tế bào
vào tủ đá thì nớc mất
đặc tính lí hoá.
- HS liên hệ thực tế và
nghiên cứu SGK trả lời.

- HS vận dụng kiến thức
đã học để trả lời.
2. Vai trò của n ớc đối với tế
bào.
- Là dung môi hoà tan nhiều
chất cần thiết cho sự sống.
- Là thành phần chính cấu tạo
nên tế bào và là môi trờng cho
các phản ứng sinh hoá xảy ra.
- Tham gia vào quá trình
chuyển hoá vật chất để duy trì
sự sống.
3. Củng cố:
- Tại sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng?
9

- Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn yêu thích
dù là rất bổ?
- Tại sao khi qui hoạch đô thị ngời ta thờng dành một khoảng đất thích hợp để trồng
cây xanh?
- Tại sao khi sấy khô thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm?
4. HDVN:
HS trả lời câu hỏi cuối bài, học bài và đọc phần em có biết.
*********************************************************************
Lớp dạy: 10A. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Lớp dạy: 10B. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
bài 4: CAcbonhiđrát và lipít
(Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Liệt kê đc tên các loại đg đơn, đg đôi, đg đa & li pit có trong các cơ thể
SV.
- Trình bày đc các chức năng của từng loại đg & li pit trong cơ thể SV.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, so sánh để phân biệt các chất.
3. Thái độ, hành vi:
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc ăn uống khoa học và vận dụng giải thích
đợc một số hiện tợng trong thực tiễn.
ii . Chuẩn bị:
1. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm, dùng phiếu học tập
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của đờng và lipít.
- Tranh, ảnh, mẫu vật về các loại thực phẩm hoa quả có nhiều đờng
- Phiếu học tập: Các loại lipít.
Mỡ Phốtpholipít Sterôit Sắc tố và vitamin
a. Cấu tạo
10

b. Chức năng
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các nguyên tố vi lợng có vai trò nh thế nào đối với sự sống? Cho một vài
ví dụ về nguyên tố vi lợng ở ngời.
- Trình bày cấu trúc hoá học của nớc và vai trò của nớc trong tế bào
2.Bài mới:
GV đặt câu hỏi: Thế nào là hợp chất hữu cơ? Trong tế bào có những hợp
chất hữu cơ nào?
HS:
+ Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa đồng thời cả cácbon và hiđrô

+ Trong tế bào có những loại hợp chất hữu cơ: Cácbon hiđrát, lipít, prôtêin,
axít nuclêic
Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu về 2 loại hợp chất hữu cơ Cácbon
hiđrát và lipít
Hoạt động i: Tìm hiểu cácbon hiđrát (đờng)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu HS đọc lệnh trang
19 trong SGK
- HS đọc lệnh
I/ Cácbonhiđrát(đ ờng)
Để trả lời đầy đủ câu hỏi
này lần lợt nghiên cứu 2
mục của phần này
- Nêu cấu trúc hoá học
chung của Cácbon hiđrát
- Nghiên cứu SGK dựa
vào kiến thức đã biết để
trả lời câu hỏi này.
1. Cấu trúc hoá học:
- Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ
chứa 3 loại nguyên tố C, H, O đợc
cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
GV giới thiệu các loại đờng
bằng cách:
+ Cho HS nếm thử đờng
Glucô, đờng kính, bột sắn
dây, sữa bột không đờng.
+ Học sinh quan sát tranh
một số hoa quả chín.
- Cho biết độ ngọt của các

loại đờng.
- HS thực hiện các yêu
cầu và cho biết
11

+ Độ ngọt của các loại
đờng khác nhau
+ Mỗi loại quả có độ
ngọt khác nhau do chứa
các loại đờng khác nhau
- Có những loại đờng nào? - HS nghiên cứu thông
tin SGK trang 19 trả lời
câu hỏi
- Các dạng đờng:
Đờng đơn
Đờng đôi
Đờng đa
Tuỳ theo số lợng đơn phân
trong phân tử để chia thành
các loại đờng
- Đờng đơn có những dạng
nào
- Học sinh nghiên cứu
thông tin SGK 19 trả lời
câu hỏi
+ Các dạng đờng đơn (6C)
glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ
Giáo viên bổ sung
+ Glucôzơ (đờng nho) có ở
thực vật và động vật

