Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đề tài Thực trạng về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.81 KB, 32 trang )

Header Page 1 of 133.

Phần mở đầu
Đất đai đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của sinh vật và
loài người trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã
hội, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế trong nông nghiệp,
là yếu tố quan trọng nhất cấu thành bất động sản và thị trường bất động sản.
Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Chính vì
vậy mà điều 1 chương I luật đất đai có ghi: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nước thống nhất quản lý, nhà nước giao cho các tổ kinh tế đơn vị vũ
trang nhân dân, cơ quan nhà nước tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình và cá
nhân ổn định lâu dài.
Đất nông nghiệp là một thành phần cấu tạo nên quỹ đất nên phải có
những giải pháp hợp lý trong quản lý và sử dụng đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp là đất để canh tác và những mảnh đất nay có điều kiện
thuận lợi.
Đất nông nghiệp có rất Ýt nên vấn đề cần cải tạo và quản lý đất nhà
nước là vấn đề cấp thiết. Mục đích nghiên cứu để vạch ra những hướng quản
lý, từ đó sẽ sử dụng đất đảm bảo hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý từ
đó sẽ sử dụng đất đảm bảo hiệu quả phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai của
nhà nước.
Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng về đất nông nghiệp ở nước ta để cùng
nhau bảo đảm và sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp.
Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp duy vật biện chứng và
phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp thống kê.
Phạm vi nghiên cứu trên lãnh thổ Việt Nam với toàn bộ quỹ đất nông
nghiệp.

Footer Page 1 of 133.



Header Page 2 of 133.

Chương I
Cơ sở khoa học việc sử dông
đầy đủ và hợp lý
I. Khái niệm và đặc điểm.
1. khái niệm.
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào mục đích sản xuất
nông nghiệp như trồng trọt. chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu
thí nghiệm về nông nghiệp.
2. Đặc điểm đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng nó vừa là tư liệu sản
xuất đặc biệt vừa là tư liệu lao động
Đất nông nghiệp thuộc loại đất người ta chủ yếu sử dụng vào mục đích
nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra còn có
loại đất thuộc đất nông nghiệp nhưng thực tế không thuộc đất sản xuất trong
nông nghiệp mà nó phục vụ cho các ngành khác. Vì vậy chỉ có loại đất sử
dụng vào mục đích nông nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp.
Những diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đưa vào hoạt động sản
xuất nông nghiệp được coi là đất có khả năng nông nghiệp. Nhà nước xác
định mục đích sử dụng chủ yếu của đất nông nghiệp là sử dụng vào mục
đích nông nghiệp, song do đặc điểm tình hình từng loại đất nay có sự khác
nhau dẫn đến sử dụng cụ thể khác nhau. Vì vậy, người ta chia đất nông
nghiệp thành 4 loại:
+ Đất nông nghiệp hàng năm:
Bao gồm phần diện tích đất nông nghiệp dành để trồng cây các loại cây
ngắn ngày bao gồm: diện tích đất trồng lúa, diện tích đất trồng lúa cộng với
trồng màu, diện tích đất gieo mạ, diện tích đất nương rẫy, diện tích đất trồng
cây hàng năm khác.
+ Đất trồng có dùng cho chăn nuôi:

Là loại đất dùng chủ yếu cho chăn nuôi đó là diện tích đất chuyên trồng
có cho chăn nuôi, đất đồng cỏ tự nhiên đã được quy hoạch, cải tạo và chăm
sóc nhằm mục đích nuôi gia sóc.
Footer Page 2 of 133.


Header Page 3 of 133.

+ Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản:
Là toàn bộ diện tích mặt nước sử dụng vào mục đích nuôi tôm có, nuôi
trồng thuỷ sản khác như: ao, hồ, đầm. Ngoài ra các loại đất mặt nước có thể
nuôi thuỷ sản nhưng không nhằm mục đích thuỷ sản như các hồ sông phục
vụ chủ yếu cho thuỷ lợi trong nông nghiệp.
+ Đất trồng cây lâu năm:
Là toàn bộ diện tích đất được dùng để trồng các cây dài ngày, trồng
một lần có thể cho thu hoạch nhiều lần và có chi phí kiến thiết cơ bản đáng
kể: như trồng dừa, mía, chuối...
Đất nông nghiệp ở nước ta phân bổ không đều giữa các vùng trong cả
nước. Vùng đồng Bằng sông Cửu Long có tỷ trọng lớn nhất của cả nước
chiếm 67,1% diện tích toàn vùng và vùng đất trũng. Độ phì và độ màu mỡ
của các vùng khác nhau, trong đó vùng đồng vằng Sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long có độ màu mỡ cao chủ yếu là đất phù sa chiếm tỷ lệ lớn so
với các vùng khác. Còn vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên phần lớn là đất
bazan.
Đất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn tổng diện tích đất tự
nhiên của cả nước. Với quỹ đất như vậy sẽ bảo đảm cho nguồn lương thực,
thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Do đó đặc điểm tự nhiên kí
hậu cận nhiệt đới lên thực vật Việt Nam rất đa dạng nên sản xuất nông
nghiệp ở nước ta cũng rất đa dạng và phong phú. ở miền Bắc nước ta có 4
mùa rõ rệt vì vậy sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ. ở miền Nam có 2

mùa (mùa mưa và mùa khô) nên việc sản xuất nông nghiệp rất thuận lợi.
Vậy để sử dụng đất nông nghiệp cần có các biện pháp nhằm nâng cao
và sử dụng đất đai hiệu quả nhất.
3. vai trò của đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lương thực, cây hoa
màu và chỉ trồng trên đất nông nghiệp thì mới cho hiệu quả cao đảm bảo cho
sự tồn tại, duy trì và phát triển của các loại cây lương thực, hoa màu trên.
Phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất
đó là yếu tố cơ sở nền tảng và làm tiền đề để cho sự phát triển
II. vai trò của việc sử dụng đất nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế
xã hội.
Footer Page 3 of 133.


Header Page 4 of 133.

- Đất nông nghiệp là sản phẩm tự nhiên có trước lao động và cùng với
sự phát triển của xã hội, là điều kiện chung của lao động. Đất nông nghiệp
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Đất nông nghiệp tham gia vào các ngành sản xuất lương thực, thực
phẩm như ngành thuỷ sản, ngành trồng trọt, chăn nuôi, ngoài ra còn tham gia
vào các ngành thuỷ lợi, giao thông...
- Đất đai và cùng với các điều kiện tự nhiên khí hậu của đất nước là
một trong những cơ sở quan trọng nhất để hình thành các vùng chuyên canh
nhằm khai thác sử dụng hiệu quả các tiểm năng tự nhiên ở mỗi vùng đất
nước.
Đất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố hàng đầu của
ngành sản xuất nông nghiệp. Nó không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng của lao
động mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng mọi tác động của con người
vào cây trồng đều dùa vào đất đai. Đất nông nghiệp là tự liệu sản xuất chủ

yếu không thể thay thế được, nó là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao
động. Con người lợi dụng một cách có ý thức các tính chất tự nhiên của đất
đai như lý học, hoá học, sinh vật, các tính chất khác để tác động lên cây
trồng.
III. những nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý và sử dụng đất đai và
biện pháp chủ yếu trong sử dụng đất nông nghiệp.
1.

những nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý và sử dụng đất nông
nghiệp.

a.Khách quan.
*.Điạ hình:
Nước ta có địa hình phức tạp chủ yếu là đồi núi vì vậy ảnh hưởng trực tiép
đến việc sử dụng đáat nông nghiệp. Do đòi núi nhiều dẫn tới diện tích sử
dụng cho đất nông nghiệp Ýt.§Þa hình phức tạp ảnh hưởng tới việc vận
chuiển sản phẩm nông nghiệp :vận chuiển khó khăn,chi phí vận chuiển cao
.Đây là nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng đất nông nghiệp chưa cao.
*.Khí hậu:

Footer Page 4 of 133.


