Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thực trạng vê sử dụng đất nông nghiệp ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.88 KB, 38 trang )

Mở đầu
Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mọi sinh
vật và loài ngời trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế
xã hội, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế trong ông nghiệp,
là yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành lên bất động sản và thị trờng bất động
sản. Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia.
Chính vì vậy mà Điều 1, chơng I, luật Đất đai có ghi Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý, Nhà nớc giao đất cho các tổ kinh tế,
đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội (gọi
chung là tổ chức) , hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài...
Đất nông nghiệp là một thành phần cấu tạo nên quỹ đất nên phải có những giải
pháp hợp lý trong quản lý và sử dụng đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp là đất để canh tác và những mảnh đất này có các điều
kiện thuận lợi. Đất nông nghiệp có rất ít nên vấn đề cải tạo và quản lý đất nông
nghiệp là vấn đề cấp thiết.
Mục đích nghiên cứu để vạch ra những hớng quản lý, từ đó sẽ sử dụng
đất đảm bảo hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai của Nhà nớc.
Nhiệm vụ nghiên cứu để ngời đọc hiểu đợc rõ thực trạng về đất nông
nghiệp ở nớc ta để cùng nhau bảo quản và sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp.
Đề tài đợc nghiên cứu với các phơng pháp duy vật biện chứng và phơng
pháp duy vật lịch sử.
Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam. Với
toàn bộ quỹ đất nông nghiệp, thực trạng sử dụng đất và những giải pháp về sử
dụng đất nông nghiệp.
1
CHUONG :I
1. Khái niệm đất nông nghiệp.
Nh Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định: Đất đai là tài nguyên quóoc
gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở


kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh và quốc phòng.
Và đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí
nghiệm về nông nghiệp. Trong nông nghiệp, đất đai vừa là đối tợng lao động,
vừa là t liệu lao động. ở đây, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao
động mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của
trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa đó, đất đai
là t liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở tự nhiên sản sinh ra của cải vật chất cho xã
hội. ở nớc ta với gần 80% dân số làm trong ngành nông nghiệp cho nên vấn đề
phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2:Dac diem dat nn.
Đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông
nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử dụng để nghiên
cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào
sản xuất nông nghiệp còn đợc gọi là ruộng đất.
Đất nông nghiệp là một loại đất chủ yếu trong vốn đất đai của Nhà nớc.
Tầm quan trọng đặc biệt của nó đợc xác định bởi phần lớn loại đất này đóng vai
trò là t liệu sản xuất chính tạo ra sản phẩm nông nghiệp mà chủ yếu là lơng
thực, thực phẩm- yếu tố cơ bản để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc phát triển kinh tế nông
nghiệp đến năm 2000 mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra tại Đại hội toàn
quốc lần thứ VII là: Sản xuất nông nghiệp đi vào chuyên canh kết hợp với kinh
doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao nhất trên một đơn vị diện tích. Thâm canh
tăng vụ là chính và mở thêm diện tích ở những nơi có điều kiện. Tăng sản lợng
lơng thực đủ nhu cầu trong nớc, có dự trữ và xuất khẩu.
2
Đất nông nghiệp là ngời ta nghĩ ngay đến vấn đề sử dụng đất vào sản
xuất các ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trờng hợp đất đai đợc sử
dụng vào những mục đích khác nhau của các ngành. Trong trờng hợp đó, đất