+ Fructôzơ (đờng quả) có
ngời ở thực vật
+ Galatôzơ (có trong đờng
sữa) có nhiều trong sữa các
động vật
- Đờng đôi là gì?
Kể tên các loại đờng đôi
- Học sinh đọc thông tin
trang 19 để trả lời
+ Đờng đôi: gồm 2 phân tử đờng
đơn liên kết với nhau:
VD:Glucôzơ + Fructôzơ -
Saccarôzơ
- Hai phân tử này có thể là
cùng loại hay khác loại ?
- Các dạng đờng đôi saccarôzơ (đ-
ờng mía Lactôzơ (đờng sữa)
- Đờng đa là gì? Có những
loại đờng đa nào?
+ Tuỳ theo cách thức liên
kết của các đơn phân mà có
các loại đờng đa.
+ Nói thêm về xenlulôzơ,
tinh bột
Học sinh n/c thông tin
trang 19 và H.4.1 SGK
trả lời
+ Đờng đa gồm rất nhiều phân tử
đờng đơn liên kết với nhau.
Các loại: Glucôgen, tinh bột,

xenlulôzơ, kitin.
- Nêu chức năng của Cacbon
hiđrát? Cho ví dụ:
Học sinh đọc mục 2
SGK (trang 20) thảo
luận nhóm và trả lời.
Chức năng của
Cacbonhiđrát
2. Chức năng:
- Là nguồn năng lợng dự trữ của tế
bào và cơ thể.
12

-Nêu đợc VD và vai trò
- Cấu tạo lên tế bào và các bộ
phận khác của cơ thể.
Liên hệ:
+ Vì sao khi đói lả (hạ đờng
huyết) ngời ta cho uống nớc
đờng thay vì ăn các loại thức
ăn khác
- Vận dụng kiến thức đã
học ở lớp trớc và bài học
mới để trả lời: nêu đợc
hiện tợng đói lả hay hạ
đờng huyết do trong cơ
thể không có năng lợng
dự trữ.
+ Trong y học ngời ta sử
dụng các sợi kitin làm chỉ tự

tiêu trong các ca phẫu thuật.
+ Từ kitin chuyển thành
kitôdan để tăng năng suất
cây trồng, kích thích nảy
mầm, ra rễ.
+ Trong công nghiệp kitin
làm chất bọc lót cho hệ
thống máy móc tinh xảo an
toàn tăng độ bền của gỗ,
phim ảnh.
Hoạt động II: Tìm hiểu lipít
- Lipít có đặc điểm gì khác
với cácbon hiđrát?
- Phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS hoàn thành các
nội dung trong phiếu học
tập.
Nghiên cứu SGK trang
21, trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu SGK trang
21 và H. 4.2
Tranh vẽ cấu trúc phốt
pholipít. Cấu trúc phân
II/ Lipít.
1. Đặc điểm chung:
- Có đặc tính kị nớc
- Không đợc cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân
- Thành phần hoá học đa dạng.
2. Các loại lipít

13

- Nhận xét, đánh giá
tử Stêrôit. (GV đã treo
trên bảng)
- Thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập.
- Nhóm trình bày đáp
án.
-> Lớp bổ sung
Đáp án phiếu học tập
Mỡ Phốtpholipít Steroit Sắc tố và vitamin
a. Cấu tạo
Làm theo phiếu học tập số 2 trang 28 sinh thiết kế bài giảng
b. Chức năng
* Liên hệ
- Hỏi: Tại sao động vật
không dự trữ năng lợng
dới
- Hỏi: Tại sao ngời già
không nên ăn nhiều lipít?
- Vì sao trẻ em ngày nay
hay bị bệnh béo phì?
- Vận dụng kiến thức và
hiểu biết thực tế, trao đổi
nhóm rồi trả lời
3. Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận SGK trang 22
- Kể tên các loại đờng và các loại lipít và cho biết vai trò
4. hdvn:

- Làm bài tập trong SGK: 1, 2, 3 (Trang 22)
- Trả lời thêm 2 câu hỏi.
+ Tại sao mặc dù ở ngời không tiêu hoá đợc Xenlulôzơ nhng chúng ta vẫn cần
phải: ăn rau xanh hàng ngày.
14