Header Page 5 of 133.

việtNam có điều kiện khí hậu cận nhiệt đới gió mùa cho lên trong quá trình
sản xuất nông nghiệp phải thoe mùa vụ khong liên tục. ảnh hưởng tới các
ngành chế bién nông sản .
b.Chủ quan.
*.Dân sè:

Đây là một vấn đề đáng quan tâm đối với quá trínhử dụng đất nông
nghiệp .Ơ nước ta hiện nay dân số là7633900 chiếm 78%dân số trong cả
nước với số liệu này thì mật độ dân số ở nông nghiệp là quá đông. Mặt khác
sự phân bố dân số dữa các vùng không đồng đều dẫn tới việc sử dụng đất
nông nghiệp không hiệu quả ,ví dụ như khu vưc đồng bằng Sông Hồng
Đòng bằng Sông Cử Long mật đọ dân số quá đông ,còn khu vực miền núi
dân số thưa thít .
*. Tác động của quá trình đô thị hóa.
Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên quá trình đô thị hóa dẫn tới
đất nông nghiệp bị thu hẹp khá lớn để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà ở
đô thị của dân cư, của các đơn vị cơ quan Nhà nước và xây dựng các công
trình hạ tầng kỹ thuật. Do vậy gây ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý
đất đai bởi các lý do chủ yếu là:
* Do tác động của quá trình đô thị hóa, dân cư biến động cơ học dẫn
đến tăng nhu cầu về đất xây dựng, tình trạng mua bán đất trái phép, mua
bán đất nông nghiệp để xây dựng nhà ở phát sinh rất phức tạp. Hiện tượng
vi phạm pháp luật đất đai của các cá nhân, tổ chức... kèm theo đó là tình
trạng vi phạm về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị.
* Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càng
nhiều để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị và các công trình phục vụ đời
sống văn hóa, phát triển sản xuất trong khi đó quỹ đất đai lại có hạn.
2.Biện phá khắc phục.
+Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đảm bảo cho việc vận chuyển
nông nghiệp tới nơi tiêu thụ, chế biến .
+Cần phải có biện pháp làm giảm việc tăng dân số ,và đưa ra các
chính sách nhằm chuiển dịch cơ cấu dân số giữa các vùng sao cho cân đối

Footer Page 5 of 133.



Header Page 6 of 133.

giữa các vùng ,ví dụ chính sách khuyến khích người dân di cư tới các vùng
kinh tế mới.
+Cần phải đưa các giống cây trồng cho năng suất cao và chịu đươc sự
biến đổi khí hậu của từng vùng nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm nông
nghiệp một cách liên tục .Khuyên khích phat triển cây công nghiệp,cây ăn
quả,cây lâu năm.
III. Quỹ đất nông nghiệp ở nước ta.
Đất nước chúng ta trải dài từ Bắc đến Nam với việc phân thành 7
vùng kinh tế để tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nói chung và nông
nghiệp nói riêng.
Quỹ ruộng đất là tổng thể về diện tích ruộng đất trên một vùng lãnh
thổ theo mét ranh giới nhất định, nằm trong phạm vi một đơn vị sản xuất (hộ
gia đình, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ....) của một địa phương như
xã, huyện, tỉnh hay cả nước.
Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là: 7.637.710 ha, đối với mỗi
đơn vị sản xuất, mỗi địa phương quỹ đất nông nghiệp là có giới hạn về mặt
diện tích. Đặc trưng của các loại quỹ đất được quy định bởi đặc điểm của đ.
Trong đó, đặc điểm có tính hữu hạn về số lượng đất đai và tính vô hạn về sự
sinh lời của đất đai chi phối một cách rõ rệt nhất.
Tuy nhiên, trong các quỹ đất, quỹ đất tự nhiên mang tính bao trùm và
được phân thành các loại khác nhau. Mỗi loại đất hình thành mỗi quỹ riêng
(trong đó có quỹ đất nông nghiệp). Vì vậy, quỹ đất nông nghiệp và một số
quỹ đất chuyên dùng khác có sự biến động nhất định. Sự biến động của quỹ
đất nông nghiệp sẽ diễn ra theo hai hướng.
Hướng thứ nhất: Thu hẹp quỹ đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá,
do sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, do sự hình hành các
trung tâm công nghiệp mới, .... chỉ tính riêng ở Thủ đô Hà Nội trong khoảng
4 năm từ 1994 đất nông nghiệp giảm 1.300 ha. Việc hình thành nhiều khu

chế xuất, khu công nghiệp đã làm giảm quỹ đất nông nghiệp. Bởi vậy, việc

Footer Page 6 of 133.


Header Page 7 of 133.

bố trí quy hoạch để sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng cao và tránh tình trạng
xây dựng, quy hoạch trên đất nông nghiệp.
Hướng thứ hai: Tăng quỹ đất nông nghiệp bởi vì nhu cầu về lao động
và thu nhập, do nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng, dân
số ngày càng Đông nên việc khai khẩn đất hoang hoá để đưa vào sản xuất
nông nghiệp tăng lên. Đây là xu hướng vận động theo chiều rộng là vấn đề
cần được khuyến khích và thực hiện theo những chính sách, tính toán của
Nhà nước, theo những định hướng, những mục tiêu đã đề ra.
Quỹ đất nông nghiệp được cấu thành từ các loại đất khác nhau, tuỳ
theo mục đích sử dụng của chúng. Nói cách khác, quỹ đất nông nghiệp được
phân thành các loại khác nhau. Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thay
đổi làm cho số lượng loại đất này tăng lên, loại đất kia giảm đi. Quỹ đất
nông nghiệp có sự biến động trong nội bộ của nó cùng với sự biến động các
loại quỹ đất trong tổng quỹ đất tự nhiên, ở từng loại quỹ đất cũng có sự biến
đổi.
Đối với quỹ đất nông nghiệp, sự biến động trong nội bộ của nó thương
theo xu hướng: Giảm dấn diện tích trồng cây lương thực để chuyển sang
trồng các loại cây khác. Xu hướng biến động này do trình độ sản xuất ngày
càng cao, nhờ thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng xanh
năng suất cây lương thực đã tăng lên đảm bảo an toàn lương thực, từ một
nước thiếu ăn, nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo của
đất nước ta chiếm ưu thế về số lượng nhưng chất lượng thì còn kém và thua
so với chất lượng gạo của các nước như Thái, Mỹ. Đòi hỏi phải thay thế,

chuyển đổi các loại cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng như
nâng cao hiệu quả kinh tế của cây trồng. Mặt khác, do sự phát triển của hệ
thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt là của hệ thống giao thông đã mở
ra khả năng giao lưu hàng hoá làm cho việc chuyển sang trồng các loại cây
trồng khác mang tính thiết thực hơn như cây ăn quả và cây công nghiệp.