đai đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi
là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào
mục đích nào là chính).
Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng đất trên thực tế ngời ta coi
đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có
đầu t lớn nào là đất nông nghiệp cho dù nó đã đa vaof sản xuất nông nghiệp hay
cha. Vì vậy, trong Luật Đất đai năm 1993, Điều 17 ghi rõ: Khoanh định các
loại đất nông nghiệp ..... điều chỉnh việc khoanh định cho phù hợp với từng giai
đoạn phát triển kinh tế- xã hội trong phạm vi từng địa phơng và cả nớc. Những
diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đ-
ợc coi là đất có khả năng nông nghiệp. Nhà nớc xác định mục đích sử dụng chủ
yếu của đất nông nghiệp là sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Song, do đặc
điểm tính chất từng loại đất này có sự khác nhau, dẫn đến tác dụng sử dụng cụ
thể cũng khác nhau, ngời ta chia đất nông nghiệp thành 4 loại sau đây:
- Đất trồng cây hàng năm: là toàn bộ diện tích thực tế trồng các loại cây
mà thời gian sinh trởng và tồn tại thờng không quá 1 năm nh đất trồng lúa, đất
trồng màu, đất trồng chuyên rau, .....
- Đất trồng cây lâu năm: là toàn bộ diện tích thực tế đã trồng các loại cây
mà thời gian sinh trởng và tồn tại trên một năm nh đất trồng cà phê, dừa, cam,
chanh, xoài, .... kể cả đất làm vờn ơm, cây giống.
- Đất trồng cây nông nghiệp lâu năm không bao gồm cây lâm nghiệp,
cây công nghiệp lâu năm trồng xen, trồng kết hợp trên các loại đất khác nh xen
đờng giao thông, xung quanh các vùng đất chuyên dùng khác.
- Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên;
đồng cỏ trồng, bãi cỏ để thả gia súc.
Đất có mặt nớc dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm các loại ao, hồ,
sông cụt, .... thực tế đã nuôi trồng các loại thuỷ sản nh cá, tôm, cua, ... loại đất
này không tính đến hồ, kênh, mơng, máng thuỷ lợi.
3
Đất nông nghiệp ở nớc ta phâm bố không đồng đều giữa các vùng trong

cả nớc. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có tỷ trọng đất nông nghiệp trong
tổng diện tích đất tự nhiên lớn nhất cả nớc, có 2.654.066 ha đất nông nghiệp,
chiếm 67,1% diện tích toàn vùng và vùng đất nông nghiệp ít nhất là vùng
Duyên hải miền Trung. Đất nông nghiệp chịu ảnh hởng mạnh mẽ của đất tại
các vùng nên độ phì và độ màu mỡ của đất nông nghiệp giữa các vùng cũng
khác nhau. Đồng bằng Sông Hồng với Đồng bằng Sông Cửu Long đất đai ở hai
vùng này đợc bồi tụ phù sa thờng xuyên nên rất màu mỡ, mỗi năm đất phù sa
bồi tụ ở Đồng bằng Sông Cửu Long thêm 80m. Vùng Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ phần lớn là đất bazan.
Tuy đất đai khác nhau nhng trong tổng quỹ đất nông nghiệp vm là rất lớn,
chiếm 19-22% diện tích đất tự nhiên. Với quỹ đất nh vậy sẽ đảm bảo cho nguồn
lơng thực, thực phẩm tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Do đặc điểm tự nhiên,
khí hậu cận nhiệt đới và thảm thực vật nhiệt đới đa dạng nên sản xuất nông
nghiệp ở nớc ta cũng đan dạng và phong phú, miền Bắc với 4 mùa rõ rệt nên
việc sản xuất nông nghiệp cũng mang tính thời vụ theo 4 mùa, còn ở miền Nam
2 mùa (ma và khô) nên việc sản xuất lúa nớc rất thuận lợi cũng nh trồng các
loại cây công nghiệp có tính chiến lợc cao nh cao su, tiêu, cà phê, .... Để khai
thác hợp lý đất nông nghiệp cần phải có biện pháp kết hợp khoa học với truyền
thống áp dụng đổi mới để việc sử dụng đất trong nông nghiệp đạt hiệu quả tốt
nhất.
3.vai tro.
Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lơng thực, cây hoa màu và
chỉ trồng trên đất nông nghiệp thì mới đạt hiệu quả cao, đảm bảo cho sự tồn tại,
duy trì và phát triển của các loại cây lơng thực, hoa màu này. Phát triển kinh tế
nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đất đó là yếu tố cơ sở,
nền tảng và làm tiền đề cho sự phát triển này.
Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng đối với
việc phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp có nhiệm vụ bảo đảm l-
ơng thực, thực phẩm cho toàn dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đẩy
mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống

4
vật chất, tinh thần của nhân dân, mở rộng thị trờng, ổn định xã hội và bảo vệ an
ninh quốc gia, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Để đảm bảo đợc các vấn đề nêu trên thì đất nông nghiệp phải đảm bảo
trú trọng hàng đầu. Bởi vì quỹ đất đai tự nhiên là không thay đổi song do nhu
cầu phát triển của xã hội đã làm cho đất nông nghiệp bị thu hẹp lại, do đó cần
phải có các chính sách đảm bảo quỹ đất nông nghiệp luôn luôn đủ để đáp ứng
cho quá trình sản xuất nông nghiệp đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho toàn xã
hội và kích thích các ngành nghề khác cùng phát triển.
Nớc ta gần 80% dân số là làm trong nông nghiệp, do đó nông nghiệp là
môi trờng việc làm cho đa số đông dân số tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho
nhân dân, đây là điều kiện giữ vững sự ổn định trong nhân dân tạo nền móng
vững chắc về chính trị.
Đất nông nghiệp nớc ta đang ngày càng phát triển, ngoài trồng trọt ra,
đất nông nghiệp còn sử dụng vào lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt là mặt nớc nuôi
trồng thuỷ sản đang ngày càng phát triển, có chiến lợc mạnh trong việc xuất
khẩu nh: tôm, cua, cá, ...
Đất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nông
nghiệp trong nông thôn nớc ta, đời sống vật chất tinh thần đang ngày đợc cải
thiện đúng nh mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra: Dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng và văn minh.
II.Vai trò của việc sử dụng đất nông nghiểp trong sự phát triển kinh tế
Xã hội. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với
quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao
động.Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài ngời và các sinh vật trên trái đất.
Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội.
Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình công
nghiệp, giao thông...

Đất đai và cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ sở
quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc nhằm khai thác và
5
sử dụng có hiệu quả các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội ở mỗi vùng của
đất nớc.
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nhng
là một t liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên đối với mỗi ngành cụ thể trong nền
kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí vai trò khác nhau.
Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng) , đất đai làm nền tảng,
làm cơ sở, làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố hàng
đầu của ngành sản xuất này. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao
động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con
ngời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Đất đai sử dụng
trong nông nghiệp đợc gọi là ruộng đất. Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu
sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc, Ruộng đất vừa là đối t-
ợng lao động, vừa là t liệu lao động. Con ngời lợi dụng một cách có ý thức các
tính chất tự nhiên của đất đai nh lý học, hóa học, sinh vật và các tính chất khác
để tác động lên cây trồng.
Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia. Nói
đến chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ, trong
đó có đất đai.
III.Những nhân tố ảnh hởng tới việc quả lý và sử dụng đất nông
ngiệp.
1. Cơ cấu dân số.
Tỷ lệ dân số nông nghiệp và phi nông nghiệp có ảnh hởng rất lớn tới việc
quản lý đất đai bởi vì tỷ lệ đó phản ánh mức độ, nhu cầu sử dụng đất đai cho
hoạt động sản xuất và đời sống của dân c. Một đặc trng khác nữa trong cơ cấu
dân số là tỷ lệ dân số biến động cơ học. Việc tỷ lệ dân số biến động cơ học