+ Tại sao có ngời không uống đợc sữa.
- ôn tập kiến thức về prôtêin.
*********************************************************************
Lớp dạy: 10A. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Lớp dạy: 10B. Tiết(theo TKB).NS:...NG:.Sĩ số:Vắng:..
Bài 5: Prôtêin
(Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết công thức aa.
- Trình bày và phân biệt cấu trúc Pr B1, 2, 3, 4.
- Giải thích tính đa dạng và đặc thù.
- Liệt kê các chức năng SH của Pr.
2. Kĩ năng : Quan sát cấu trúc, phân tích suy luận qua kênh hình.
3. Thái độ : Tìm hiểu đợc sự đa dạng trong giới SV có liên quan tới cấu trúc Pr. Thấy vai
trò quan trọng Pr có ứng dụng thực tiễn.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh v cu trúc hoá hc ca prôtêin.
- Si dây ng hoc dây in 1 lõi.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra: Trình bày cấu trúc & chức năng của các loại đờng & Li pit?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Em hóy nờu thnh phn

cu to ca p t prụtờin.
*quan sỏt hỡnh 5.1 v
c sgk em hóy nờu cỏc
bc cu trỳc ca prụtờin.
* Em hóy nờu cỏc chc
nng chớnh ca prụtờin
v cho vớ d.
( hóy tỡm thờm cỏc vớ d
ngoi sỏch giỏo khoa)
* Cú cỏc yu t no nh
hng n cu trỳc ca
I/ Cấu trúc của prôtêin:
Phõn t prụtờin cú cu trỳc a
phõn m n phõn l cỏc axit
amin.
1) Cu trỳc bc 1:
- Cỏc axit amin liờn kt vi nhau
to nờn 1 chui axit amin l chui
pụli peptit.
- Chui pụli peptit cú dng mch
thng.
2) Cu trỳc bc 2:
- Chui pụli peptit co xon
li(xon

) hoc gp np(

).
3) cu trỳc bc 3 v bc 4:
- Cu trỳc bc 3: Chui pụli

peptit cu trỳc bc 2 tip tc co
xon to khụng gian 3 chiu c
trng c gi l cu trỳc bc 3.
- Cu trỳc bc 4: Cỏc chui cu
15

prôtêin, ảnh hưởng như
thế nào?
trúc bậc 2 liên kết với nhau theo 1
cách nào đó tạo cấu trúc bậc 4.
II. Chức năng và các yếu tố ảnh
hưởng đến chức năng của
prôtêin:
1) Chức năng của prôtêin:
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và
cơ thể. (nhân, màng sinh học, bào
quan…)
- Dự trữ các axit amin.
- Vận chuyển các chất.
( Hêmôglôbin)
- Bảo vệ cơ thể.( kháng thể)
- Thu nhận thông tin.(các thụ thể)
- Xúc tác cho các phản ứng.
( enzim)
- Tham gia trao đổi chất
(hoocmôn)
2) Các yếu tố ảnh hưởng đến
chức năng của prôtêin:
- Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ
cấu trúc không gian 3 chiều của

prôtêin làm cho chúng mất chức
năng( biến tính).
16

8. Tây Tiền Hải
Bài soạn:
Bài 7. Tế bào nhân sơ
A- Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nêu đợc các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích đợc tế bào nhân sơ với kích thớc nhỏ có đợc lợi thế gì.
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
2. Kỹ năng.
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Phân tích so sánh, khái quát.
3. Thái độ.
- Có niềm tin khoa học khi hiểu cơ sở sản xuất thuốc kháng sinh dựa vào đặc điểm
của tế bào nhân sơ.
B- Chuẩn bị
1. Phơng pháp.
- Vấn đáp - tìm tòi
- Quan sát tranh
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh sách giáo khoa phóng to:
Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn
- Hình ảnh một số tế bào nhân sơ.
- Thông tin bổ sung: Một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram dơng và Gram
âm.
Tính chất Gram dơng Gram âm
Phản ứng với chất

