Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN XỬ LÝ LẠNH VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT SINH CALLUS TRÊN BAO PHẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.4 KB, 18 trang )

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN XỬ LÝ LẠNH VÀ MÔI
TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT SINH CALLUS TRÊN BAO
PHẤN
HOA MƯỚP ĐẮNG (MOMORDICA CHARANTIA L.)
RESEARCH ON THE IMPACTS OF REFRIGERATION AND
ENVIRONMENTAL TREATMENT TO THE POSSIBILITY OF THE
CALLUS ON THE PEPPER FLOWERS (MOMORDICA CHARANTIA L.)
Tóm tắt: Mướp đắng là cây vừa có giá trị thực phẩm vừa có giá trị dược
liệu. Mục đích của bài báo là nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh callus từ bao phấn Mướp đắng invitro.
Bao phấn qua tiền xử lý lạnh ở (4oC) trong thời gian 1 ngày cấy trên môi
trường MS có bổ sung 3% sucrose, 0,8% agar, pH = 5,75 và 2mg/l 2,4-D
và 2mg/l KIN tạo callus hiệu quả đạt tỷ lệ phát sinh callus 77.78%.
Từ khóa: Mướp đắng, tiền xử lý lạnh.
Abstract: Bitter gourd is one of the most nutritional and medicinal plant.
In order to establish a more perfect regeneration system from anther
culture, the effect of low temperature pretreatment, ayxin and cytokinin on
callus induction in anther culture of bitter gourd were investigated.
Pretreatment at 4°C for 1 day, callus induction rate was the highest.
Anther on MS medium supplemented with 0.8% agar, pH 5.75 and 2 mg / l
2,4-D and 2 mg / L KIN formed more and better callus (77.78%).
Key words : Bitter melon, Pre-pretreated premixes.

1


1. Đặt vấn đề
Mướp

đắng


(Momordica

charantia

L.)

thuộc

họ

bầu



(Cucurbitaceae) , là loại dây leo hàng năm [12]. Cây có nguồn gốc từ Ấn
Độ, Nam Trung Quốc và được trồng rộng rãi ở các vùng nhiệt đới trên
khắp thế giới như Philippines, Malaysia, Australia, các nước Châu Phi, Tây
Á và Mỹ La Tinh... [17], [21], [10], [9], [8]. Tại Việt Nam, cây được trồng
ở hầu hết các tỉnh từ đồng bằng đến trung du [4]. Theo Trung tâm rau màu
châu Á AVRDC năm 2007, tổng diện tích trồng mướp đắng ở nước ta là
12.000 ha, Philppines 12.000 ha, Thái Lan 3.000 ha, Indonesia 8.000 ha
[5]. Tại Pakistan mướp đắng được sản xuất 9,92 tấn/ha, Trung Quốc 18,9
tấn/ha và trung bình các nước Châu Á là 13,7 tấn/ha (FAOSTAT 2011)
[18].
Mướp đắng là một loại rau ăn quả giàu chất sắt, carbonhydrate,
protein,vitamin C, B1, B2, PP, chất khoáng, protit, lipit, đường, chất xơ,
canxi, photpho, caroten [20]. Từ quả mướp đắng có thể chế biến thành
nhiều món ăn khác nhau, là một trong ngũ vị được con người ưa thích
(đắng-cay-chua-chát-ngọt) [3]. Bên cạnh đó, quả mướp đắng còn có tính
hàn nên trong dân gian thường dùng để trị các bệnh mụn nhọt, giải nhiệt,

sáng mắt, cảm nắng, giảm ho ... Trong mướp đắng có chất Alkaloid có
công dụng lợi tiểu, giúp lưu thông máu tốt, chống viêm, hạ sốt và tăng
cường sức khỏe thị lực. Loại dầu có trong hạt mướp đắng rất giàu cis(c) 9,
trasn(t) 11 và axit linonic t13, Chanrantin, polypeptide-p, và vicine…,
những hợp chất này không chỉ làm giảm đường huyết mà còn cải thiện việc
dung nạp glucose và giảm cholesterol, triệt tiêu các mầm bệnh gây ung thư
tá tràng và nhiều chứng bệnh nan y khác [1], [5] [6], [4].
Mướp đắng là cây vừa có giá trị thực phẩm vừa có giá trị dược liệu
nên đang dần được người nông dân trồng với diện tích lớn và thu nhập cao.
Nhưng các giống đang sử dụng hiện nay chủ yếu là giống địa phương tuy
2