tăng cao thì nhu cầu tất yếu phải thu hẹp diện tích đất nông nghiệp để xây
dựng các công trình đô thị, dân c nông nghiệp một bộ phận chuyển đổi nghề
nghiệp tại chỗ thành dân c phi nông nghiệp, một bộ phận phải di chuyển tới
các đô thị khác hoặc các vùng nông nghiệp khác còn có khả năng diện tích đất
để sinh sống.
6
2. Cơ cấu các ngành kinh tế.
Phản ánh mức độ nhu cầu sử dụng đất đai làm cơ sở nền tảng, đối tợng
lao động, t liệu lao động trong quá trình bố trí hoạt động kinh doanh sản xuất.
Cụ thể là cơ cấu các ngành kinh tế (Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ - Du
lịch - Thơng mại, Giao thông vận tải)
3. Tác động của quá trình đô thị hóa.
Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên quá trình đô thị hóa dẫn tới đất
nông nghiệp bị thu hẹp khá lớn để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà ở đô thị
của dân c, của các đơn vị cơ quan Nhà nớc và xây dựng các công trình hạ tầng
kỹ thuật. Do vậy gây ảnh hởng rất lớn tới công tác quản lý đất đai bởi các lý
do chủ yếu là:
* Do tác động của quá trình đô thị hóa, dân c biến động cơ học dẫn đến
tăng nhu cầu về đất xây dựng, tình trạng mua bán đất trái phép, mua bán đất
nông nghiệp để xây dựng nhà ở phát sinh rất phức tạp. Hiện tợng vi phạm
pháp luật đất đai của các cá nhân, tổ chức... kèm theo đó là tình trạng vi phạm
về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị.
* Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càng nhiều
để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị và các công trình phục vụ đời sống văn
hóa, phát triển sản xuất trong khi đó quỹ đất đai lại có hạn.
* Do tốc độ của đô thị hóa nhanh do vậy có ảnh hởng rất lớn tới việc
thiết lập các hồ sơ tài liệu địa chính bao gồm:
- Thống kê tổng hợp diện tích các loại đất theo loại đất và theo thành
phần quản lý sử dụng.
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các loại tỷ lệ.

- Hoàn chỉnh hệ thống bản đồ địa chính, thiết lập sổ mục kê, sổ đăng ký
thống kê đất đai tới từng chủ sử dụng.
* Quá trình lập quy hoạch kiến trúc chịu tác động mạnh mẽ của quá trình
đô thị hóa.
III. Quỹ đất nông nghiệp ở nớc ta.
7
Đất nớc chúng ta trải dài từ Bắc đến Nam với việc phân thành 7 vùng
kinh tế để tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói
riêng.
Quỹ ruộng đất là tổng thể về diện tích ruộng đất trên một vùng lãnh thổ
theo một ranh giới nhất định, nằm trong phạm vi một đơn vị sản xuất (hộ gia
đình, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ....) của một địa phơng nh xã, huyện,
tỉnh hay cả nớc.
Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là: 7.637.710 ha, đối với mỗi đơn
vị sản xuất, mỗi địa phơng quỹ đất nông nghiệp là có giới hạn về mặt diện tích.
Đặc trng của các loại quỹ đất đợc quy định bởi đặc điểm của đ. Trong đó, đặc
điểm có tính hữu hạn về số lợng đất đai và tính vô hạn về sự sinh lời của đất đai
chi phối một cách rõ rệt nhất.
Tuy nhiên, trong các quỹ đất, quỹ đất tự nhiên mang tính bao trùm và đ-
ợc phân thành các loại khác nhau. Mỗi loại đất hình thành mỗi quỹ riêng (trong
đó có quỹ đất nông nghiệp). Vì vậy, quỹ đất nông nghiệp và một số quỹ đất
chuyên dùng khác có sự biến động nhất định. Sự biến động của quỹ đất nông
nghiệp sẽ diễn ra theo hai hớng.
Hớng thứ nhất: Thu hẹp quỹ đất nông nghiệp do quá trình đô thị hoá, do
sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, do sự hình hành các trung
tâm công nghiệp mới, .... chỉ tính riêng ở Thủ đô Hà Nội trong khoảng 4 năm từ
1994 đất nông nghiệp giảm 1.300 ha. Việc hình thành nhiều khu chế xuất, khu
công nghiệp đã làm giảm quỹ đất nông nghiệp. Bởi vậy, việc bố trí quy hoạch
để sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng cao và tránh tình trạng xây dựng, quy
hoạch trên đất nông nghiệp.