Footer Page 7 of 133.


Header Page 8 of 133.

Vấn đề giao thông phải thật sự cải thiện tốt, đảm bảo cho sự vận
chuyển thuận lợi nhanh chóng để đưa ccc sản phẩm ra thị trường trao đổi thì
mới tránh được hình thức sản xuất tự cung - tự cấp tại mỗi địa phương.
Trong quỹ đất trồng cây lương thực cũng như quỹ đất trồng các loại
cây trồng khác đã dần dần thay thế những cây trồng có chất lượng thấp bằng
cây có chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo hướng khai thác lợi thế của
vùng. Ví dụ: Ngay trong ngành trồng lúa xu thế thay các loại lúa có năng
suất cao nhưng chất lượng thấp bằng các loại lúa cổ truyền có chất lượng
cao ngày càng tăng.
Trong quỹ đất đai của cả nước, quỹ đất nông nghiệp đứng thứ 3 về tỷ
trọng và có xu hướng tăng trong thời kỳ 1980 trở lại đây. Nguyên nhân chủ
yếu là do tác động của cơ chế quản lý và sử dụng đất đai đã tạo động lực để
người nông dân tích cực khai hoang, tăng vụ mở rộng diện tích... đưa đất đai
vào hoạt động nông nghiệp. Với những chính sách của Nhà nước đã từng
bước cải tạo Đồng Tháp Mười, cải tạo đất ở Đồng bằng sông Cửu Long đã
làm tăng quỹ đất nông nghiệp.
Quỹ đất nông nghiệp có sự biến động theo xu hướng tỷ trọng đất trồng
cây hàng năm giảm dần từ 86,4% năm 1980 xuống còn 72,5% năm 1997; tỷ
trọng đất trồng cây lâu năm tăng dần từ 7,9% năm 1980 lên 18,98% năm

1997.
Biến động quỹ đất nông nghiệp từ 1980-1997
Đơn vị: 1.000 ha
Các loại đất

1980

1985

1990

1994

1997

Đất nông nghiệp trong cả

6.913,

6.942,

6.993,2

7.367,2

7.367,72

4

2


5.974,

5.615,

5.339,0

5.463,8

5.553,80

2

8

2.Đất trồng cây lâu năm

549,5

804,8

1.045,2

1.347,7

1.449,60

3.Đất trồng cỏ

272,2


328,6

342,3

221,0

132,50

nước
1.Đất trồng cây hàng năm

Footer Page 8 of 133.


Header Page 9 of 133.

4.Đất có mặt nước dùng

117,5

169,8

266,7

334,7

......

vào sản xuất nông nghiệp.

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Địa chính.
Tuy nhiên, so với quỹ đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng nhỏ hơn còn lượng lớn đất đai chưa được khai thác. Việc đầu tư khai
thác đất nông nghiệp một cách đầy đủ và hợp lý đã và đang được đặt ra một
cách cấp thiết.
2. Phân bố đất nông nghiệp
Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội. Vì
vậy việc phân bổ quỹ đất đai đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp bị chi phối của
hai yếu tố đó rất mạnh. Phân bố đất đai theo vùng bị chi phối bởi các điều
kiện tự nhiên gắn với đất đai mạnh hơn, còn phân bố theo hai loại cây trồng
lại bị chi phối bởi các yếu tố về mặt xã hội mạnh hơn.
2.1. Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế
Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế trước hết được thể hiện
theo tính tự nhiên của đất đai. Tức là trong quỹ đất nông nghiệp của cả nước,
đất nông nghiệp thuộc phân bố theo các vùng như thế nào phụ thuộc vào đặc
tính tự nhiên của đất đai. Trong đó, các yếu tố địa hình, nông hoá, thổ
nhưỡng đóng vai trò quyết định.
ở Việt Nam căn cứ vào các yếu tố tự nhiên của đất đai là chủ yếu,
người ta phân quỹ đất đai thành 7 vùng lãnh thổ. Đất Nhà nước phân theo 7
vùng đó như sau:
* Vùng Trung du miền núi phía Bắc:
Đất nông nghiệp có 1.201.437 ha chiếm 11,67% so với tổng quỹ đất
tự nhiên của vùng. Đất nông nghiệp ở đây chủ yếu trồng cây hàng năm (lúa
rẫy, sắn, đậu, đỗ....). Phần lớn đất nông nghiệp ở vùng này là cây công
nghiệp dài ngày (chè, cà fê, ....) và cây ăn quả. Nhờ thành tựu phát triển sản
xuất lương thực của cả nước, nhờ các cơ sở hạ tầng của vùng đang từng

Footer Page 9 of 133.



Header Page 10 of 133.

bước được củng cố và xây dựng nên khả năng chuyển đổi cây trồng và khai
thác nông nghiệp của vùng còn rất lớn.
* Vùng Đồng bằng sông Hồng:
Đất nông nghiệp có 664.638 ha, chiếm 56,56% so với tổng diện tích
toàn vùng. Đất trong vùng được hình thành và bồi tụ thường xuyên bởi phù
sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình nên địa hình tương đối
bằng phẳng, chất lượng đất tốt, rất phù hợp cho việc trồng lúa. Vì vậy, vùng
Đồng bằng sông Hồng được coi là vựa lúa ở các tỉnh phía Bắc. Do quá trình
đô thị hoá, dân số Đông nên đất nông nghiệp bị giảm mạnh.
* Vùng Khu Bốn cũ:
Đất nông nghiệp 676.707 ha chiếm 13,1% diện tích toàn vùng. Đất đai
ở đây chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Bởi vậy,
việc mở rộng quỹ đất nông nghiệp của vùng gắn với đầu tư xây dựng các cơ
sở hạ tầng, nhất là các cơ sở hồ, đập đã và đang trở thành cần thiết.
* Vung duyên hải miền Trung:
Đất nông nghiệp chiếm 604.956 ha chiếm 12,05% so với quỹ đất tự
nhiên của vùng. Vùng này có sự biến động đất nông nghiệp tương đối lớn
theo hướng giảm cây hàng năm, tăng các loại cây lâm nghiệp bảo vệ môi
trường. Từ năm 1980 đến 1994, đất nông nghiệp giảm 45.587 ha để chuyển
sang đất lâm nghiệp. Đất trồng cây hàng năm giảm 93.495 ha, đất bồi tụ từ
các con sông lớn đa số đất nông nghiệp là đất rẫy có độ dốc lớn, dễ bị rửa
trôi khi gặp mưa kéo dài.
* Vùng Tây Nguyên:
Đất nông nghiệp là 798.358 ha, chiếm 11,2% so với quỹ đất tự nhiên
của vùng. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đất của vùng Tây Nguyên là đất đỏ
bazan màu mỡ nên rất thích hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày có
giá trị kinh tế cao như: cà fê, cao su, hạt điều, .... Đất chưa sử dụng
1.580.342 ha, đất có khả năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, tiềm

năng về nông nghiệp ở vùng này rất lớn.