có khả năng thích nghi cao, chống chịu sâu bệnh tốt, song năng suất lại
thấp. Ngoài ra, các giống nhập từ các công ty nước ngoài tuy là các giống
lai F1 có năng suất và độ đồng đều cao, nhưng giá thành hạt giống cao và
nhiều giống chưa qua khảo nghiệm tính thích ứng đã ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất. Một số giống lai nước ngoài được nhập nội trồng liên tục qua
nhiều năm đã làm suy giảm nguồn gen. Nên việc tạo giống trong nước theo
yêu cầu của sản xuất và phù hợp với sinh thái vùng canh tác, cho năng suất
cao ngày càng trở nên cần thiết.
Bên cạnh đó công tác tạo giống lai thuần chủng hiện nay bằng phương
pháp truyền thống thường tốn rất nhiều thời gian và công sức. Thông qua
thụ phấn cưỡng bức và chọn lọc liên tục 7-8 thế hệ mới nhận được các
dòng thuần để đánh giá khả năng kết hợp của giống. Phương pháp này
trong nhiều trường hợp vẫn không cho các dòng bố mẹ đồng hợp tử ở các
cặp allen.
Vì vậy, việc áp dụng kĩ thuật nuôi cấy in vitro tạo giống cây mướp
đắng từ bao phấn sẽ rút ngắn được thời gian tạo dòng thuần tuyệt đối
xuống còn một thế hệ, từ đó cho phép giảm chi phí, tăng hiệu quả của quá

trình tạo giống mướp đắng có năng suất cao, khả năng thích nghi và chống
chịu với điều kiện tại Việt Nam [14], [13].
Trên thế giới, quá trình tạo cây mướp đắng đơn bội in vitro mới chỉ
được nghiên cứu từ năm 2008, tuy có đạt được một số thành tựu nhưng
hiện vẫn chỉ dừng lại ở giai đoạn tạo callus mà chưa cho phép thu được cây
trên thực tế. Trên thế giới, năm 2010, T. Yang và cộng sự qua nghiên cứu
đã tạo được callus từ bao phấn cây mướp đắng, sau khi xử lý lạnh ở 4 oC
trong 1 ngày trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D 0,5mg/l.
Năm 2015 M. Usman và cộng sự cũng đã nghiên cứu thành công tạo callus
từ bao phấn cây mướp đắng trên môi trường MS có bổ sung NAA kết hợp
với BAP ( 3,22+0,88 µm/l). Bao phấn trước khi nuôi cấy tạo callus phải
3


qua 2 giờ xử lý lạnh ở 4oC.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu ảnh
hưởng của một số yếu tố đến khả năng phát sinh callus từ bao phấn cây
mướp đắng (Momordica charantia L.) invitro”.
2. Đối tượng và phương pháp
2.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu là cây khổ qua lai F1 Diago 26 trồng tại thôn
Bầu Tròn xã Đại An huyện Đại Lôc tỉnh Quảng Nam.
Vật liệu nghiên cứu là là các bao phấn thu từ giống cây khổ qua lai F1
Diago 26
2.2. Phương pháp
2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) đến sự
phát sinh callus đơn bội
Thu hái nụ hoa mướp đắng vào buổi sáng từ 6h đến 7h sáng. Nụ hoa
được đặt trong đĩa pestri hay túi polyethylene. Khử trùng nụ hoa mướp
đắng sau đó tách lấy bao phấn cấy vào môi trường MS có bổ sung 3%

sucrose, 0,8% agar, pH = 5,75 và 2,4-D; KIN; NAA; BAP nồng độ thay
đổi (0-2) mg/l đơn lẻ hoặc kết hợp. Đánh giá khả năng phát sinh callus sau
1 tuần, 2 tuần và 3 tuần nuôi cấy thông qua các chỉ tiêu đánh giá sau:
Tỷ lệ phát sinh callus (%) = x 100
Số callus/mẫu (%) = x 100
2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của tiền xử lý lạnh (4 oC) đến khả năng phát
sinh callus đơn bội
4


