Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiểu luận môn Kinh tế phát triển GIỚI, BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN: NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.61 KB, 27 trang )

GIỚI, BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÁT
TRIỂN: NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC
TRẠNG

Nhóm 7 - Nhật 3 K45E


Nội dung


Khát quát về bất bình đẳng giới



Thực trạng và nguyên nhân của bất
bình đẳng giới



Những đề xuất nhằm nâng cao bình
đẳng giới


Khát quát về bất bình đẳng giới


Một số khái niệm
Giới ►
 Bình đẳng giới ►
 Bất bình đẳng giới ►
 Các chỉ tiêu đo độ BBĐ giới








Hình thái bất bình đẳng giới về
nguồn lực
BBĐ về dịch vụ giáo dục chia theo giới
 BBĐ trong việc làm và thu nhập ►





Thực trạng và nguyên nhân của bất
bình đẳng giới


Thực trạng




So sánh vấn đề bình đẳng giới giữa các
nước phát triển và đang phát triển ►
Mối quan hệ giữa bất bình đẳng giới và
phát triển





BBĐ giới và đói nghèo ►
BBĐ giới và năng suất, sự tăng trưởng ►
BBĐ giới và phát triển con người ►


Thực trạng và nguyên nhân của bất
bình đẳng giới



Nguyên nhân



Nguyên nhân lịch sử, văn hố và tín ngưỡng
Ngun nhân kinh tế


Ngun nhân lịch sử, văn hố và tín
ngưỡng


Quan niệm xã hội, các tập quán, hủ tục lạc hậu



Kỳ vọng xã hội cho rằng đàn ơng là trụ cột chính
trong gia đình




Một số đạo giáo đánh giá thấp vai trị người phụ
nữ


Nguyên nhân kinh tế






Trong thị trường kinh tế giới nữ thường bị đánh
giá không cao
Các cú sốc kinh tế làm xói mịn thu nhập sẽ có
tác dụng tàn phá lớn hơn đối với phụ nữ so với
nam giới
Phân biệt đối xử trong thu nhập làm cho BBĐ
trong giáo dục, y tế, dinh dưỡng
Thể chế về kinh tế sản xuất, tiêu dùng, phân phối
thu nhập, an ninh và các chương trình bảo đảm
xã hội có vai trị hết sức quan trọng trong vấn đề
bình đẳng giới


Những đề xuất nhằm nâng cao bình
đẳng giới








Vai trị của chính phủ trong việc thúc
đẩy bình đẳng giới
Vai trị của các tổ chức đoàn thể quần
chúng và cộng đồng quốc tế
Chiến lược 3 phần để nâng cao sự
bình đẳng giới


Vai trị của chính phủ trong việc thúc
đẩy bình đẳng giới






Chính phủ có thể làm giảm các ngoại ứng
tiêu cực của BBĐ giới
Nhà nước có thể can thiệp theo nhiều cách
Tạo ra sân chơi bình đẳng cho cả nam và
nữ


Vai trị của các tổ chức đồn thể quần chúng

và cộng đồng quốc tế




Ngày 18/12/1979, Đại hội đồng Liên hợp
quốc phê chuẩn Cơng ước về Xóa bỏ mọi
hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
(CEDAW) là kết quả hơn 30 năm đấu tranh
của Uỷ ban về địa vị phụ nữ Liên hợp quốc
(CSW)
Cơng ước quốc tế trong đó tập trung vào các
vấn đề giới – như tuyên bố bắc kinh và
copenhagen năm 1995, newyork 2000


Chiến lược 3 phần để nâng cao sự bình
đẳng giới






Cải cách thể chế tạo lập quyền và cơ hội bình
đẳng cho phụ nữ và nam giới
Đẩy nhanh phát triển kinh tế nhằm khuyến
khích tham gia và phân bổ nguồn lực bình
đẳng hơn
Thực hiện những biện pháp thiết thực nhằm

khắc phục sự bất bình đẳng giới dai dẳng
trong việc làm chủ các nguồn lực và tiếng
nói


