PHẦN MỠ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mía là cây cộng nghiệp ngắn ngày quan trọng trong nước trong khu vực nhiệt đới gió
mùa ẩm. Nó thỏa mãn nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành đường trong nước và
xuất khẩu ra nước ngòai.
Ở nước ta mía là cây trồng cung cấp nguồn nguyên liệu đường trong giai đọan hiện
nay cũng như sau này. Khi đời sống nguời dân ngày càng cao, các lọai bánh, kẹo, thực
phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày càng gia tăng, nhu cầu về đường cũng tăng
lên thì việc phát triển ngành trồng và chế biến mía tăng nhanh vì vậy góp phần lôi cuốn
lực lượng lao động tham gia vào các công việc như trồng mía, thu mua chế biến thành
nguyên liệu đường. Mía là cây trồng có chất lượng bởi tính hiệu quả kinh tế. Trà Vinh là
một tỉnh có dân cư đông, đất đai màu mở, khí hậu gió mùa. Cây mía có mặt ở Trà Vinh
từ lâu đời, với nhiều giống mía khác nhau. Trước đây cây mía chỉ xem là loại cây giải
khát. Từ sau khi có chủ trương chuyển đổi cơ cấu, cây mía trở thành lọai cây hàng hóa
được chú trọng phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế, giải quyết được nhiều vấn đề
kinh tế xã hội như việc làm, mang thu nhập cho người dân. Thúc đẩy sự phát triển kinh
tế xã hội tỉnh nhà.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tình hình cây mía trên địa bàn Tỉnh
Trà Vinh nói chung và các huyện nói riêng. Nghiên cứu về tình hình sản xuất đường của
một số nhà máy trên cả nước
Ngoài ra đề xuất những biện pháp thiết thực đối với việc sản xuất của các nhà sản
xuất, nhà kinh doanh cây mía trên địa bàn Tỉnh trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài là tình hình trồng cây mía trên địa bàn Tỉnh
Trà Vinh.
4. Quan điểm nghiên cứu
1. Quan điểm tổng hợp
Quan điểm tổng hợp sẽ thể hiện được rất rõ trong mối liên hệ tác động qua lại giữa
các yếu tố sản xuất, tiêu thụ, công nghệ chế biến.
2. Quan điểm lịch sử
Quan điểm lịch sử nhằm hiểu rõ hơn thực trạng phát triển, nhận định về ưu thế, biến
động mới của sự thay đổi công nghệ mới hiện nay.
3. Quan điểm kinh tế
Quan điểm này được thể hiện trong sự phân phối, phối hợp hiệu quả kinh tế của cây
mía so với các loại cây khác. Quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm tứ mía, khi
chuyển đổi từ các cây trồng khác.
PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN
Một số khái niệm về sản xuất
1. Sản xuất là họat động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản
xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng hay để trao đổi trong thương mại. Quyết
định ra sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất ra cái gì?, sản xuất như thế
nào? Giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác nguồn
lực cần thiết làm ra sản phẩm?
2. Yếu tố sản xuất
Lực lượng sản xuất: bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất …
VD: công nhân, máy móc …
+ Người lao động: sức khỏe, kỹ năng và trí óc.
VD: công nhân, nông dân
+ Tư liệu sản xuất: công cụ lao động và đối tượng lao động.
VD: đất đai, cây cuốc …
+ Công cụ lao động: công cụ sản xuất và phương tiện vật chất khác
VD: máy móc …
+ Đối tượng lao động: có 2 lọai, một loại có sẳn trong tự nhiên, một loại do con
người tạo ra
VD: kim loại, than đá …
+ Quan hệ sản xuất: là quan hệ giữa người và người trong sản xuất
VD: Người và người trong sản xuất
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất: tư liệu sản xuất thuộc về cá nhân hay tập thể
+ Quan hệ quản lý sản xuất: lập kế họach và điều hành sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm làm ra
3. Hàm sản xuất là lượng sản phẩm tối đa có thể đạt được với một lượng đầu vào
cho trước
Chi phí lao động: là tòan bộ chi phí bỏ ra để thuê lao động bên ngoài và trả công
cho người lao động khi tham gia sản xuất.
Chi phí cơ hội: c a m t hàng hóa là s l ng hàng hóa khác ph i hi sinh ủ ộ ố ượ ả để
có thêm m t n v hàng hóa ó. ó là m t khái ni m h u ích c s d ng ộ đơ ị đ Đ ộ ệ ữ đượ ử ụ
trong lý thuy t. Nó c v n d ng r t th ng xuyên và r ng rãi trong i s ng ế đượ ậ ụ ấ ườ ộ đờ ố
kinh t . Chi phí c h i d a trên c s là ngu n l c khan hi m nên bu c chúng ế ơ ộ ự ơ ở ồ ự ế ộ
ta ph i th c hi n l a ch n, chi phí c h i luôn t n t i.ả ự ệ ự ọ ơ ộ ồ ạ
Hiệu suất quy mô: nghiên cứu tác động của sự thay đổi của số lượng yếu tố đầu
vào, sản lượng đầu ra.