nhuộm Gram
Giữ màu tinh thể tím,
do đó tế bào có màu
tím hoặc tía.
Mất màu tím khi tẩy
rửa nhuộm màu phụ
đỏ saframin.
Lớp Peptiđoglucan Dày, nhiều lớp Mỏng, chỉ có một lớp
Lớp phía ngoài Không có Có
Tạo độc tố Chủ yếu là ngoại độc
tố
Chủ yếu là nội độc tố
Khả năng chống chịu
với tác nhân vật lí
Cao Thấp
Mẫn cảm với Pênicilin Cao Thấp
Chống chịu muối Cao Thấp
Chống chịu với khô
hạn
Cao Thấp
C- Tiến trình thực hiện
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. So sánh cấu trúc và chức năng của ADN và ARN
Câu 2. Trong tế bào thờng có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự Nuclêôtit.
Theo em đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót
nêu trên?
17

3. Các hoạt động dạy và học.

GV: Giới thiệu khái quát về kiến thức của chơng.
Giới thiệu nội dung của bài: Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh
vật. Thế giới sống đợc cấu tạo từ hai loại tế bào: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Mỗi tế bào gồm 3 thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc
nhân.
Bài 7. Cấu tạo tế bào nhân sơ
Hoạt động 1: đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc đặc điểm chung nhất của tế bào nhân sơ.
- Giải thích lợi thế của tế bào nhân sơ về kích thớc nhỏ bé.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hỏi: Tế bào nhân sơ
có đặc điểm gì?
GV hỏi: Kích thớc nhỏ
đem lại u thế gì cho tế
bào nhân sơ?
HS quan sát hình 7.1 và
nghiên cứu thông tin
Sgk trả lời câu hỏi
Hs nghiên cứu Sgk
trang 31 trả lời câu hỏi
I- Đặc điểm chung của
tế bào nhân sơ.
- Cha có nhân hoàn
chỉnh
- Tế bào chất không có
hệ thống nội màng,
không có các bào quan
có màng bao bọc.
- Kích thớc nhỏ (bằng

1/10 kích thớc tế bào
nhân thực)
* Tế bào nhân sơ có
kích thứơc nhỏ có lợi:
- Tỷ lệ S/V lớn thì tốc
độ trao đổi chất với môi
trờng diễn ra nhanh
- Tế bào sinh trởng
nhanh
- Khả năng phân chia
nhanh nên số lợng tế
bào tăng nhanh.
Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ.
Mục tiêu:
- Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ.
- Liên hệ thực tế về việc sử dụng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn gây bệnh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh HS quan sát hình 7.2 Tế bào nhân sơ gồm:
18

quan sát hình 7.2 và
giới thiệu thành phần
cấu tao tế bào nhân sơ
- Màng sinh chất
- Tế bào chất
- Vùng nhân
- Các thành phần
khác: Vỏ nhầy,
lông và roi
Thành tế bào có cấu tạo

thế nào? Có vai trò gì?
Giáo viên cho HS theo
dõi bảng một số tính
chất khác biệt giữa vi
khuẩn G
+
và G
-
ở mục
thông tin bổ sung và
giảng giải:
+ Phơng pháp nhuộm
Gram
+ Một số tính chất liên
quan đến hoạt động và
cách diệt vi khuẩn
GV hỏi: Tại sao cùng là
vi khuẩn nhng phải sử
dụng những loại thuốc
kháng sinh khác nhau
GV thông báo thêm
một số thông tin:
+ Lớp vỏ nhầy
+ Có những vi khuẩn
chỉ hình thành màng
nhầy trong những điều
kiện nhất định nh: vi
khuẩn gây bệnh nhiệt
Học sinh nghiên cứu
Sgk trang 33 trả lời câu

hỏi
HS trả lời dựa vào kiến
thức ở bảng so sánh
HS khái quát 2 loại vi
khuẩn
1. Thành tế bào, màng
sinh chất, lông và roi
a. Thành tế bào
Thành phần hoá học
cấu tạo nên thành tế
bào là Péptiđôglucan
(cấu tạo từ các chuỗi
cácbôhyđrát liên kết
với nhau bằng các
đoạn Pôlipéptít ngắn.
Vi khuẩn đợc chia làm
hai loại:
+ Vi khuẩn Gram dơng
có màu tím.
+ Vi khuẩn Gram âm
có màu đỏ
19