Chọn thời gian tiền xử lý lạnh (4 oC) (0 ngày; 1 ngày; 2 ngàu; 3 ngày;
4 ngày) ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng phát sinh callus. Thu hái nụ hoa
đặt trong đĩa pestri hay túi polyethylene. Tiền xử lý lạnh (4 oC) rồi khử
trùng sau đó tách lấy bao phấn cấy vào môi trường nuôi cấy có khả năng
phát sinh callus tốt nhất. Đánh giá khả năng phát sinh callus sau 1 tuần, 2
tuần và 3 tuần nuôi cấy thông qua các chỉ tiêu đánh giá sau:
Tỷ lệ phát sinh callus (%) = x 100
Số callus/mẫu (%) = x 100
2.2.3. Xử lí số liệu
Mỗi thí nghiệm được tiến hành trên 30 mẫu bố trí lặp lại 3 lần. Số liệu
được xử lí thống kê được xử lí bằng cách sử dụng phần mềm phân tích
thống kê SPSS theo phương pháp Turkey với α = 0,05.
3. Kết quả và biện luận
3.1. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng (ĐHST) đến sự
phát sinh callus đơn bội
Trong quá trình tạo callus khi nuôi cấy bao phấn, việc bổ sung một
hoặc nhiều chất ĐHST là yếu tố không thể thiếu khi sử dụng bất kỳ một
loại môi trường nào. Trong đó Auxin là nhóm kích thích sinh trưởng được
các nhà khoa học sử dụng chủ yếu để kích thích sự phận bào và sinh
trưởng của mô sẹo. Mỗi chất riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau sẽ cho hiệu

quả phát sinh callus khác nhau. Sử dụng giống khổ qua lại F1 Diago 26,
khử trùng mẫu bằng Cồn 70o 30 giây; NaOCl 5% 3 phút; HgCl 2 0.1% 3
phút, nụ hoa có kích thước 3-5 mm để thí nghiệm. Kết quả phát sinh callus
của chất ĐHST được thể hiện ở các bảng sau:

5


Bảng 3.1. Sự ảnh hưởng của 2,4-D; KIN; BA đến sự phát sinh callus.
Thời
Tỷ lệ
gian
Số
2,4-D KIN
BA phát sinh
phát
callus/bình
callus
sinh
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
(%)
(%)
callus
(tuần)
0.5
0
0
1
0
0

1.5
0
0
2
0
0
0
0.5
0
0
1
0
0
1.5
0
0
2
0
0
0
0.5
0
0
1
0
0
1.5
0
0
2

Chú thích:. Dấu “–“: không có hiện tượng phát sinh callus.

Hình
thái
callus
-

Qua bảng kết quả bảng 2.1. cho ta thấy các chất ĐHST 2,4-D; KIN;
BA ở các nồng độ đơn lẽ khác nhau thì không cho phát sinh callus đơn bội.
Theo Y. Tang và các cộng sự đã thành công việc tạo callus đơn bội cây
mướp đắng trên môi trường MS có bổ sung 0.5mg/l 2,4-D nhưng phần lớn
callus đều bị hóa nâu [22]. Nhưng ở thí nghiệm này không cho phát sinh
callus trên môi trường MS có bổ sung 0.5mg/l 2,4-D có thể là do khác kiểu
gen và điều kiện ngoại cảnh trồng giống cây.
Qua kết quả trình bày ở bảng 2.2. cho thấy môi trường MS có bổ sung
2,4-D kết hợp với KIN có ảnh hưởng đến sự phát sinh callus mướp đắng. Ở
nồng độ 1mg/l 2,4-D kết hợp với 0.5mg/l KIN thì sau 2 tuần cho tỷ lệ phát
sinh callus 28.89% số callus/bình rất thấp 13.33% với callus màu vàng
đậm, ở nồng độ 1mg/l 2,4-D kết hợp với 1mg/l KIN thì sau 3 tuần cho tỷ lệ
6


phát sinh callus 17.78% số callus/bình 10.67% với callus màu vàng đậm.
Khi tăng nồng độ 2,4-D lên 2mg/l và nồng độ KIN lên 2mg/l thì sau 1 tuần
có sự cảm ứng callus cao nhất 66.67% số callus/bình 66.67% callus màu
vàng. Ở các nồng độ 2,4-D kết hợp KIN còn lại không thấy có sự phát sinh
callus nào.
Bảng 3.2. Sự ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với KIN đến sự phát sinh
callus.