Nông hộ là những nông dân làm nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ,
công nghiệp … buộc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình
chủ yếu để sản xuất, kinh doanh.
Kinh tế nông hộ là lọai hình sản xuất có hiệu quả nhất về kinh tế xã hội, tồn tại và
phát triển lâu dài và có vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cây mía và vị trí cây mía:
Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường. Đó là
một lọai thực phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều quốc gia trên thế
giới, cũng như lọai nguyên liệu của nhiều ngành sản xuất công nghiệp và hàng tiêu dùng
như bánh kẹo.
Về mặt kinh tế chúng ta nhận thấy trong thân mía chứa khoảng 80-90% nước dịch,
trong dịch đó chứa khoảng 16-18% đường. Vào thời kì mía chin già người ta thu hoạch
mía rồi đem ép lấy nước. Từ nước dịch mía được chế lọc và cô đặc thành đường. Có hai
phương pháp chế biến bằng thủ công thì có các dạng đường đen, mật, đường hoa mai.
Nếu chế biến qua các nhà máy sau khi lọc và bằng phương pháp ly tâm, sẽ được các loại
đường kết tinh, tinh khiết.
Hiệu quả là kết quả đạt được trong sản xuất kinh doanh. Trong đó gồm 3 yếu tố:
không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp, sản xuất để cung ứng nhu
cầu của con người.
Hiệu quả sản xuất là một hệ thống Marketing có hiệu quả khi hệ thống này thực
hiện các nhiệm vụ chế biến, tồn trữ và vận chuyển ở mức chi phí tối thiểu.
Hiệu quả kinh tế là một họat động sản xuất kinh doanh chủ yếu đề cập đến lợi ích
kinh tế sẽ thu được trong hoạt động đó. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất
lượng của các hoạt động kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế có nghĩa là tăng
cường trình độ, lợi dụng các nguồn lực có sẳn trong mọi hoạt động kinh tế. Đây là một
đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội do nhu cầu vật chất của cuộc sống con
người ngày càng tăng. Nói một cách khác là do yêu cầu của công tác quản lý kinh tế,
đánh giá nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế đã làm xuất hiện phạm trù
hiệu quả kinh tế
4. Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ hội được sử dụng
trong sản xuất
Lợi nhuận có hai loại: lợi nhuận không tính công lao động nhà và lợi nhuận có tính
công lao động nhà.
5. Khái niện về những phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường,
trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận
trên số liệu và thông tin thu thập được. Phương pháp phân tích hàm hồi quy bằng cách
thiết lập phương trình hàm hồi quy tuyến tính để xác định các nhân tố ảnh hưởng đối với
một đối tượng hay một chỉ tiêu nào đó.
Phương pháp phân tích hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích quan hệ đầu
vào và đầu ra của sản xuất. Hàm sản xuất Cobb – Douglas được thực hiện bằng cách
phân tích các dữ liệu sơ cấp trên phần mềm Regression.
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế để phân tích về doanh thu, chi phí, lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận của nông hộ tham gia sản xuất mía trong một vụ sản xuất.