Footer Page 10 of 133.


Header Page 11 of 133.

* Vùng Đông Nam Bé:
Diện tích đất nông nghiệp là 1.029.375 ha, chiếm hơn 41,22% quỹ đất
của vùng. Vùng này chủ yếu là đất bazan màu mỡ thuận lợi cho phát triển
các cây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Vì
vậy, đây là một trong những vùng kinh tế trù phú, là miền đất có sức hấp dẫn
đối với những người làm nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện tại trong vùng vẫn
còn 35.087 ha đất chưa sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp
chiếm tỷ trọng đáng kể. ĐâY là nguồn lực quý giá cần được khai thác.
* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
Đây là vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp
2.620.238 ha trong tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diện tích đất nông
nghiệp. Hệ thống đất đai của vùng này được hệ thống sông Cửu Long bồi tu
phù sa thường xuyên nên rất màu mỡ. Vì vậy, đấy được coi là vựa lúa của cả
nước, vùng có sản lượng lương thực và sản lượng lương thực hàng hoá lớn
nhất trong cả nước. Bên cạnh đó tiềm năng về đất đai của vùng cũng còn rất
lớn. Đất chưa sử dụng chủ yếu là đất nông nghiệp và được tập trung ở vùng
Đồng Tháp Mười và khu Tứ Giác Long Xuyên. Để khai thác tiềm năng này
cần đầu tư một cách đồng bộ cả về kinh tế và xã hội, từ khai hoang cải tạo
đất đến xây dựng được các kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật. Giải quyết được
các vấn đề đó việc khai thác mở ra rất lớn, vùng sản xuất lúa hàng hoá sẽ
được mở rộng.
2.2 Phân bố đất nông nghiệp theo cây trồng.
Trong tổng số 7.637.710 ha đất nông nghiệp của cả nước, đất trồng

cây hàng năm có 5.553..889 ha, đất trồng cây lâu năm chiếm 1.449.607 ha.
Còn lại là đất đồng cỏ và đất mặt nước có sử dụng vào nông nghiệp.
Trong đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn hơn
cả. Tổng diện tích trồng lúa năm 1994 là 4.230.077 ha chiếm 54,42% diện
tích đất nông nghiệp. Đất trồng lúa chủ yếu tập trung ở hai vựa lúa của cả
nước là trồng lúa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Footer Page 11 of 133.


Header Page 12 of 133.

Đất trồng lúa của Đồng bằng sông Hồng là 581.460 ha, của Đồng bằng sông
Cửu Long là 1.957.977 ha chiếm 60,03% diện tích trồng lúa cả nước. Đây
không chỉ là vùng có diện tích lớn nhất, mà còn là vùng có điều kiện đất đai
thuận lợi cho trồng (đất phù sa màu mỡ, điều kiện tưới tiêu thuận lợi). Vì
vậy, hai vùng này có sản lượng lúa cao nhất trong cả nước.
Đứng thứ hai trong diện tích cây hàng năm là đất trồng màu và cây
công nghiệp hàng năm vào thời điểm 1994 diện tích màu và cây công nghiệp
hàng năm là 1.075.175 ha, chiếm 19,68% đất trồng cây hàng năm và 14,59%
đất nông nghiệp. Trong đất chuyên trồng màu, đất trồng ngô ngày càng tăng
và từng bước thay thế cho cây khoai lang và cây sắn. Trong đất trồng cây
công nghiệp hàng năm, đất trồng các loại đay, lạc, ... chiếm tỷ trọng đáng kể
và được phân bố chủ yếu ơr các bãi ven sông. Hai vùng có diện tích cây màu
và cây công nghiệp hàng năm lớn nhất nước là vùng miền núi và trung du
Bắc Bộ (diện tích 2.770.807 ha chiếm 25,83% tổng diện tích cây màu và cây
công nghiệp hàng năm cả nước và 27,19% diện tích đất nông nghiệp của
vùng) và vùng Đông Nam Bộ (diện tích 215.352 ha, chiếm 20,03 diện tích
đất cùng loại của cả nước và 22,552% đất nông nghiệp của vùng).
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, chè, cao su, .... chiếm

tỷ trọng lớn và tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, vùng Đông
Nam Bộ, vùng miền núi trung du Bắc Bộ. ở các vùng này đã hình thành nên
các vùng cây ăn quả nổi tiếng như bưởi, xoài, chôm chôm, (Biên Hoà, Đồng
Nai, Sông Bé, ....).
Chương II
Thực trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
I. Thực trạng về sử dụng đất nông nghiệp trong thời gian qua.
1.

Đường lối đổi mới củĐườn a Đảng về ruộng đất ở miền Bắc (1957).
Đảng ta đã chủ trương tiến hành xây dựng một nên kinh tế nông nghiệp
theo hai hình thức sở hữ tập thể và sở hữu toàn dân.Theo hình thức sở hữu

Footer Page 12 of 133.


Header Page 13 of 133.

này mô hình kinh tế nông nghiệp là tập thể hoá ruộng đất đưcon chã nông
dân đi vào con đường làm ăn tập thể.
Với hình thức sở hữu tập thể về ruộng đất nên chúng ta đã thực hiện tốt một
số khâu thủy lợi, cải tạo và quy hoạch đồng ruộng,trên thực tế ruộng đất lại
bị lãng phí trong quản lý và sử dụng chế độ sở hữu tập thể với mô hình hợp
tác kiểu cũ đã làm cho nông dân không thiết tha với ruộng đất lắm, không
tạo ra động lực vật chất để thúc đẩy họ tích cực sản xuất. Dẫn đến kém hiệu
quả, sản xuất bị trì trệ do không nhận ra điểm bất hợp lý đó nên sau 1975 mô
hình này lại áp dụng vào miền Nam mà không tính đến sự khác nhau giữa
nông nghiệp và nông thôn miền Nam và miền Bắc. Vì hình thức sở hữu
ruộng đất ở miền Nam trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá chứ không phải
nền kinh tế tự cung tự cấp như ở miền Bắc trước khi hợp tác hoá ruộng đất

từ chỗ có chủ nhân cụ thể, trực tiếp có kinh nghiệm sản xuất nay chuyển
sang sở hữu tập thể dẫn đến phát triển nông nghiệp chậm chạp , trì trệ cả khi
coi nông nghiệp là hàng đầu. Từ thực tế Đảng ta đã nhận thấy rằng cần phải
khắc phục mô hình kiểu cũ tìm tòi các bước đi và hình thức thích hợp.Để
xây dựng mô hình kinh tế nông nghiệp phát tryển vững mạnh.
Năm 1979, Nghị quyết hội nghị Trung ương 6 đã cho phép xã viên mượn
đất làm vụ đông, khuyến khích nông dân tận dụng đất hoang để sản xuất, tạo
thêm sản phẩm cho xã hội. Năm 1981, Ban Bí thư TW Đảng ra chỉ thị số
100 cho phép áp dụng rộng rãi chế độ khoán sản phẩm đến nhóm và người
lao động thực chất là đến hộ gia đình xã viên. Ruộng đất của tập thể song hé
gia đình được giao đảm bảo nhận nhiều khâu trong canh tác có thể đầu tư
thêm công sức, vật tư, kỹ thuật để tăng sản lượng. Năm 1986, Đại hội VI đã
đề ra đường lối đổi mới trong đó có đổi mới về quản lý, cơ chế khoán.
Với Nghị quyết 10 Bộ chính trị (4-1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp. Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân nhưng nông dân đã được giao
khoán ruộng đất ổn định lâu dài hạn.Cùng với Nghị quyết 10 của Bộ chính
trị thì tháng 3/1989, Hội nghị Trung ương VI đã tiến thêm một bước quan

Footer Page 13 of 133.


