Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Báo cáo môn Kinh Tế Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ
CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

NHÓM 04
GVHD: Lê Quang Thông


DANH SÁCH NHÓM
1. Đỗ Ngọc Phương Anh

14120074

2. Trần Phạm Quỳnh Duyên

14120093

3. Võ Thị Xuân Hiếu

14120108

4. Nguyễn Minh Huy

14120116

5. Nguyễn Kim Ngân


14120032

6. Huỳnh Nguyễn Phú Nông

14120038

7. Võ Khánh Quỳnh

14120044

8. Phạm Hoàng Thu

14120178

9. Bồ Thụy Ngọc Thuận

14120179

10. Nguyễn Thị Cẩm Tiên 14120055
11. Lê Thị Trang
12. Vũ Mạnh Quân

14120057
14120162


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG

NGHIỆP Ô TÔ

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM

CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Từ năm 1991 đến nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được xác định là ngành kinh tế trọng điểm, được ưu tiên đầu
tư xây dựng. Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách bảo hộ song song với ưu đãi với mục tiêu không ngừng nâng
cao tỷ lệ nội địa hóa.

Tuy nhiên, tồn tại những hạn chế khiến ngành công nghiệp ô tô mãi trì trệ, kém phát triển.

Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài “Chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” với mục
đích phân tích, đánh giá chính sách bảo hộ của nhà nước đối với ngành công nghiệp ô tô dựa trên lý thuyết bảo hộ
ngành công nghiệp non trẻ, đề xuất biện pháp để phát triển ngành trong thời gian tới.


1.2 Mục đích nghiên cứu



Đánh giá chính sách bảo hộ trong ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam




Tập trung phân tích ưu điểm và hạn chế của chính sách



Đưa ra đề xuất để phát triển ngành công nghiệp ô tô trong thời gian tới.


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối tương nghiên cứu: Chính sách bảo hộ và mức độ bảo hộ của các chính sách đến ngành ô tô
Việt Nam.

-

Phạm vi thời gian: Chính sách bảo hộ của Nhà nước đối với ngành từ năm 1991 đến năm
2015.

-

Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sự tác động, ảnh hưởng của các chính sách của Việt
Nam đến ngành công nghiệp ô tô trong nước


1.5 Dự kiến những đóng góp mới của đề tài.



Cung cấp góc nhìn tổng quan về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, một số những chính sách Nhà nước áp dụng

để bảo hô ngành.



Phân tích định tính nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về sự tác động của các nhóm chính sách đến sự phát triển
của ngành.



Phân tích định lượng nhằm xác định những con số cụ thể để có thể đánh giá được mức độ bảo hộ hiện tại của các
chính sách, từ đó đưa ra gợi ý cho những nghiên cứu chuyên sâu có thể đưa ra những gợi ý chính xác hơn cho
mức độ bảo hộ hiệu quả đối với ngành.


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM

CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN


CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô

2.1 Lý thuyết bảo hộ mậu dịch:


Là các chính sách ngoại thương của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp đế
bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh dữ dội của hàng hóa ngoại nhập, mặt khác
nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài.


2.1.3 Vì sao các nước lại áp dụng lý thuyết bảo hộ mậu dịch ?

Nguyên nhân khách quan, cơ bản nhất của hiện tượng này là do có sự khác biệt vê địa lý và tài nguyên dẫn đên sự khác biệt về
nguồn lực kinh tế và năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia - đó là cái góc của vấn đề.

Có sự chênh lệch vê khả năng cạnh tranh giữa các công ty trong nước với các công ty nước ngoài.

Ngoài hai nguyên nhân cơ bản này ra, chúng ta cũng nên nhìn nhận chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch dưới một sô khía cạnh khác để
làm rõ vấn đề.


2.1.4 Các vấn đề cơ bản của lý thuyết bảo hộ mậu dịch



Làm tổn thương quá trình phát triển thương mại quốc tế, gây ra sự cô lập kinh tế của một nước trong xu thế toàn cầu
hóa.



Bảo hộ mậu dịch gây nên sự ỷ lại, trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, kết quả là càng bảo hộ mạnh thì càng làm
cho sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chiến lược không còn linh hoạt, hoạt động đầu tư và kinh doanh không
còn hiệu quả.




Bảo hộ mậu dịch gây ra sự kém đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa, cũng như giá hàng hóa trở nên đắt
đỏ hơn so với tự do thương mại đã gây thiệt hại cho người tiêu dùng.


2.2 Lý thuyết về bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ.
2.2.1 Khái niệm về ngành công nghiệp non trẻ, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ.



Một ngành công nghiệp non trẻ là ngành có nhiều hứa hẹn phát triển trong tương lai, tuy nhiên do mới thành lập nên gặp
khó khăn về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý.



Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ là trường hợp Nhà nước áp dụng các biện pháp tác động đến thương mại nhằm đảm
bảo sự tồn tại và phát triển cho các ngành công nghiệp được coi là non trẻ của đất nước.


Các điều kiện để một ngành công nghiệp non trẻ nên và tiếp tục được bảo hộ:
(1) Chi phí sản xuất trong ngành công nghiệp non trẻ phải giảm xuống theo thời gian.
(2) Phải đảm bảo được điều kiện phần tiết kiệm chi phí trong tương lai phải lớn hơn chi phí phát sinh.
(3) Bảo hộ nên thực hiện trong ngắn hạn.