0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
1
1.5
2

Tỷ lệ
phát
sinh
callus
(%)
-

1

0.5

1

2,4KIN
D
(mg/l)
(mg/l)

Số
Thời gian

callus/bình
phát sinh
(%)
callus (tuần)
-

-

28.89 b

13.33 b

2

1

17.78 c

10.67 b

3

1
1
1.5
1.5
1.5
1.5
2
2

2

1.5
2
0.5
1
1.5
2
0.5
1
1.5

-

-

-

2

2

66.67a

66.67a

1

2


2.5

-

-

7

Hình thái
callus
Nhỏ gọn, kết
khối, màu vàng
đậm
Nhỏ gọn, kết
khối, màu vàng
đậm
Nhỏ gọn,
kết khối, màu
vàng
-


2
3
Chú thích: Các chữ cái khác nhau trên cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý
nghĩa thống kê của trung bình mẫu với p<0,05. Dấu “–“: không có hiện
tượng phát sinh callus.
Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung 2.4-D kết hợp KIN vào môi
trường tạo callus là rất có hiệu quả. Nồng độ phối hợp thích hợp nhất là
2mg/l 2,4-D và 2mg/l KIN cho sự cảm ứng callus đạt 66.67% chỉ sau 1

tuần. Môi trường tạo callus hiệu quả từ nuôi cấy bao phấn cây mướp đắng
là MS có bổ sung 3% sucrose, 0,8% agar, pH = 5,75 và 2mg/l 2,4-D và
2mg/l KIN.
Bảng 3.3. Sự ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với TDZ đến sự phát sinh
callus.

2,4-D TDZ
(mg/l) (mg/l)
0.1
0.1

0.1
0.25

0.1

0.5

0.1
0.1
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1
1
1


0.75
1
0.1
0.25
0.5
0.75
1
0.1
0.25
0.5
0.75

Tỷ lệ
phát
sinh
callus
(%)
-

Số
Thời gian
callus/bình
phát sinh
(%)
callus (tuần)
-

-

37.78


16

3

-

-

8

Hình thái
callus
Nhỏ gọn,
kết khối, màu
vàng
-


1
1
1.5
0.1
1.5
0.25
1.5
0.5
1.5
0.75
1.5

1
2
0.1
2
0.25
2
0.5
2
0.75
2
1
Chú thích:. Dấu “–“: không có hiện tượng phát sinh callus.

-

TDZ là chất ĐHST thuộc nhóm cytokinin có tác dụng tích cực trong
việc kích thích phân chia tế bào, kéo dài thời gian sinh trưởng của mô phân
sinh và hạn chế sự già hóa của tế bào [7]. Nên trong nghiên cứu này tôi đã
sử dụng TDZ kết hợp với 2,4-D để phát sinh callus bao phấn, kết quả được
thể hiện ở bảng 3.2. cho thấy khi TDZ ở nồng độ 0.5mg/l kết hợp với
0.1mg/l 2,4-D sau 3 tuần phát hiện sự phát sinh callus với tỷ lệ 37.78% số
callus/bình là 18%, callus nhỏ gọn, kết khối, màu vàng.
Ở các nồng độ 2,4-D kết hợp với l TDZ khác thì không có sự phát
sinh callus.
Bảng 3.4. Sự ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với BA đến sự phát sinh callus.

2,4-D
(mg/l)

BA

(mg/l)