Header Page 14 of 133.

trọng đó là việc xác định lại vị trí của kinh tế hộ gia đình, vai trò quyền lợi
của người lao động. Hộ gia đình được coi là đơn vị kinh tế tự chủ. Điều đó
hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp của nước ta hiện nay.
Để tiếp tục hoàn chỉnh đường lối đổi mới, Nghị quyết Hội nghị TV và
Luật đất đai 1993. Với Luật đất đai , Nhà nước đã chính thức giao quyền sử
dụng đất lâu dài cho hộ nông dân dối với cây ngắn ngày là 20 năm,cây dàI
ngày 50 năm.. Người nông dân không chỉ được quyền sử dụng mà còn được

quyền thừa kế, thế chấp, chuyển nhượng, cho thuê đất đai .
Sự nới rộng các quyền hạn của nông dân đối với ruộng đất và việc thể
chê hoá các quyền đó bằng luật pháp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi về
kinh tế, pháp lý để phát huy tiềm năng to lớn của kinh tế hộ gia đình. Đồng
thời thúc đẩy quá trình phân công lao động trong nông nghiệp, phát triển các
ngành nghề nông thôn là động lực thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển, từng
bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNHHĐH.
2. Thực trạng về quản lý, sử dụng ruộng đất hiện nay.
* Về quản lý biến động chủ sử dụng:
Hiện nay việc quản lý biến động chủ sử dụng đất được thực hiện với
kết quả rất khác nhau giữa các vùng với vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung
du miền núi phía Bắc, ven biển miền Trung. Công tác này nhìn chung diễn
ra nền nếp và Ýt phức tạp. Riêng ở Nam Bộ là phức tạp nhất. ở các tỉnh này
ruộng đất được chuyển nhượng, cầm cố không đủ tiền không chuộc lại. Đến
mức Nhà nước trực tiếp là chính quyền địa phương không thể kiểm soát
được.
Trong nội bộ từng vùng cũng có sự khác nhau về tình hình quản lý
biến động chủ sử dụng đất, nhìn chung ở vùng ven đô thị tình hình biến
động phức tạp hơn vùng sâu, xa.
* Về quản lý biến độn mục đích sử dụng đất nông nghiệp.
-Hiện nay nội dung này còn một số bất cập:

Footer Page 14 of 133.


Header Page 15 of 133.

+ Trong xu thế chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, một mặt chúng ta đang khuyến khích quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà xu hướng chung là tăng tỷ trọng cây

công nghiệp, cây ăn quả, các loại thuỷ hải sản cao cấp ,.... cho phù hợp với
nhu cầu của thị trường. Song mặt khác, Luật đất đai còn hạn chế việc chuyển
đất trồng lúa, trồng lương thực thành đất nuôi trồng các sản phẩm khác.
+ Trên quan điểm bảo toàn lương thực quốc gia, pháp luật đã giới hạn
việc chuyển đất trồng cây lương thực chủ yếu là đất trồng lúa sang nuôi
trồng các sản phẩm khác. Song trên quan điểm đảm bảo tăng hiệu quả kinh
tế thì ta lại khuyến khích nuôi trồng các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao,
đang được thị trường chấp nhận chưa có cơ chế thích hợp để giải quyết mâu
thuẫn này.
+ Chóng ta muốn quy hoạch sử dụng đất để đảm bảo sử dụng đất nông
nghiệp
đạt hiệu quả nhất nhưng lại chưa có cơ chế hợp lý các chủ sử dụng đất thực
hiện theo quy hoạch. Trong quyền tự do kinh doanh theo cơ chế thị trường,
các chủ sử dụng đất nông nghiệp được giao 5 quyền: chuyển nhượng,
chuyển đổi, thừa kế, thế chấp, cho thuê thì chính quy hoạch là một quá trình
quản lý Nhà nước đối với đất nông nghiệp. Song thực tế một số vùng chưcon
chã thực hiện tốt. Điển hình là Tây Nguyên, Trung du và miền núi.
ở Tây Nguyên:công tác xây dựng và thực hiện quuy hoạch kế hoạch sử
dụng đất nông nghiệp giữa tỉnh và huyện,giữa huyện và xã,giữa các ngành
và các cơ quan TƯ
trên địa ban còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ.Dẫn tới các tổ chức,nhân ở
tỉnh,thành phố khác đều canh tác cao su,cà fê trên địa bàn chưcon chã thee
quy hoạch,hoach tổng thể.Mặt khác viec chặt phá rừng làm lương rẫy của
đồng bào dân téc du canh du cư và di cư tự do là môtnguyen nhân làm tăng
diện tích đất nông nghiệp không quản lý được.lafnguyeen nhân dẫn tới sử
dụng đất nông nghiệp ở Tây Nguyên không hiệu quả.

Footer Page 15 of 133.



Header Page 16 of 133.

Còn vùng Trung du và miền núi thì diễn ra theo hai hướng:
- Hướng truyền thống lạc hậu phá rừng làm rẫycủa đồng bào dân téc
du canh du cư và di dân tự do đang là moott trong những nguyen nhân làm
tăng diẹn tích đát nông nghiệp không quản lý được.
- Hướng mới là chuyển đất trồng cây lương thực sang trồng cây ăn
quả có giá trị cao cấp. Như huyện Lục Ngạn- Bắc Giang hầu hết đất trồng
khoai, sắn trước kia nay đã trồng vải, đã ddat hieuj quả cao.Nhưng công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp trong nông nghiệp
công tác này diễn ra rất chậm ở ngay thời kỳ sau khi có Nghị định 64/CP
ngày 27/09/1993. Nguyên nhân chủ yếu là kinh phí chưa đủ.Nhưng có một
biện pháp để thúc đẩy nhanh và đỡ tốn kém cho quá trình cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và hạn chế được tình trạng manh mún ruộng đết đó
là đổi ruộng đất cho nhau, thúc đẩy quá trình tập trung hoá ruộng đất. Quá
trình này vừa nằm trong luật pháp cho phép lại vừa phù hợp với quy hoạch.
Làm tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tiền đề
đưa việc quản lý đất đi vào nền nếp. Cho đến nay có thể cho rằng việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là nhân tố quan trọng mà là
tạo tâm lý vững chắc cho nông dân đâù tư thâm canh nâng cao năng suất
ruộng đất.
Cho đến đầu năm 1998, nhiều tỉnh đã cơ bản hoàn thành thủ tục và
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, nội dung này hiện
nay có thể nói đã được thực hiện tương đối tốt.
Về việc giải quyết chanh chấp:
Đây là vấn đề quan trọng trong nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
đã được quy định trong Luật đất đai năm 1993. Từ sau khi có Luật đất đai
năm 1993 , Nghị quyết 10 của Bộ chính trị về tình hình tranh chấp ruộng đất
xảy ra khá nhiều ở hầu khắp các vùng, từ đó đến nay, nhất là khi có Luật đất
đai năm 1993 các Nghị định của Chính phủ về đất nông nghiệp, đất lâm

nghiệp, đất ở, ... Đảng và Nhà nước các cấp đã nỗ lực giải quyết ở các nơi có

Footer Page 16 of 133.