thán, viêm màng phổi.
GV: Nếu loại bỏ thành
tế bào của các loại vi
khuẩn có hình dạng và
kích thớc khác nhau,
sau đó cho các tế bào
trần này vào trong dung

dịch có nồng độ các
chất tan bằng nồng độ
các chất tan trong tế
bào thì tất cả các tế bào
trần đều có dạng hình
cầu. Từ thí nghiệm này
ta có thể rút ra nhận xét
gì về vai trò của thành
tế bào?
GV: Màng sinh chất đ-
ợc cấu tạo nh thế nào
và có chức năng gì?
GV: Lông và roi có tác
dụng gì với vi khuẩn?
GV: Tế bào chất nằm ở
đâu và có chức năng
gì?
HS thảo luận theo
nhóm đại diện trả lời:
Sau khi loại bỏ thành
tế bào khác nhau thì
các tế bào này đều có
hình cầu, chứng tỏ
thành tế bào quy định
hình dạng tế bào.
HS nghiên cứu SGK trả
lời
HS nghiên cứu SGK trả
lời
Lu ý: Một số tế bào

nhân sơ ngoài thành tế
bào còn có một lớp vỏ
nhầ, hạn chế đợc khả
năng thực bào của bạch
cầu.
b. Màng sinh chất
- Cấu tạo từ
photpholipit 2 lớp và
prôtêin.
Chức năng: Trao đổi
chất và bảo vệ tế bào.
c. Lông và roi
- Roi ( tiên mao) giúp
vi khuẩn di động
- Lông giúp bám chặt
trên bề mặt tế bào.
2.Tế bào chất
- Tế bào chất nằm giữa
màng sinh chất và vùng
nhân.
- Gồm 2 thành phần
chính là bào tơng và
ribôxôm.
+ Bào tơng (dạng keo
bán lỏng)
* Không có hệ thống
nội màng.
* Các bào quan không
có màng bao bọc.
+ Ribôxôm:

* Cấu tạo từ prôtêin và
20

- Tại sao gọi là vùng
nhân ở tế bào nhân sơ?
- Vùng nhân có đặc
điểm gì?
- Tại sao gọi là tế bào
nhân sơ?
- Cha có nhân hoàn
chỉnh với lớp màng bao
bọc.
rARN.
* Không có màng bao
bọc.
* Nơi tổng hợp các
loại prôtêin.
* Kích thớc nhỏ hơn
của tế bào nhân thực.
3. Vùng nhân
- Không có màng bao
bọc
- Chỉ chứa 1 phân tử
AND dạng vòng.
- Một số vi khuẩn có
thêm AND dạng vòng
nhỏ khác gọi là plasmit
D- tổng kết và đánh giá
1. Nêu cấu tạo và thành phần của tế bào nhân sơ?
2. Theo kết quả các nhà khoa học nghiên cứu: Tốc độ phân chia của 1 số vi khuẩn

khoảng 30 phút phân chia một lần, tế bào ngời 24 giờ phân chia một lần. Hỏi sau 3
giờ số tế bào là bao nhiêu?
GV cung cấp: Từ tốc độ phân chia của vi khuẩn đã giải thích tại sao chỉ với số lợng
nhỏ vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể không lâu đã xuất hiện các triệu chứng
bệnh tật ( nh bệnh cúm, sốt do virus)
E- bài tập về nhà
1. Trả lời câu hỏi SGK.
2. đọc bài 8: Tế bào nhân thực.
21

9. Bán công Vũ Th
Bài 8: Tế bào nhân thực
A/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1/ Kiến thức: - Trình bày đợc đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
- Mô tả đợc cấu trúc, chức năng của hệ thống lới nội chất, ribôxôm
và bộ máy gôn gi.
2/ Kỹ năng: - Rèn luyện một số kỹ năng.
- Phân tích tranh hình và thông tin để nhận biết kiến thức
- Khái quát, tổng hợp.
- Hoạt động nhóm.
3/ Thái độ: - Thấy đợc tính thống nhất về cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
và ribôxôm
B/ Chuẩn bị:
1/ Phơng pháp: - Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp gợi mở và các phơng pháp khác.
2/ Đồ dùng học tập:
- Tranh vẽ hình 8.1, 8.2 SGK
- Tranh vẽ các bào quan riêng biệt, nhân tế bào, ribôxôm.
- Phiếu học tập.