Hớng thứ hai: Tăng quỹ đất nông nghiệp bởi vì nhu cầu về lao động và
thu nhập, do nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng, dân số ngày
càng Đông nên việc khai khẩn đất hoang hoá để đa vào sản xuất nông nghiệp
tăng lên. ĐâY là xu hớng vận động theo chiều rộng là vấn đề cần đợc khuyến
khích và thực hiện theo những chính sách, tính toán của Nhà nớc, theo những
định hớng, những mục tiêu đã đề ra.
8
Quỹ đất nông nghiệp đợc cấu thành từ các loại đất khác nhau, tuỳ theo
mục đích sử dụng của chúng. Nói cách khác, quỹ đất nông nghiệp đợc phân
thành các loại khác nhau. Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thay đổi làm
cho số lợng loại đất này tăng lên, loại đất kia giảm đi. Quỹ đất nông nghiệp có
sự biến động trong nội bộ của nó cùng với sự biến động các loại quỹ đất trong
tổng quỹ đất tự nhiên, ở từng loại quỹ đất cũng có sự biến đổi.
Đối với quỹ đất nông nghiệp, sự biến động trong nội bộ của nó thơng
theo xu hớng: Giảm dấn diện tích trồng cây lơng thực để chuyển sang trồng các
loại cây khác. Xu hớng biến động này do trình độ sản xuất ngày càng cao, nhờ
thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng xanh năng suất cây l-
ơng thực đã tăng lên đảm bảo an toàn lơng thực, từ một nớc thiếu ăn, nớc ta đã
trở thành nớc xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo của đất nớc ta chiếm u thế về số l-
ợng nhng chất lợng thì còn kém và thua so với chất lợng gạo của các nớc nh
Thái, Mỹ. Đòi hỏi phải thay thế, chuyển đổi các loại cây trồng nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng đất cũng nh nâng cao hiệu quả kinh tế của cây trồng. Mặt
khác, do sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt là của
hệ thống giao thông đã mở ra khả năng giao lu hàng hoá làm cho việc chuyển
sang trồng các loại cây trồng khác mang tính thiết thực hơn nh cây ăn quả và
cây công nghiệp.
Vấn đề giao thông phải thật sự cải thiện tốt, đảm bảo cho sự vận chuyển
thuận lợi nhanh chóng để đa ccc sản phẩm ra thị trờng trao đổi thì mới tránh đ-
ợc hình thức sản xuất tự cung - tự cấp tại mỗi địa phơng.
Trong quỹ đất trồng cây lơng thực cũng nh quỹ đất trồng các loại cây

trồng khác đã dần dần thay thế những cây trồng có chất lợng thấp bằng cây có
chất lợng và hiệu quả kinh tế cao theo hớng khai thác lợi thế của vùng. Ví dụ:
Ngay trong ngành trồng lúa xu thế thay các loại lúa có năng suất cao nhng chất
lợng thấp bằng các loại lúa cổ truyền có chất lợng cao ngày càng tăng.
Trong quỹ đất đai của cả nớc, quỹ đất nông nghiệp đứng thứ 3 về tỷ
trọng và có xu hớng tăng trong thời kỳ 1980 trở lại đây. Nguyên nhân chủ yếu
là do tác động của cơ chế quản lý và sử dụng đất đai đã tạo động lực để ngời
nông dân tích cực khai hoang, tăng vụ mở rộng diện tích... đa đất đai vào hoạt
9
động nông nghiệp. Với những chính sách của Nhà nớc đã từng bớc cải tạo
Đồng Tháp Mời, cải tạo đất ở Đồng bằng sông Cửu Long đã làm tăng quỹ đất
nông nghiệp.
Quỹ đất nông nghiệp có sự biến động theo xu hớng tỷ trọng đất trồng cây
hàng năm giảm dần từ 86,4% năm 1980 xuống còn 72,5% năm 1997; tỷ trọng
đất trồng cây lâu năm tăng dần từ 7,9% năm 1980 lên 18,98% năm 1997.
Biến động quỹ đất nông nghiệp từ 1980-1997
Đơn vị: 1.000 ha
Các loại đất 1980 1985 1990 1994 1997
Đất nông nghiệp trong cả nớc 6.913,
4
6.942,
2
6.993,2 7.367,2 7.367,72
1. Đất trồng cây hàng năm 5.974,
2
5.615,
8
5.339,0 5.463,8 5.553,80
2. Đất trồng cây lâu năm 549,5 804,8 1.045,2 1.347,7 1.449,60
3. Đất trồng cỏ 272,2 328,6 342,3 221,0 132,50