Câu 1. Tính lợi nhuận sản xuất trung bình của mỗi hộ
Cphí
Giống
Cphí
Phân
Cphí
Thuốc
Cphí
Khấu
hao
Cphí
khac
Sản lượng
(kg)
Giá bán
(đ/kg)
Tổng
Cphí
Doanh thu Lợi nhuận
1300 1650 40 0 0 122000 720 2990 87840000 87837010
1250 1450 100 0 0 180000 900 2800 162000000 161997200
1100 1570 60 0 0 156000 900 2730 140400000 140397270
1000 1250 300 0 0 110000 700 2550 77000000 76997450
1200 1560 60 0 0 81000 850 2820 68850000 68847180
1300 1400 150 0 0 24000 800 2850 19200000 19197150
1000 2000 124 0 0 30000 720 3124 21600000 21596876
1200 1600 76 0 0 22000 730 2876 16060000 16057124
1000 1500 100 0 0 77000 800 2600 61600000 61597400
1000 1450 50 0 0 36000 750 2500 27000000 26997500
1200 1670 100 0 0 12500 1000 2970 12500000 12497030
1400 1530 100 0 0 55000 900 3030 49500000 49496970
1300 1400 100 0 0 130000 1100 2800 143000000 142997200
1200 1500 120 0 0 144000 900 2820 129600000 129597180
1200 1400 100 0 0 180000 900 2700 162000000 161997300
850 2000 80 0 0 72000 900 2930 64800000 64797070
1400 1500 100 0 0 60000 800 3000 48000000 47997000
800 1100 100 0 0 34500 850 2000 29325000 29323000
900 1800 300 0 0 72000 800 3000 57600000 57597000
1000 1200 300 0 0 115000 800 2500 92000000 91997500
1200 1320 50 0 0 84000 1150 2570 96600000 96597430
1200 1200 170 0 0 44000 900 2570 39600000 39597430
900 1400 200 150 0 168000 1100 2650 184800000 184797350
1300 1500 100 0 0 130000 1100 2900 143000000 142997100
1400 400 180 0 0 27500 1100 1980 30250000 30248020
1400 1100 100 0 0 108000 950 2600 102600000 102597400
1300 1200 50 0 0 55000 800 2550 44000000 43997450
1300 1400 100 0 0 130000 1000 2800 130000000 129997200
1200 1500 120 0 0 144000 900 2820 129600000 129597180
1200 1400 100 0 0 180000 1000 2700 180000000 179997300
850 2000 80 0 0 66000 800 2930 52800000 52797070
1400 1500 100 0 0 55000 800 3000 44000000 43997000
800 1100 100 0 0 35000 700 2000 24500000 24498000
900 1800 300 0 0 84000 800 3000 67200000 67197000
1000 1200 300 0 0 100000 800 2500 80000000 79997500
1200 1100 100 0 0 24000 800 2400 19200000 19197600
1200 1400 100 0 0 70000 850 2700 59500000 59497300
1200 1200 170 0 0 40000 800 2570 32000000 31997430
900 1400 200 150 0 490000 1100 2650 539000000 538997350
1300 1500 100 0 0 130000 1050 2900 136500000 136497100
1400 400 180 0 0 32500 1100 1980 35750000 35748020
1400 1100 100 0 0 108000 950 2600 102600000 102597400
Tổng cộng 112960
374337500
0
3743262040
* Để đánh giá hiệu quả kinh tế trồng mía của nông hộ, nghiên cứu sử dụng
phân tích các chỉ tiêu kinh tế sau:
- Tổng chi phí: Tất cả các khoản chi phí bằng tiền liên quan đến sản xuất. Bao
gồm: chi phí giống, chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí khấu hao và chi phí khác.
Tổng chi phí = Chi phí giống + Chí phí phân + Chi phí thuốc
+ Chi phí khấu hao+ Chi phí khác
- Doanh thu: Tổng giá trị sản lượng thu hoạch trong năm, được tính từ sản lượng
sản phẩm nhân với đơn giá sản phẩm đó.
Doanh thu = Số lượng * Đơn giá
- Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí bỏ ra.
Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí
Với kết quả phân tích ở bảng trên, ta thấy lợi nhuận của nông hộ sản xuất mía tại
vùng nghiên cứu là 3.743.262.040 đồng/1.000m
2
, điều này chứng tỏ sản xuất mía của
nông hộ là có hiệu quả kinh tế.
Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí = 3.743.262.040 > 0
Cũng từ phân tích ở bảng trên cho thấy các nông hộ sản xuất mía đầu tư chi phí
trung bình 112.960 đồng/1.000m
2
với doanh thu trung bình 3.743.375.000
đồng/1.000m
2
thì lợi nhuận trung bình mang lại là 3.743.262.040 đồng/1.000m
2
.
Câu 2. Chạy hàm sản xuất Cobb-Douglas bằng Hồi quy tuyến tính (Regression) và
bằng PP bình phương tối thiểu. Từ kết quả của mô hình hãy cho kết luận về hiệu
suất theo quy mô
* Hàm sản xuất Cobb-Douglas của mô hình:
Sản lượng mía thu họach được từ việc sản xuất phụ thuộc vào những yếu tố khác
như diện tích đất trồng, loại đất, giống mía, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lao động, ta
chỉ đề cập đến các chi phí sản xuất như: giống, phân, thuốc, … và ngày công lao động
ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất
Q = AK
β1
L
β2
Hàm sản xuất Cobb-Douglas sẽ được chuyển sang dạng tuyến tính như sau:
LnQ = β
0
+ β
1
LnK + β
2
LnL (1)
Trong đó: Q: Là Tổng sản lượng (kg)
A: Hằng số
K: Vốn (1.000 đồng)
L: Ngày công lao động (ngày)
Ln: Log tự nhiên (natuaral logarithm)
Đặt β
0
= LnA
Các tham số β
0
, β
1
, β
2
được ước lượng bằng chương trình Regression.
(3 bảng)
* Hiệu suất quy mô:
Trong phương trình (1), β
1
là hệ số co giản từng phần của tổng sản lượng theo vốn
(giả định lao động không đổi), β
2
là hệ số co giản từng phần của tổng sản lượng theo lao
động (giả định vốn không đổi).