Header Page 17 of 133.

sự khác nhau, nhưng đều dùa trên nguyên tắc là có cơ sở pháp lý và bảo đảm
thuận tình giữa các hộ nông dân.
Cho đến nay có thể khẳng định công tác giải quyết tranh chấp đất đai
trong nông nghiệp, lâm nghiệp đã được thực hiện với kết quả tốt vừa tạo
điều kiện tiền đề để sử dụng ruộng đất đạt hiệu quả cao vừa tôn trọng các
thành qủa của các giai đoạn cách mạng về ruộng đất trước đây vừa đảm bảo
ổn định chính trị, xã hội trong nông thôn.
3. Các chính sách về quản lý và sử dụng ruộng đất:
Chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ đã tạo ra sự chuyển biến
rõ rệt trong nền nông nghiệp phân phối và tổ chức lại đất đai , tù do hoá việc
ra quyết định sản xuất nông nghiệp mở cửa thị trường đầu vào và đầu ra.
Thừa nhận hộ nông dân là đơn vị cơ bản của sản xuất nông nghiệp. Dưới tác
động của chính sách đổi mới Luật đất đai năm 1993 ra đời đặc biệt là Luật
đất đai năm 1998 sửa đổi tuỳ theo mục tiêu cụ thể của chính sách được cụ
thể hoá dưới các dạng văn bản pháp lý được Chính phủ ban hành đến các địa
phương.
Các chính sách sử dụng đất phải đảm bảo vừa phát triển về kinh tế,
vừa ổn định về xã hội. Sử dụng đầy đủ và hợp lý ruộng đất tạo ra nhiều nông
sản có chất lượng cao, giá hạ, đáp ứng đầy đủ sản lượng ngày càng tăng của
dân cư, có sản phẩm tốt để xuất khẩu tác động đến các ngành kinh tế hữu
quan, bảo vệ chất đất và ổn định môi trường.
Từ các mục tiêu kể trên các chính sách sử dụng đất nông nghiệp và
bảo vệ đất nông nghiệp gồm các loại sau đây:

+ Các chính sách xác lập về quyền lợi gắn chặt với đất đai
- Chính sách bảo vệ người nông dân có đất sản xuất ổn định lâu dài.
-

Chính sách khuyến khích người trồng lúa.

-

Chính sách trợ cấp cho người đi xây dựng vùng kinh tế mới.

-

Chính sách tín dụng.
- Chính sách ưu tiên phát triển đất nông nghiệp.

Footer Page 17 of 133.


Header Page 18 of 133.

- Chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa.
+ Các chính sách về nghĩa vụ của người sử dụng đất như:
- Chính sách khuyến khích chuyển đất nông nghiệp trồng lúa sang
mục đích sử dụng khác.
- Chính sách sử dụng đất nông nghiệp.
- Chính sách sử dụng đất đúng mđ.
- Chính sách thuế chuyển quyền sử dụng đất.
II. Các biện pháp sử dụng chủ yếu
1. Bố trí cơ cấu cây trồng.
Việc bố trí cơ cấu cây trồng sao cho hợp lý là một vấn đề quan trọng

vì cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào điều kiện của tự nhiên như khí hậu, địa
hình, ... như vậy, vấn đề đặt ra là sử dụng hợp lý cây trồng đúng mục đích,
hiệu quả kinh tế cao phù hợp với từng điều kiện sinh thái của từng vùng.
ở nước ta, khí hậu thay đổi rõ rệt từ Bắc vào Nam cho nên cần phải có
hình thức bố trí hợp lý bên cạnh điều kiện về khí hậu việc bố trí còn phụ
thuộc vào đặc điểm của đất nông nghiệp, chiến lược sản phẩm của Nhà nước
hay là mục tiêu phát triển của ngành.
Thực tế là vùng Tây Nguyên có khí hậu Êm áp hai mùa rõ rệt cộng
với địa thế của cao nguyên GiaLaiKonTum, Đăklăk, Lâm Đồng đều là đất
đỏ bazan màu mỡ nên bố trí trồng các cây công nghiệp như cà phê, cao su, ...
vừa đảm bảo được diện tích lâm nghiệp, ngoài ra còn bố trí trồng các cây
công nghiệp ngắn ngày như; mía đường, tiêu. Đối với vùng Đông Nam Bộ
cũng vậy đất chủ yếu là bazan, khí hậu Êm áp phù hợp với cây công nghiệp
đặc biệt là cao su. Đây là vùng có diện tích trồng cao su lớn nhất trong nước.
Đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất đai ở đây màu mỡ, khí
hậu cận nhiệt đới Êm áp, thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các cây ăn quả
cao cấp như nhãn, xoài, ... ngoài ra còn là vùng mặt nước nuôi trồng thuỷ
sản thuận lợi.

Footer Page 18 of 133.


Header Page 19 of 133.

Vùng Duyên hải miền Trung có khí hâụ khắc nghiệt nên cần bố trí có
hệ thống rừng phòng hộ để đề phòng thiên tai và sự cố môi trường, trồng các
loại cây lâu năm.
ở vùng khu Bốn cũ, vùng này khí hậu cũng thay đổi theo mùa lại chịu
ảnh hưởng khắc nghiệt giữa hai vùng Nam- Bắc nên thường hay có thiên tai
lũ lụt, do đó cần bố trí cây trồng kèm lẫn rừng phòng hộ, chú ý có thể xen