2.2.2 Lý luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ.

Alexander Hamilton ( Tổng thống Mỹ)
January 11, 1755 or 1757 – July 12, 1804

được coi là người đầu tiên phác thảo ý tưởng về bảo hộ ngành công
nghiệp non trẻ.

Georg Friedrich List (August 6, 1789 – November 30, 1846) nhà kinh
tế hàng đầu thế kỉ 19. Lập luận bảo hộ của Friedrich List dựa trên ý
tưởng về sự hy sinh lợi ích trong hiện tại để đạt được thu nhập trong
tương lai.


John Stuart Mill (20 May 1806 – 8 May 1873) . Nhà kinh tế học người nước Anh
Mill công nhận khả năng tạm thời áp dụng của một số loại thuế hải quan bảo hộ, đặc biệt
trong tình hình của các quốc gia đang trong quá trình phát triển

Mihail Manoilescu (December 9, 1891 – December 30, 1950) Nhà kinh tế học , chính trị
gia ,kỹ sư nổi tiếng người Romani. Mihail Manoilescu đưa ra lập luận về ngành bảo hộ
ngành công nghiệp non trẻ tại các nước đang phát triển xuất phát từ thực tế các nước
châu MỹLatinh


2.2.3 Sự cần thiết phải bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ.

•  Những doanh nghiệp “non trẻ” này phải chịu những chi phí ban đầu cao và không thể cạnh tranh ngay trong một vài năm đầu
tiên với các đối thủ nước ngoài đã hoạt động lâu năm có quy mô rộng lớn với chi phí sản xuất thấp.

• Chính sách thương mại tự do có thể “bóp chết” ngành công nghiệp non trẻ ngay khi nó mới sinh ra.
        Các hình thức thuế quan tạm thời đánh vào hàng nhập khẩu sẽ cho phép những doanh nghiệp như vậy:

• trưởng thành cho tới “độ chín muồi” và
• được bảo vệ chống lại “cơn gió lạnh” của cạnh tranh từ nước ngoài.



2.3 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô và các chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô

2.3.1 Khái quát về ngành công nghiệp ô tô
Ngành công nghiệp ô tô đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mỗi năm đóng góp trung bình khoảng 3% vào GDP và tại các nước khu vực Đông Nam
Á là 10%.

Liên
hệ chặt
Ngành công nghiệp ô tô cũng đóng góp vào ngân sách Nhà nước 1 tỷ USD mỗi năm (chỉ tính riêng các khoản
thuế)
vàchẽgiải
Góp 10% vào

Góp 14.5% vào

Tạo ra >2 triệu

vớitriển.
các ngành
=> Việc
phát
triển
công người
nghiệplao
ô tô

động lực quan trọng và mạnh mẽ thúc
đẩy các lĩnh vực liên quan phát

quyết
làm ngành
cho 80.000
động.
GDP việc
Nhật Bản
GDP Hoa Kỳ
việc làm
khác


Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mỗi năm đóng góp trung bình khoảng 3% vào GDP và tại các nước khu vực Đông Nam
Á là 10%.

Ngành công nghiệp ô tô cũng đóng góp vào ngân sách Nhà nước 1 tỷ USD mỗi năm (chỉ tính riêng các khoản thuế) và giải
quyết việc làm cho 80.000 người lao động.


2.3.2 Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô
Công cụ của chính sách bảo hộ chia thành 2 nhóm:

 Công cụ bảo hộ nhập khẩu
• Thuế quan nhập khẩu:
• Thuế cố định:
• Thuế quan tính theo giá trị:
• Thuế quan hỗn hợp:
 Công cụ khuyến khích sản xuất nội địa
Sử dụng nguyên liệu nội địa trong sản xuất của các nhà đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, nhược điểm là làm tăng chi phí do hàng hóa không được sản xuất tại nơi có chi phí thấp
nhất.



2.4 Kinh nghiệm quốc tế

Chính sách bảo hộ đã được nhiều quốc gia áp dụng thành công như Mỹ, Nhật Bản,…

Trong đó, Malaysia và Ấn Độ được nhắc đến như hình mẫu của sự bảo hộ thành công ngành công nghiệp ô tô.


2.4 Kinh nghiệm quốc tế
Malaysia

 Giai đoạn 1: Thực hiện bảo hộ băng chính sách hạn chế nhập khẩu (1960 - 1992)
Giai đoạn 2: Thực hiện tự do hóa thương mại ngành công nghiệp ô tô (1993 - nay)
Ấn Độ

 Giai đoạn 1: Bảo hộ và điều tiết (1948 – 1979)
Giai đoạn 2: Tự do hóa (1980 - nay)


NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ TRONG NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM

CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP


CHƯƠNG V. KẾT LUẬN


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM
3.1 Xem xét các điều kiện thực hiện bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam.
3.1.1 Vai trò quan trọng của ngành công nghiệp ô tô đối với mỗi quốc gia.

đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân


Công nghiệp Ô tô là khách hàng của nhiều ngành có liên quan như: kim loại, cơ khí, điện tử, hóa chất…


mỗi năm đóng góp trung bình khoảng 3% vào
GDP

Trong khi tỷ lệ đóng góp ngành này tại các nước
khu vực Đông Nam Á là 10%.


×