The end
– Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe bài thuyết
trình của chúng em - Nhóm 7 – Nhật 3 K45E








1,
2,
3,
4,
5,
6,

Nguyễn Tường Anh
Phan Thị Thuỳ Dương
Nguyễn Thị Hiền Hậu
Nguyễn Thị Minh Hằng
Lê Thị Bích
Bùi Thị Thu Giang









7, Nguyễn Thanh
Phương
8, Nguyễn Thị Quỳnh
Oanh
9, Đào Thị Thu Thuỷ
10,Văn Hồng Quân
11, Mai Thị Thắng
12, Nguyễn Đức Thiện


Giới◄



Giới là một thuật ngữ chỉ vai trò xã hội,
hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng
liên quan đến nam và nữ. Nó được coi là
một phạm trù xã hội có vai trị quyết định
chủ yếu đến cơ hội cuộc sống của con
người, xác định vai trò của họ trong xã hội
và trong nền kinh tế.



Bình đẳng giới ◄


Bình đẳng giới nhìn từ góc độ kinh tế
là sự bình đẳng về cơ hội học tập, về
sự tiếp cận và sử dụng nguồn lực, về
cơ hội có việc làm và thu nhập tương
xứng, về quyền ra quyết định trong
gia đình...


Bất bình đẳng giới ◄


Bất bình đẳng giới là sự phân biệt
trên cơ sở giới tính mà sự phân biệt
này ảnh hưởng đến sự tham gia,
đóng góp và thụ hưởng các nguồn
lực của xã hội và quá trình phát
triển của con người. Sự phân biệt
đối xử thường thấy ở bốn lĩnh vực:
giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, tiếp
cận với các cơ hội kinh tế, tham gia
vào lãnh đạo và tham chính


UNDP đã đưa ra hai chỉ số








Chỉ số phát triển giới (GDI):
 Điều chỉnh HDI để phản ánh BBĐ giới
Thước đo vị thế giới (GEM):


Chỉ ra sự BBĐ giới trên 3 khía cạnh:






Tham gia hoạt động chính trị và có
quyền quyết định
Tham gia hoạt động kinh tế và có
quyền quyết định
Quyền đối với các nguồn lực kinh tế.


Bất bình đẳng về dịch vụ giáo
dục chia theo giới ◄



BBĐ về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi
dưỡng.

BBĐ trong việc lựa chọn ngành, nghề
học tập, đào tạo.


Ở Iceland, nước có chỉ số bình đẳng giới
cao nhất, thì con gái cũng vượt điểm
toán của con trai tới 14 điểm. Ở Thổ Nhĩ
Kỳ, có sự cơng bằng giới thấp nhất, thì
con gái đạt điểm toán kém nhất, thấp
hơn con trai 22,6 điểm. (Bất bình đẳng
giới khiến con gái học kém tốn VnExpress)


Bất bình đẳng trong việc làm và thu nhập



Nguồn: Liên Hợp Quốc. 2005. The Millennium Development Goals Report, 2005 . 2005. Các Mục tiêu Phát triển Thiên
niên kỷ Báo cáo, 2005.


So sánh vấn đề bình đẳng giới giữa
các nước phát triển và đang phát
triển ◄


Các chỉ số phát triển liên quan tới giới (GDI) một số nước chọn lọc
năm 2005

Tên

quốc gia

Các chỉ số phát
triển liên quan
tới giới (GDI)