canh gối vụ, ngoài hai vụ lúa mùa và chiêm có thể bố trí được một vụ hoa
màu lương thực như rau mùa đông, khoai Đông xuân, ngô, ...
Vùng Đồng bằng sông Hồng ngoài chịu ảnh hưởng của thời tiết địa
hình ở đây cũng phức tạp, bên cạnh diện tích đất trồng lúa còn có diện tích
đất bãi trồng màu, các cây lương thực ngô, khoai, ... ngoài ra còn vùng rộng
lớn đất chiêm trũng. Vì vậy việc bố trí cây trồng ở đây rất đa dạng tuỳ thuộc
vào từng địa phương cũng như vùng ven thành phố Hà Nội nhu cầu cung cấp
cho thành phố về rau màu là rất nhiều nên cần bố trí trồng cây rau màu.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc với diện tích rộng lớn đất đai đa
dạng nên việc bố trí cây trồng ở đây cũng phụ thuộc vào loại chất đất đai và
điều kiện phù hợp của từng loại cây các tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái có diện
tích đất xám bạc màu, thời tiết bốn mùa rõ rệt phù hợp để trồng các cây công
nghiệp chè, vùng miền núi Sơn La có thời tiết phù hợp với các loại cây ăn
quả như mận, xoài, đào, ... Vùng miền núi Lạng Sơn, Bắc Giang phù hợp với
cây ăn quả: vải, mận, na, ... như vậy việc bố trí cơ cấu cây trồng trong cả
nước sao cho phù hợp với lợi thế của từng vùng cũng như là việc phát triển
nông nghiệp cả nước là rất quan trọng là một khâu trong việc quản lý nông
nghiệp nước ta.
2. Thâm canh.
Đây là biện pháp cơ bản lâu dài để phát triển nền nông nghiệp theo
chiều sâu, quy mô công nghiệp hiện đại thực hiện thâm canh là khai thác
“Khả năng sinh lời vô hạn của ruộng đất”. Tuy nhiên, khai thác đặc điểm

Footer Page 19 of 133.


Header Page 20 of 133.

của ruộng đất bằng thâm canh phải coi trọng tính hiệu quả và phải gắn với
việc cải tạo, bảo vệ, bồi dưỡng đất.

Trong điều kiện của sản xuất hàng hoá để thâm canh có hiệu quả cần
hiểu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất của từng cây
trồng cụ thể. Phải xem xét và tính toán trạng thái và hiệu quả kinh tế của
từng hướng đầu tư cho từng yếu tố và tập hợp các yếu tố.
Khi đầu tư các yếu tố vật chất: phân bón, giống, thuốc trừ sâu,... cần
lưu ý đến đặc điểm sinh học của cây trồng đảm bảo sản xuất nông sản có
chất lượng cao đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo lòng tin với người
tiêu dùng. Trên thực tế, ở nước ta nhiều nơi nông dân vẫn canh tác theo kiểu
truyền thống chưa có kỹ thuật cũng như áp dụng các thành tựu khoa học mới
như giống, phân, ... nên sản phẩm thu được với kết quả thấp ở đây nói chủ
yếu là vùng miền núi và trung du có đồng bào dân téc thiểu số.
3. Về khai hoang.
Khai hoang là quá trình đầu tư cải tạo đất hoang (đất chưa sử dụng)
biến đất đai là sản phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của xã hội để đưa vào
sản xuất nông nghiệp.
Đối với nước ta khai hoang không những nhằm sử dụng đầy đủ và
hợp lý đất đai để tăng thêm sản phẩm cung cấp cho xã hội, mà còn có ý
nghĩa to lớn như góp phần tích cực vào cải thiện tình hình phân bố lực lượng
sản xuất, lực lượng lao động giữa các vùng, xây dựng một nền nông nghiệp
toàn diện, sản xuất nhiều nông sản hàng hoá, nâng cao đời sống cho nhân
dân làm thay đổi bộ mặt kinh tế văn hoá ở vùng dân téc Ýt người, tăng
cường củng cố quốc phòng.
Nhận thức được vấn đề trên, trước sức Ðp về việc tăng dân số, trong
nhiều năm qua, đất nước ta có nhiều cố gắng trong việc tổ chức khai hoang
xây dựng vùng kinh tế mới như Tây Nguyên, Sông Bé, Đồng bằng sông Cửu
Long, Sơn La, .... Vì vậy công tác khai hoang đã thu được những kết quả

Footer Page 20 of 133.



Header Page 21 of 133.

nhất định, diện tích đất nông nghiệp ngày càng tăng, nhiều vùng kinh tế mới
đã hình thành, bộ mặt nông thôn miền núi đã có nhiều thay đổi.
Trong khai hoang phải chú ý đến tính hiệu quả về kinh tế, chọn khu
vực hợp lý đặc biệt để khai hoang, phải chú ý đến môi trường để tránh
những hậu quả xấu.
4. Về tăng vụ.
Tăng vụ là tăng thêm số lần trồng trọt trên diện tích ruộng đất, trên
thực tế tăng vụ vừa thực hiện khai thác đất đai theo chiều rộng và theo cả
chiều sâu vì nó vừa đưa diện tích vào sản xuất tăng đồng thời đầu tư thêm
các yếu tố vật chất để khai thác đất đai trong trường hợp này tăng vụ chính
là hình thức thâm canh trên diện tích hiện có. Vì vậy tăng vụ chỉ có ý nghĩa
thực tế khi tổng giá trị lâm sản trên một đơn vị canh tác được tăng thêm.
Tăng vụ chính là biện pháp để tăng thêm sản phẩm, tiết kiệm được quỹ đất
đai hạn hẹp.
Để tăng vụ đạt hiệu quả cao cần phải giải quyết các vấn đề như sử
dụng linh hoạt các giống cây ngắn ngày có năng suất cao và chất lượng cao,
ổn định, chọn loại cây trồng thích hợp đảm bảo các điều kiện vật chất kỹ
thuật, phòng trừ dịch bệnh.
5. Kết quả sử dụng đất nông nghiệp.
Với các chính sách về đất nông nghiệp của Nhà nước, các biện pháp
quản lý hợp lý cũng như các biện pháp sử dụng khai thác có hiệu quả đất
nông nghiệp đã đưa nước ta từ một nước luôn thiếu lương thực phải nhập
khẩu và xin viện trợ đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế
giới sau Thái Lan (khối lượng xuất khẩu năm 1999 là 4,560 triệu tấn). Nói
chung về lương thực đã cơ bản ổn định, việc sử dụng đất nông nghiệp đang
có xu hướng ngày càng hiệu quả, chúng ta đang từng bước chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, đầu tư vào những loại cây có giá trị kinh tế cao, hình thành
các vùng chuyên cung cấp nguồn nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất công

nghiệp.

Footer Page 21 of 133.


Header Page 22 of 133.

Ví dô: cao su, mía,cà phê, ... nhưng vẫn đảm bảo đất trồng lúa là 4,3
triệu ha.
Có thể tổng hợp kết quả sử dụng đất nông nghiệp như sau:
Đất nông nghiệp đến năm 2000:
Đơn vị: 1000 ha.

Đất

nông

nghiệp

Cả

TDM

nước

N

hàng

năm


5.809,

8

4.332,

0
972,7 644,8

595,8 588,3

5
-

Cây

công

nghiệp

1.476,

376,9

56,5

7

Cây lâu năm


1.558,

204,3

761,

ĐNB

SCL

594,0 727, 1.032, 2.727,

9

2

- Trồng lúa

TN

T

7.367, 1.177, 675,9
8

Cây

H


8.072, 1.471, 727,1
6

Đất trồng trọt

ĐBS KBC DHM

31,1

6

716,

9

5

4

556,7 673, 1.007, 2.561,

2

3

528,

474,7 333,

569,9 2.215,


0

2

9

422,

266,4 156,

293,7 2.009,

3

4

6

175,

208,3 176,

7

8

118,

82,0 340,


2

1

Đất cá

396,2

248,7

-

56,4

27,2 48,3

Mặt nước NN

308,6

46,2

51,2

20,3

10,1

6,3


9

8

276,2

260,3

438,0

345,9

15,6

-

9,0

165,6

Nguồn: Viện điều tra quy hoạch đất đai; Tổng cục Địa chính.
Kết quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 3 năm từ 1997 đến năm 1999:
Đơn vị tính: triệu tấn.
Năm

1997

1998


1999

Quý

Footer Page 22 of 133.