0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
1
1.5
2

Tỷ lệ
phát
sinh
callus
(%)
-

Số
Thời gian
callus/bình phát sinh
(%)
callus (tuần)
-

9

Hình thái
callus

-


1
1

0.5
1

-

-

-

Nhỏ gọn,
1
1.5
40
42.67
2
kết khối, màu
vàng
1
2
1.5
0.5
1.5
1
1.5

1.5
1.5
2
2
0.5
2
1
2
1.5
2
2
Chú thích:. Dấu “–“: không có hiện tượng phát sinh callus.
Qua kết quả bảng 2.4. cho thấy khi bổ sung 1mg/l 2.4-D kết hợp với
1.5 mg/l BA thì phát hiện có sự phát sinh callus sau 2 tuần với tỷ lệ khá
cao 40% số callus/bình là 42.67% với callus nhỏ gọn, kết khối, màu vàng.
Nhưng ở các nồng độ 2.4-D kết hợp BA thì không có sự phát sinh callus.
Sự kết hợp của auxin và cytokinin tạo nhiều thuận lợi đạt được hiệu
quả cảm ứng callus tối đa trên một số loài [19, 15]. Ảnh hưởng của 2,4-D
lên sự phát sinh callus bao phấn ở một số loài thực vật khác cũng được
nghiên cứu [22, 2]. Ở dưa chuột khi bổ sung 2,4-D kết hợp với BA thì cho
tỷ lệ phát sinh callus bao phấn cao từ 40 đến 55% [2] và ở nghiên cứu ngày
cũng cho kết quả tương tự.
Bảng 3.5. Sự ảnh hưởng của BA kết hợp với NAA đến sự phát sinh callus.

BA
NAA
(mg/l) (mg/l)
0.2

0.2


Tỷ lệ
phát
sinh
callus
(%)
-

Số
Thời gian
callus/bình
phát sinh
(%)
callus (tuần)
-

10

Hình thái
callus
-


0.2

0.4

-

-


-

Nhỏ gọn, kết
0.2
0.6
51.11
36.88
3
khối, màu vàng
0.2
0.8
0.2
1
Chú thích:. Dấu “–“: không có hiện tượng phát sinh callus.
Theo kết quả nghiên cứu của M. Usman và cộng sự, nuôi cấy invitro
cây mướp đắng trên môi trường MS có bổ sung 0.2mg/l BA và 0.6mg/l
NAA trong 2 ngày tiền xử lý lạnh 4 oC với nụ hoa có kích thước 13-15mm
thì cho kết quả tốt nhất là 71% [18]. Ở nghiên cứu này tuy kết quả không
cao nhưng đã phát sinh callus trên môi trường tối ưu nhất với tỷ lệ phát
sinh callus 51.11% số callus/bình 36.88% sau 3 tuần nuôi cấy. Còn ở các
nồng độ BA và NAA khác thì không thấy có hiện tượng phát sinh callus
chứng tỏ ở đây có sự khác nhau về giống loài, mẫu chưa qua tiền xử lý và
thể hiện tính cảm ứng rất nhạy cảm của callus của bao phấn hoa mướp
đắng, đòi hỏi độ chính xác cao về nồng độ chất kích thích sinh trưởng.

Hình 3.1. Sự ảnh hưởng của chất ĐHST đến khả năng phát sinh callus
11



của nụ hoa mướp đắng trên các môi trường khác nhau: MS có bổ sung 3%
sucrose, 0,8% agar, pH = 5,75. (A) 1mg/l 2,4-D và 0.5mg/l KIN sau 2 tuần
nuôi cấy. (B) 1mg/l 2,4-D và 1mg/l KIN sau 3 tuần nuôi cấy. (C) 2mg/l
2,4-D và 2mg/l KIN sau 1 tuần nuôi cấy. (D) 0.1mg/l 2,4-D và 0.5mg/l
TDZ sau 3 tuần nuôi cấy. (E) 1mg/l 2,4-D và 1.5mg/l BA sau 2 tuần nuôi
cấy. (F) 0.2mg/l BA và 0.6mg/l NAA sau 3 tuần nuôi cấy. Thanh ngang tỷ
lệ 0.1cm.
Bảng 3.6. Sự ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với BA và KIN đến sự phát
sinh callus.

2,4-D BA
KIN
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
0.5

1

0.5

Tỷ lệ
phát
sinh
callus
(%)
-

Thời gian
Số
phát sinh
callus/bình

callus
(%)
(tuần)
-

Hình thái
callus

-

Nhỏ gọn,
kết khối,
0.5
1
1 31.11 a
38.67 a
2
màu vàng
hơi xanh
Nhỏ gọn,
kết khối,
0.5
1
1.5 22.22 a
14.67 b
3
màu vàng
hơi xanh
0.5
1

2
Chú thích: Các chữ cái khác nhau trên cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý
nghĩa thống kê của trung bình mẫu với p<0,05. Dấu “–“: không có hiện
tượng phát sinh callus.
Ở tổ hợp 0.5mg/l 2,4-D 1mg/l BA và 1mg/l KIN tỷ lệ bao phấn tạo
callus cao nhất đạt 31.11% và số callus/bình đạt 38.67% sau 2 tuần nuôi
cấy với callus nhỏ gọn, kết khối, màu vàng hơi xanh. Khi tăng nồng độ
KIN lên 1.5mg/l thì vẫn phát sinh callus nhưng tỷ lệ thấp hơn 22.22% số
callus/bình đạt 14.67% sau 3 tuần nuôi cấy với callus nhỏ gọn, kết khối,
12


màu vàng hơi xanh. Ở các tổ hợp 0.5mg/l 2,4-D 1mg/l BA và 0.5mg/l KIN
và 0.5mg/l 2,4-D 1mg/l BA và 2mg/l KIN thì không có hiện tượng phát
sinh callus.