4. Đất có mặt nớc dùng vào
sản xuất nông nghiệp.
117,5 169,8 266,7 334,7 ......
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Địa chính.
Tuy nhiên, so với quỹ đất cha sử dụng, đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng
nhỏ hơn còn lợng lớn đất đai cha đợc khai thác. Việc đầu t khai thác đất nông
nghiệp một cách đầy đủ và hợp lý đã và đang đợc đặt ra một cách cấp thiết.
2. Phân bố đất nông nghiệp
Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội. Vì vậy
việc phân bổ quỹ đất đai đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp bị chi phối của hai yếu
tố đó rất mạnh. Phân bố đất đai theo vùng bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên
gắn với đất đai mạnh hơn, còn phân bố theo hai loại cây trồng lại bị chi phối
bởi các yếu tố về mặt xã hội mạnh hơn.
2.1. Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế
Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế trớc hết đợc thể hiện theo tính
tự nhiên của đất đai. Tức là trong quỹ đất nông nghiệp của cả nớc, đất nông
nghiệp thuộc phân bố theo các vùng nh thế nào phụ thuộc vào đặc tính tự nhiên
của đất đai. Trong đó, các yếu tố địa hình, nông hoá, thổ nhỡng đóng vai trò
quyết định.
10
ở Việt Nam căn cứ vào các yếu tố tự nhiên của đất đai là chủ yếu, ngời
ta phân quỹ đất đai thành 7 vùng lãnh thổ. Đất Nhà nớc phân theo 7 vùng đó
nh sau:
* Vùng Trung du miền núi phía Bắc:
Đất nông nghiệp có 1.201.437 ha chiếm 11,67% so với tổng quỹ đất tự
nhiên của vùng. Đất nông nghiệp ở đây chủ yếu trồng cây hàng năm (lúa rẫy,
sắn, đậu, đỗ....). Phần lớn đất nông nghiệp ở vùng này là cây công nghiệp dài
ngày (chè, cà fê, ....) và cây ăn quả. Nhờ thành tựu phát triển sản xuất lơng thực
của cả nớc, nhờ các cơ sở hạ tầng của vùng đang từng bớc đợc củng cố và xây
dựng nên khả năng chuyển đổi cây trồng và khai thác nông nghiệp của vùng

còn rất lớn.
* Vùng Đồng bằng sông Hồng:
Đất nông nghiệp có 664.638 ha, chiếm 56,56% so với tổng diện tích toàn
vùng. Đất trong vùng đợc hình thành và bồi tụ thờng xuyên bởi phù sa của hai
hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình nên địa hình tơng đối bằng phẳng, chất
lợng đất tốt, rất phù hợp cho việc trồng lúa. Vì vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng
đợc coi là vựa lúa ở các tỉnh phía Bắc. Do quá trình đô thị hoá, dân số Đông nên
đất nông nghiệp bị giảm mạnh.
* Vùng Khu Bốn cũ:
Đất nông nghiệp 676.707 ha chiếm 13,1% diện tích toàn vùng. Đất đai ở
đây chịu ảnh hởng mạnh mẽ của điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Bởi vậy, việc
mở rộng quỹ đất nông nghiệp của vùng gắn với đầu t xây dựng các cơ sở hạ
tầng, nhất là các cơ sở hồ, đập đã và đang trở thành cần thiết.
* Vung duyên hải miền Trung:
Đất nông nghiệp chiếm 604.956 ha chiếm 12,05% so với quỹ đất tự
nhiên của vùng. Vùng này có sự biến động đất nông nghiệp tơng đối lớn theo h-
ớng giảm cây hàng năm, tăng các loại cây lâm nghiệp bảo vệ môi trờng. Từ
năm 1980 đến 1994, đất nông nghiệp giảm 45.587 ha để chuyển sang đất lâm
nghiệp. Đất trồng cây hàng năm giảm 93.495 ha, đất bồi tụ từ các con sông lớn
11
đa số đất nông nghiệp là đất rẫy có độ dốc lớn, dễ bị rửa trôi khi gặp ma kéo
dài.
* Vùng Tây Nguyên:
Đất nông nghiệp là 798.358 ha, chiếm 11,2% so với quỹ đất tự nhiên của
vùng. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhng đất của vùng Tây Nguyên là đất đỏ bazan
màu mỡ nên rất thích hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh
tế cao nh: cà fê, cao su, hạt điều, .... Đất cha sử dụng 1.580.342 ha, đất có khả
năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, tiềm năng về nông nghiệp ở vùng
này rất lớn.
* Vùng Đông Nam Bộ:

Diện tích đất nông nghiệp là 1.029.375 ha, chiếm hơn 41,22% quỹ đất
của vùng. Vùng này chủ yếu là đất bazan màu mỡ thuận lợi cho phát triển các
cây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Vì vậy,
đây là một trong những vùng kinh tế trù phú, là miền đất có sức hấp dẫn đối với
những ngời làm nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện tại trong vùng vẫn còn 35.087 ha
đất cha sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể.
ĐâY là nguồn lực quý giá cần đợc khai thác.
* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
Đây là vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp
2.620.238 ha trong tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diện tích đất nông
nghiệp. Hệ thống đất đai của vùng này đợc hệ thống sông Cửu Long bồi tu phù
sa thờng xuyên nên rất màu mỡ. Vì vậy, đấy đợc coi là vựa lúa của cả nớc, vùng
có sản lợng lơng thực và sản lợng lơng thực hàng hoá lớn nhất trong cả nớc.
Bên cạnh đó tiềm năng về đất đai của vùng cũng còn rất lớn. Đất cha sử dụng
chủ yếu là đất nông nghiệp và đợc tập trung ở vùng Đồng Tháp Mời và khu Tứ
Giác Long Xuyên. Để khai thác tiềm năng này cần đầu t một cách đồng bộ cả
về kinh tế và xã hội, từ khai hoang cải tạo đất đến xây dựng đợc các kết cấu hạ
tầng kinh tế kỹ thuật. Giải quyết đợc các vấn đề đó việc khai thác mở ra rất lớn,
vùng sản xuất lúa hàng hoá sẽ đợc mở rộng.
2.2 Phân bố đất nông nghiệp theo cây trồng.
12
Trong tổng số 7.637.710 ha đất nông nghiệp của cả nớc, đất trồng cây
hàng năm có 5.553..889 ha, đất trồng cây lâu năm chiếm 1.449.607 ha. Còn lại
là đất đồng cỏ và đất mặt nớc có sử dụng vào nông nghiệp.
Trong đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn hơn cả.
Tổng diện tích trồng lúa năm 1994 là 4.230.077 ha chiếm 54,42% diện tích đất
nông nghiệp. Đất trồng lúa chủ yếu tập trung ở hai vựa lúa của cả nớc là trồng
lúa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Đất trồng lúa của
Đồng bằng sông Hồng là 581.460 ha, của Đồng bằng sông Cửu Long là
1.957.977 ha chiếm 60,03% diện tích trồng lúa cả nớc. Đây không chỉ là vùng