+ Phiếu học tập 1: Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.
Đặc điểm Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thớc.
- Màng bao bọc vật chất di truyền
- Hệ thống nội màng.
- Màng bao bọc các bào quan
+ Phiếu học tập 2: Tìm hiểu mang lới nội chất.
Mạng lới nội chất có hạt Mạng lới nội chất trơn
- Cấu trúc
- Chức năng.
- Tờ nguồn :
Bảng 1: (Đáp án phiếu học tập)
Đặc điểm TB nhân sơ TB nhân thực
- Kích thớc
- Màng bao bọc vật chất dt
nhỏ
không có
lớn

22

- Hệ thống nội màng
- Màng bao bọc các bào quan
không có
không có


Bảng 2: (Đáp án phiếu học tập 2)
Mạng lới nội chất hạt Mạng lới nội chất trơn

Cấu trúc
Chức năng
- Là hệ thống xoang dẹp nối với
màng nhân ở 1 đầu và lới nội chất
không hạt ở đầu kia.
- Trên mặt ngoài của xoang có đính
nhiều hạt ribôxôm
- Tổng hợp Pr tiết ra khỏi tế bào
cũng nh các Pr cấu tạo nên màng
TB, Pr dự trữ, Pr kháng thể.
- Hình thành các túi mang để vận
chuyển Pr mới tổng hợp đợc
- Là hệ thống xoang hình ống, nối
tiếp lới nội chất có hạt.
- Bề mặt có nhiều enjim không có
hạt ribôxôm bám ở bề mặt.
- Tổng hợp lipit, chuyển hoá đờng,
phân huỷ chất độc đối với cơ thể.
- Điều hoà trao đổi chất, co duỗi cơ.
C/ Trọng tâm của bài: Cấu trúc, chức năng của lới nội chất, nhân, bộ máy gôn gi.
D/ Tiến trình thực hiện.
I/ ổn đinh tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ.
? Tế bào vi khuẩn có kích thớc nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng
những u thế gì?
III/ Bài mời.
Mở bài: GV treo tranh vẽ H 7.1, 8.1 SGK cho HS quan sát.
GV đặt câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về cấu tạo giữa TB nhân sơ và TB
nhân thực? Gọi 1 học sinh trả lời.

Vậy tế bào nhân thực có đặc điểm gì? cấu tạo nh thế nào? ta nghiên cứu bài 8.
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
Giáo viên Học sinh Nội dung
GV hỏi: ? Tế bào nhân thực có
đặc điểm gì?
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung.
-> GV nhận xét -> chốt kiến thức.
? So sánh sự khác nhau giữa tế
bào động vật và tế bào thực vật?
GV nhận xét, bổ sung
? Tại sao lại gọi là TB nhân thực?
HS quan sát H 8.1 SGK và
nghiên cứu thông tin SGK
trang 36 để trả lời.
HS quan sát nghiên cứu
H8.1 SGK để trả lời.
HS nghiên cứu trả lời.
I/ Đặc điểm chung của tế bào
nhân thực.
- Kích thớc lớn
- Cấu tạo phức tạp
+ Có nhân TB, có màng nhân
+ Có hệ thống màng chia tế bào
chất thành các xoang riêng biệt
+ Các bào quan đều có màng bao
bọc
23

GV nhận xét bổ sung kiến thức.

Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào.
Giáo viên Học sinh Nội dung
GV treo tranh vẽ cấu trúc của nhân
và màng nhân cho HS quan sát.
? Nêu cấu tạo của nhân TB ?
GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung
GV chốt kiến thức.
GV nêu thí nghiệm trong SGK.
? Em hãy cho biết các con ếch
con này có đặc điểm của loài nào ?
thí nghiệm này có đặc điểm gì của
nhân tế bào.
? Nhân tế bào có chức năng gì ?
GV nhận xét -> chốt kiến thức.
? Nhân tế bào có chức năng gì ?
GV nhận xét -> chốt kiến thức.
GV yêu cầu HS quan sát H8.1 SGK
về lới nội chất ?
Phát phiếu học tập 2 yêu cầu HS
hoàn thành phiếu học tập.
GV gọi địa diện 1 số nhóm trả lời ->
các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
GV đánh giá và nhận xét hoạt động
HS quan sát tranh vẽ + đọc
thông tin SGK để trả lời.
HS vận dụng cấu trúc nhân
tế bào và chức năng của
ADN (lớp 9) => trao đổi
nhóm trả lời.

HS khái quát kiến thức đã
học để trả lời.
- HS quan sát hình lới nội
chất 8.1 SGK và đọc thông
tin mục II trang 37 SGK.
Trao đổi nhóm và thống nhất
ý kiến hoàn thành phiếu học
tập.
HS theo dõi câu trả lời của
các nhóm và tự nhận xét bổ
sung sửa chữa nội dung
phiếu học tập của nhóm
mình.
II/ Cấu tạo tế bào
1) Nhân tế bào
a) Cấu tạo :
- Phần lớn nhân có hình cầu, đờng
kính 5
m
à
- Ngoài là màng kép bao bọc
- Trong là dịch nhân chứa NST
(ADN lk với pr) và nhân con
b) Chức năng.
- Nhân là TP quan trọng nhất của
tế bào
- Là nơi chứa đựng thông tin di
truyền.
- Điểu khiển mọi hoạt động của tế
bào thông qua điểu khiển sự tổng

hợp prôtêin.
2) Dới nội chất
24

của các nhóm -> bổ sung kiến thức
-> treo tờ nguồn. (đáp án phiếu học
tập 2)
GV bổ sung kiến thức.
- Mạng lới nội chất hạt có ở các loại
TB. TB thần kinh, TB gan, bào t-
ơng, TB bạch cầu.
- Mạng lới nội chất không hạt có ở
nơi nào tổng hợp L mạnh mẽ:
Tế bào tuyến nhờn, TB tuyến xốp,
TB tuyến tụy, TB gan; TB ruột non.
GV giảng giải: mạng lới nội chất có
hạt cũng tổng hợp các photo lipit và
các choletterol để thay thế dần cho
chúng ở trên màng. Nhất là khi tế
bào phân chia các phúc chất này
sẽ góp phần thành lập màng mới
cho các tế bào con.
GV treo tranh vẽ cấu trúc của RBX.
? RBX có cấu tạo và chức năng gì?
GV gọi HS trả lời -> nhận xét
-> chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS quan sát H8.2 SGK
đọc SGK T37, 38.
? Cấu trúc của bộ máy gôn gi ?
GV nhận xét và bổ sung kiến thức

? Chức năng của bộ máy gôn gi ?
GV nhận xét -> chốt kiến thức
? Để vận chuyển 1 Pr ra khỏi TB
cần có các bộ phận nào ?
? trình bày dòng di chuyển của vật
chất ?
GV nhận xét -> chốt kiến thức.
HS quan sát hình vẽ RBX,
đọc SGK T37 để trả lời.
HS nghiên cứu thông tin
SGK; quan sát cấu tạo bộ
máy gôn gi H8.2 SGK -> trả
lời.
HS trình bày -> HS khác bổ
sung
HS quan sát H8.2 nghiên
cứu SGK trả lời.
HS quan sát H8.2 SGK đọc
kỹ thông tin SGK để trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung
Tờ nguồn
(đáp án phiếu học tập 2)
3)Ribôxôm. a) Cấu trúc.
- Không có mạng bọc
- TP gồm một số loại r ARN và
nhiều Pr khác.
- số lợng nhiều.
b) Chức năng. chuyên tổng hợp Pr
của tế bào
4) Bộ máy gôngi.

a) cấu trúc
Là 1 chồng túi màng dẹp xếp cạnh
nhau nhng tách biệt nhau.
b) Chức năng.
Là nơi lắp ráp đóng gói và phân
phối các sản phẩm của tế bào.
E/ Củng cố - dặn dò.
- Củng cố : + HS đọc kết luận SGK trang 38.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×