Hình 3.2. Callus phát sinh trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D kết
hợp với BA và KIN. (A) 0.5mg/l 2,4-D 1mg/l BA và 1mg/l KIN sau 2 tuần
nuôi cấy. (B) 0.5mg/l 2,4-D 1mg/l BA và 1.5mg/l KIN sau 3 tuần nuôi cấy.
Thanh ngang tỉ lệ 0.1cm.
3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tiền xử lý lạnh (4 oC) đến khả năng phát
sinh callus đơn bội
Đối với phần lớn các loại cây trồng việc xử lý bao phấn trước khi nuôi
cấy có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nuôi cấy bao phấn. Theo nghiên cứu
của Kumar và cộng sự năm 2002 trên hai giống dưa chuột Green Long và
Calypso cho thấy mẫu hoa trước khi nuôi cấy được xử lý lạnh ở 4 oC trong
hai ngày có ảnh hưởng tốt đối với nuôi cấy bao phấn dưa chuột [11].
Nhưng với cây bí (Cucurbita pepo) xử lý lạnh ở 4oC trong 4 ngày là mức
xử lý lạnh tối ưu (Metwally, 1998) [16]. Như vậy, việc xử lý lạnh hoặc xử
lý nhiệt đối với bao phấn hay cây cho bao phấn trước khi nuôi cấy không

chỉ tác dụng trực tiếp đối với sự hình thành callus mà còn tác động gián
tiếp đến tỷ lệ tái sinh cấy. Sử dụng giống khổ qua lại F1 Diago 26, khử
13


trùng mẫu bằng Cồn 70o 30 giây; NaOCl 5% 3 phút; HgCl2 0.1% 3 phút,
nụ hoa có kích thước 3-5 mm, qua tiền xử lý nuôi cấy trên môi trường MS
có bổ sung 3% sucrose, 0,8% agar, pH = 5,75 và 2mg/l 2,4-D và 2mg/l
KIN để thí nghiệm. Kết quả thể hiện ở bảng 2.7.
Bảng 3.7. Sự ảnh hưởng của tiền xử lý lạnh (4oC) đến khả năng phát sinh
callus.
Thời gian tiền
xử lý lạnh 4oC
(ngày)

Tỷ lệ phát
sinh callus
(%)

Số callus/bình
(%)

0

44.43 b

57.78 b

1


77.78 a

84.45 a

2

44.43 b

60 b

3

14.81 c

11.11 c

Hình thái callus
Nhỏ gọn, kết khối,
màu vàng
Nhỏ gọn, kết khối,
màu vàng
Nhỏ gọn, kết khối,
màu vàng
Nhỏ gọn, kết khối,
màu vàng

Chú thích: Các chữ cái khác nhau trên cùng 1 cột chỉ sự sai khác có
ý nghĩa thống kê của trung bình mẫu với p<0,05.
Qua bảng kết quả cho thấy khi bao phấn được xử lý lạnh ở (4 oC) trong
thời gian 1 ngày thì tỷ lệ phát sinh callus 77.78% và số callus/bình tăng cao

84.45% so với không xử lý lạnh, nhưng nếu tiếp tực tăng thời gian xử lý
lạnh lên 3 ngày thì tỷ lệ phát sinh callus 14.81% và số callus/bình giảm
11.11% so với không xử lý lạnh.