Tuổi thọ
(tuổi)
2005

Tỷ lệ biết chữ của
người lớn(% người
từ 15 tuổi trở lên)
1995-2005

Tỷ lệ nhập học
gộp các bậc giáo
dục tiểu học,
trung học và đại
học(%) 2005

Thu nhập ước tính
kiếm được (USD
PPP)
2005

Xếp
hạng

Giá trị


Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Iceland

1

0,962

83,1

79,9

99

99


101

90

28637

40000

Na Uy

3

0,957

82,2

77,3

99

99

103

95

30749

40000


Nhật

13

0,942

85,7

78,7

99

99

85

87

17802

40000

Mỹ

16

0.937

80.4


75,2

99

99

98

89

25005

40000

Thái Lan

71

0,779

74,5

65,5

90,5

94,9

72


71

6695

10732


Trung
Quốc

73

0,776

74,3

71,0

86,5

95,1

69

70

5220

8213


Thổ Nhĩ
79


0,763

73,9

69,0

79,6

95,3

64

73

4385

12368

Việt Nam 91

0,732

75,7

71,9


86,9

93,9

62

66

2540

3604

Senegal

135

0,492

64,4

60,4

29,2

51,1

37

42


1256

2346

Nigeria

139

0,456

47,1

46,0

60,1

78,2

51

61

652

1592

Angola

142


0,439

43,3

40,1

54,2

82,9

24

28

1787

2898

Ethiopia

149

0,393

53,1

50,5

22,8


50,0

36

48

796

1316


So sánh giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số
nước chọn lọc năm 2005 ◄
HDI

GDI

Giá trị

Xếp hạng

Giá trị

Xếp hạng

Xếp hạng HDI trừ
đi xếp hạng GDI

Iceland


0,986

1

0,962

1

0

Na Uy

0,986

2

0,957

3

-1

Úc

0,962

3

0,960


2

1

Nhật

0,953

8

0,942

13

-5

Mỹ

0,951

12

0.937

16

-4

Lucxămbua


0,944

18

0,924

23

-5

Thái Lan

0,781

78

0,779

71

0

Trung Quốc

0,777

81

0,776


73

1

Việt Nam

0,733

105

0,732

91

3

Nam Phi

0,674

121

0,667

107

-1

Campuchia


0,598

131

0,594

114

1

Tên nước


BBĐ giới và đói nghèo ◄



BBĐ giới cản bước tiến trình phát triển
BBĐ giới làm gia tăng đại dịch AIDS




Một nghiên cứu tại 12 nước đang phát triển cho
thấy bbd giới cao hơn gắn liền với tỷ lệ nhiễm HIV
cao hơn

'Đói nghèo có một khn mặt của người
phụ nữ - của 1,3 tỷ người sống trong

nghèo đói, 70 phần trăm là phụ nữ
“(UNDP)


Ví dụ: xóa đói giảm nghèo giữa các phụ nữ đang
tăng nhanh hơn xóa đói giảm nghèo giữa các nam
giới, IFAD (1992) cho thấy giữa 1965-1970 và
giữa những năm 1980, số lượng phụ nữ sống ở
nơng thơn, xóa đói giảm nghèo tăng lên của 48%


BBĐ giới và năng suất, sự tăng trưởng


BBĐ giới gây ra một chi phí gián tiếp ngăn cản năng
suất, hiệu quả và tiến bộ kinh tế bằng việc ngăn cản
tích lũy vốn con người do định kiến trong gia đình và
thị trường lao động









Học vấn thấp nhiều cơ hội bị bỏ lỡ
Thu nhập bị mất
Phân bổ nguồn lực không hiệu quả: đầu tư vốn vào con trai

cao hơn

Bình đẳng giới trong giáo dục làm tăng chất lượng
nguồn nhân lực trung bình của xã hội
Bình đẳng giới trong giáo dục có ảnh hưởng tích cực
đến chất lượng nguồn nhân lực của tương lai


BBĐ giới và phát triển con
người ◄




Trình độ của người mẹ đóng
vai trị quyết định trong việc
chăm sóc, ni dạy đối với con
cái (Todaro, 2006)
Các mơ hình kinh tế liên quan
đến tỷ lệ sinh cho rằng, khi
phụ nữ có trình độ hơn, chi phí
cơ hội thời gian của họ sẽ tăng
lên (Becker, 1981; Schultz,
1985, 1994, Sen, 1999)


×