I

0,472

1,383

0,850

II

1,376

1,237

1,370


Header Page 23 of 133.

III

1,082

0,647


1,545

IV

0,750

0,703

0,795

3,680

3,790

4,560

900

1.005

1.035

Tổng khối lượng
Giá trị (triệu USD)

III. Những tồn tại và nguyên nhân đối với việc sử dụng đất nông nghiệp ở
nước ta.
1. Những tồn tại.
Từ khi có chính sách đổi mới của Đảng về ruộng đất cũng như việc ra

đời của Luật đất đai 1993 và sửa đổi 1998 đã thúc đẩy nền nông nghiệp nước
ta tiến lên một bậc từ một nước thiếu lương thực đã trở thành một nước có
sản lượng xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới làm cho bộ mặt của nền
kinh tế nông nghiệp nông thôn thay đổi rõ rệt, tạo ra nhiều ngành nghề trong
nong thôn, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tận dụng tốt nguồn lực trong
nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm cho xuất khẩu thúc tiến quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Bên cạnh thành tựu đạt được còn tồn tại
những khó khăn do cơ chế thị trường tạo ra, đó là:
- Do chạy theo lợi Ých kinh tế trước mắt mà bất chấp hậu quả sau đó
cho nên nhiều vùng đất có rừng đã bị chặt phá để làm rẫy, làm nương, trồng
các cây lương thực, trồng cây có giá trị kinh tế cao như là cà phê, hạt tiêu, ...
đã làm cho diện tích rừng bị chặt phá đặc biệt là rừng đầu nguồn. Nên hậu
quả về sinh thái và thực tế đã cho thây như lũ quét ở Lai Châu, Bắc Cạn, lũ
lụt miền Trung, hạn hán ở Bình Định, Phú Yên năm 1998.
- Việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp,
đưa giống cây trồng có hiệu quả và năng suất cao, áp dụng các công nghệ
sinh học và vi sinh vào nông nghiệp vừa bảo đảm năng suất, vừa ổn định
môi trường. Tuy vậy nhưng ở nước ta việc ứng dụng thành tựu này còn kém.
Thứ nhất do đội ngò khoa học còn Ýt, điều kiện nghiên cứu còn nghèo nàn,

Footer Page 23 of 133.


Header Page 24 of 133.

kinh phí Ýt, ... Vì vậy cần phải có chính sách thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực
nghiên cứu khoa học áp dụng trong nông nghiệp.
- Cơ chế quản lý còn lỏng lẻo dẫn đến lạm dụng cũng như sử dụng bất
hợp lý quỹ đất nông nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang
mục đích sử dụng khác làm cho diện tích canh tác nông nghiệp bị thu hẹp.

- Luật đất đai còn chưa hoàn chỉnh, còn có sơ hở đối với việc xác định
quyền hạn của hộ gia đình và các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp
trong kinh tế thị trường có rất nhiều phát sinh cần giải quyết như thừa kế, thế
chấp, cho thuê, ...
- Cần mở rộng thêm các chính sách ưu tiên trong nông nghiệp, hiện
nay nhiều chính sách vẫn chưa được thực thi đến tay người dân đặc biệt là
dân téc Ýt người, vùng sâu, vùng xa, hải đảo.
- Cần phân bố, bố trí lực lượng cơ cấu cây trồng phù hợp. Trên đây là
các tồn tại tuy chưa nêu hết những tồn tại hiện nay nhưng cũng một phần nói
nên được nhiệm vụ trước mắt đối với việc thuyết phục các yếu kém và phát
huy thế mạnh của nông nghiệp nước ta góp phần làm nền tảng để phát triển
đất nước.
2. Nguyên nhân cơ bản.
Các tồn tại ở trên đều phải xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan
cũng như khách quan.
- Nguyên nhân khách quan:
Do điều kiện tự nhiên khí hậu nước ta khá phức tạp, thời tiết thay đổi
thường xuyên nên đã tạo ra rất nhiều các sự cố tự nhiên đến các vùng đặc
biệt là đồi núi phía Bắc và Duyên hải miền Trung, khu Bốn cũ. ở miền Bắc
nước ta có bốn mùa nhưng việc ảnh hưởng đến mùa vụ cũng như việc áp
dụng giống cây trồng theo mùa vụ là rất quan trọng nên cần nắm được các
quy luật chuyển đổi của tự nhiên.

Footer Page 24 of 133.


Header Page 25 of 133.

Nguyên nhân khách quan thứ hai đó là sự tác động mạnh mẽ của kinh
tế thị trường đã làm nảy sinh các mặt tiêu cực của nó nên dẫn đến nhiều thất

bại của thị trường cũng như sự tác động đến tự nhiên, xã hội.
- Nguyên nhân chủ quan:
Đó là các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước như trước đây
chưa nắm vững được tình hình thay đổi của từng thời kỳ mà Nhà nước đã
chậm chuyển đổi cơ chế dẫn đến sự sa lầy về kinh tế. Đây là nguyên nhân
làm cho nước ta trong thời gian dài khủng hoảng. Ngày nay tuy đã thoát ra
khỏi khủng hoảng kinh tế song dưới tác động của kinh tế hàng hoá và kinh tế
thị trường thì các chính sách của Nhà nước dễ bị sai lệch và không sát sao
với thực tế cho nên tồn tại nhiều tệ nạn như quan liêu, cửa quyền, tham ô,
tham nhòng làm cho kinh tế đất nước bị tổn hại.
- Sù phối hợp không đồng bộ giữa các ban ngành hữu quan đã làm
cho các chính sách, các khâu trong quá trình đầu tư cho sản xuất kinh doanh
Nhà nước bị hạn chế kém hiệu quả.
- Bé máy quản lý Nhà nước về đất đai chưa được hoàn thiện cả về
trình độ cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật.
Công tác quy hoạch, kế hoạch tiến hành chậm chạp, việc kiểm kê,
đăng ký lập hồ sơ địa chính chưa thường xuyên đồng bộ, kiểm sát và điều
tiết thị trường đất đai còn buông lỏng.
Chương III. Phương hướng giải pháp sử dụng đất.
I. Quan điểm và phương hướng sử dụng.
1. Quan điểm chung về sử dụng đất đai cả nước.
Theo báo cáo của Viện điều tra quy hoạch đất đai, của Tổng cục Địa
chính trình Chính phủ thì quan điểm sử dụng đất đai trong cả nước đến 2010
như sau:
* Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam nhưng lại là
điều kiện không thể thiếu được trong mọi quá trình phát triển, vì vậy việc sử
dụng tốt tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽ quyết định tương lai của nền

Footer Page 25 of 133.



×