14


Hình 3.3. Sự ảnh hưởng của tiền xử lý lạnh (4oC) trong 1 ngày đến khả
năng phát sinh callus của nụ hoa mướp đắng sau 1 tuần nuôi cấy. (A) callus
phát sinh trên môi trường MS có bổ sung 3% sucrose, 0,8% agar, pH =
5,75 và 2mg/l 2,4-D và 2mg/l KIN, nụ hoa xử lý (4oC) trong 1 ngày. (B)
callus nụ hoa mướp đắng xử lý (4oC) trong 1 ngày chụp dưới kính hiển vi
soi nổi KRUSS-WF20X. Thanh ngang tỉ lệ 0.2cm.
4. Kết luận
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số một số yếu tố đến khả năng phát
sinh callus từ bao phấn cây mướp đắng (Momordica charantia L.) invitro”
cho thấy môi trường tạo callus hiệu quả từ nuôi cấy bao phấn cây mướp
đắng là MS có bổ sung 3% sucrose, 0,8% agar, pH = 5,75 và 2mg/l 2,4-D
và 2mg/l KIN, bao phấn được xử lý lạnh ở (4 oC) trong thời gian 1 ngày thì
cho tỷ lệ phát sinh callus tốt nhất.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] DAITRANG.NET truy cập ngày 15/6/2016, tại
trang.
[2] GS.TS Trần Khắc Thi (2001), "Nghiên cứu tạo dòng đơn bội kép ( dưa
chuột, ớt) phục vụ chọn tạo giống ưu thế lai".

[3] Hanoi.vnn.vn/gocyte/details. Asptopic, accessed, "Quả mướp đắng:
Thức ăn có vị thuốc".
[4] Lê Thị Như Nguyệt (2009), "Góp phần khảo sát thành phần hóa học
của trái mướp đắng".
[5] Lê Thị Tình (2008), "Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của một số
mẫu giống mướp đắng (Momordica charantia L.) trong điều kiệ trồng tại
Gia Lâm-Hà Nội", Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
[6] Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam-Trồng hái, chế biến, trị bệnh
ban đầu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 955-957.
[7] Nguyễn Văn Uyển (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác chọn
giống cây trồng, NXB TP Hồ Chí Minh, 28 -57.
[8] Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, chủ biên, NXB Y
học.
[9] Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn thịt và trị bệnh, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.
[10] Vũ Văn Chuyên (1971), Thực vật học, tập 2, NXB Y học, Hà Nội.
Tiếng Anh
[11] Ashok Kumar H.G. và H.N Murthy (2002), "Embryogenesis
regenration from anther culture of Cucumis Sativus L", Plant Cell
Tiss.Org, tr. 201-283.
16


[12] B. B. D. Government P. G. College và các cộng sự. (2014), "Tissue
culture of Momordica charantia L.: A review ", Journal of Plant Sciences
[13] Chaleff R.S và A.S. Stolarz (1982), "The deverlopment of anther
culture as a system for in vitro mutant selection", Rice Tissue culture
Planing Conference, tr. 63-74.
[14] Chung và G.S. (1988), "Anther culture cell and Tissue Culture in
Field Crop Improvement", tr. 94-107.

[15] Cruz PD Jr và Bergstresser PR (1990), Antigen processing and
presentation by epidermal Langerhans cells. Induction of immunity or
unresponsiveness, Dermatol Clin.
[16] Gemes-Juhasz A và các cộng sự. (2002), Effect of optimal stage of
female gametophyte and heat treatment on in vitro gynogenesis induction
in cucuber (Cucumis sativus L), , Plant Cell Rep 21.
[17]

/>
Invasive

Species

Compendium, truy cập ngày 23/6/2016, tại trang.
[18] M. Usman* và các cộng sự. (2015), "EXPLORING EMBRYOGENIC
COMPETENCE IN ANTHERS OF BITTER GOURD (MOMORDICA
CHARANTIA L.) CULTIVAR FAISALABAD LONG", The Journal of
Animal & Plant Sciences.
[19] Nishi và k (1997), Induction of somatic embryogenesis and plant
regeration from leaf callus of Terminalia arjuna Bedd, Unpublished Ph. D.
thersis, Banaras Hindu University, Vananra, 113.
[20] TusarK. và các cộng sự. (2010), Bitter Gourd: Botany, Horticulture,
Breeding, Horticultural Revie.
[21] Wendy Morgan và Wendy Morgan (2002), "Bitter Melon in
Australia", Rural Industries Research and Development Corporation.
[22] Y. Tang và các cộng sự. (2010), "Effect of Different Treatment on
Anther Callus Formation and Browning in Balsam Pear (Momordica
17



charantia L.)", Journal of Agricultural Science and Technology, ISSN
1939-1250, USA.

18



×