có diện tích lớn nhất, mà còn là vùng có điều kiện đất đai thuận lợi cho trồng
(đất phù sa màu mỡ, điều kiện tới tiêu thuận lợi). Vì vậy, hai vùng này có sản l-
ợng lúa cao nhất trong cả nớc.
Đứng thứ hai trong diện tích cây hàng năm là đất trồng màu và cây công
nghiệp hàng năm vào thời điểm 1994 diện tích màu và cây công nghiệp hàng
năm là 1.075.175 ha, chiếm 19,68% đất trồng cây hàng năm và 14,59% đất
nông nghiệp. Trong đất chuyên trồng màu, đất trồng ngô ngày càng tăng và
từng bớc thay thế cho cây khoai lang và cây sắn. Trong đất trồng cây công
nghiệp hàng năm, đất trồng các loại đay, lạc, ... chiếm tỷ trọng đáng kể và đợc
phân bố chủ yếu ơr các bãi ven sông. Hai vùng có diện tích cây màu và cây
công nghiệp hàng năm lớn nhất nớc là vùng miền núi và trung du Bắc Bộ (diện
tích 2.770.807 ha chiếm 25,83% tổng diện tích cây màu và cây công nghiệp
hàng năm cả nớc và 27,19% diện tích đất nông nghiệp của vùng) và vùng Đông
Nam Bộ (diện tích 215.352 ha, chiếm 20,03 diện tích đất cùng loại của cả nớc
và 22,552% đất nông nghiệp của vùng).
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm nh cà phê, chè, cao su, .... chiếm tỷ
trọng lớn và tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ,
vùng miền núi trung du Bắc Bộ. ở các vùng này đã hình thành nên các vùng
cây ăn quả nổi tiếng nh bởi, xoài, chôm chôm, (Biên Hoà, Đồng Nai, Sông
Bé, ....).
13
Ch¬ng II
Thùc tr¹ng vª sö dông ®Êt n«ng nghiÖp ë ViÖt Nam
I. Thùc tr¹ng vÒ sö dông ®Êt n«ng nghiÖp trong thêi
gian qua.
14
1. Đờng lối đổi mới của Đảng về ruộng đất ở miền Bắc (1957) Đảng ta đã chủ
trơng tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp với mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa gồm 2 hình thức sở hữu: toàn dân và tập thể.
Theo mô hình kinh tế hợp tác là tập thể hoá ruộng đất cùng những t liệu

sản xuất khác đa nông dân đi vào con đờng làm ăn tập thể.
Với các hợp tác xã dựa trên chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất nên chúng
ta đã làm nhanh và tốt hơn một số khâu thủy lợi, cải tạo và quy hoạch đồng
ruộng, ... trên thực tế ruộng đất lại bị lãng phí trong quản lý và sử dụng chế độ
sở hữu tập thể và mô hình hợp tác kiểu cũ đã làm cho nông dân không thiết tha
với ruộng đất lắm, không tạo ra động lực vật chất để thúc đẩy họ tích cực sản
xuất. Kiểu Cha chung không ai khóc dẫn đến kém hiệu quả, sản xuất bị trì trệ
do không nhận ra điểm bất hợp lý đó nên sau 1975 mô hình này lại áp dụng vào
miền Nam mà không tính đến sự khác nhau giữa nông nghiệp và nông thôn
miền Nam và miền Bắc. Vì quyền sở hữu ruộng đất trong điều kiện nền kinh tế
hàng hoá chứ không phải nền kinh tế tự cung tự cấp nh ở miền Bắc trớc khi hợp
tác hoá ruộng đất từ chỗ có chủ nhân cụ thể, trực tiếp có kinh nghiệm sản xuất
nay chuyển sang sở hữu tập thể dẫn đến phát triển nông nghiệp chậm chạp , trì
trệ cả khi coi nông nghiệp là hàng đầu. Từ thực tế Đảng ta đã dẫn thấy rằng cần
phải khắc phục mô hình kiểu cũ tìm tòi các bớc đi và hình thức thích hợp , phấn
đấu để thoát khỏi ràng buộc của các quan niệm lỗi thời.
Năm 1979, Nghị quyết hội nghị Trung ơng 6 đã cho phép xã viên mợn
đất làm vụ đông, khuyến khích nông dân tận dụng đất hoang để sản xuất, tạo
thêm sản phẩm cho xã hội. Năm 1981, Ban Bí th TW Đảng ra chỉ thị số 100 cho
phép áp dụng rộng rãi chế độ khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động thực
chất là đến hộ gia đình xã viên. Ruộng đất của tập thể song hộ gia đình đợc
giao đảm bảo nhận nhiều khâu trong canh tác có thể đầu t thêm công sức, vật t,
kỹ thuật để tăng sản lợng. Năm 1986, Đại hội VI đã đề ra đờng lối đổi mới
trong đó có đổi mới về quản lý, cơ chế khoán.
Với Nghị quyết 10 Bộ chính trị (4-1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp. Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân nhng nông dân đã đợc giao khoán
ruộng đất ổn định dài hạn trong khoảng 10-15 năm. Cùng với Nghị quyết 10
15

×