Tổng số hệ số co giản (β
1
+ β
2
) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về sức sinh
lợi theo quy mô (the scale of return).
- Nếu (β
1
+ β
2
) = 1, sức sinh lợi hoặc năng suất biên ổn định
- Nếu (β
1
+ β
2
) > 1, sức sinh lợi hoặc năng suất biên tăng dần
- Nếu (β
1
+ β
2
) < 1, sức sinh lợi hoặc năng suất biên giảm dần
Bảng 17: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas
Chỉ tiêu Hệ số (β) Sai số chuẩn Kiểm định t
Hằng số
2,98 0,20 15,15
***
Vốn
0,65 0,04 15,14
***
Ngày công lao động
0,47 0,05 10,30
***
(Ghi chú: ***: mức ý nghĩa 1%)
- Thay các giá trị ở bảng 17 vào phương trình 1, ta có hàm Cobb-Douglas sau
khi ước lượng như sau:
LnQ = 2,98 + 0,65LnK + 0,47LnL (1)
Phương trình (1) cho nhận định rằng, chi phí vốn (giống, phân bón, thuốc
BVTV, ) và cả ngày công lao động đều có mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa đối với
sản lượng thu hoạch của nông dân sản xuất mía. Điều này nói lên rằng, nếu một trong
những yếu tố nói trên tăng lên hoặc cả hai đều tăng lên thì sản lượng thu hoạch sẽ tăng
lên, trong đó chi phí vốn có tác động lớn nhất, vì hệ số của chi phí vốn có giá trị 0,65 là
lớn nhất.
- Dựa vào phương trình hồi quy (1), cho thấy:
- Khi nông hộ đầu tư thêm 1% chi phí vốn khi yếu tố ngày công lao động không
đổi thì tổng sản lượng thu hoạch sẽ tăng 0,65%. Điều này cho thấy do nông hộ thiếu vốn
sản xuất nên đầu tư vào các khoản chi phí mua vật tư, thuê lao động, còn hạn chế nên
sản lượng mía chưa đạt tối đa. Nếu nông hộ đầu tư vào các khoản chi phí này một cách
hợp lý thì sản lượng mía có thể cao hơn và thu nhập ròng sẽ tăng lên.
- Khi nông hộ đầu tư thêm 1% ngày công lao động chính khi yếu tố chi phí vốn
không đổi thì tổng sản lượng thu hoạch sẽ tăng 0,47%. Qua kết quả điều tra thực tế cho
thấy số thành viên ở mỗi hộ không cao nên số lao động chính ở nông hộ cũng thấp. Nếu
nông hộ có đủ lao động tham gia vào các khâu làm đất, chăm sóc, thì sản lượng mía có
thể cao hơn và thu nhập ròng của nông hộ cũng sẽ tăng lên.
- Với giá trị hệ số xác định R
2
= 0,925 cho thấy có 92,5% sự thay đổi của sản
lượng do ảnh hưởng của hai yếu tố chi phí vốn và ngày công lao động. Còn lại 7,5% là
do ảnh hưởng của các yếu tố khác
Câu 3. Chạy hàm Hồi quy tuyến tính (Regression) về các yêu tố (chọn 5 yếu
tố) ảnh hưởng đến năng suất. Giải thích ý nghĩa, kiểm định các hệ số hồi quy?
TT
Trinh do
hoc van
(Q3)
Tap huan
(Q5)
Kinh
nghiem
Trong
mia (Q9-
năm)
Cphi Giong
(Q13.2)
Cphi Phan
(Q13.3)
Nang
suat
(Q17.1.1 -
kg)
121 3 1 17 1300 1650 12200
122 7 0 20 1250 1450 12000
123 4 1 20 1100 1570 13000
124 5 1 6 1000 1250 11000
125 3 1 20 1200 1560 13500
126 2 0 10 1300 1400 12000
127 3 0 10 1000 2000 10000
128 1 0 6 1200 1600 11000
129 5 1 8 1000 1500 11000
130 2 1 5 1000 1450 12000
131 3 0 20 1200 1670 12500
132 1 0 10 1400 1530 11000
133 1 1 20 1300 1400 13000
134 3 1 10 1200 1500 12000
135 6 0 20 1200 1400 12000
136 1 0 10 850 2000 12000
137 3 1 10 1400 1500 12000
138 6 1 7 800 1100 11500
139 1 1 10 900 1800 12000
140 7 1 6 1000 1200 11500
141 1 0 20 1200 1320 12000
142 10 0 9 1200 1200 11000
143 3 0 20 900 1400 14000
144 7 0 20 1300 1500 13000
145 2 1 25 1400 400 11000
146 4 1 10 1400 1100 12000
147 6 1 10 1300 1200 11000
148 1 1 20 1300 1400 13000
149 3 1 10 1200 1500 12000
150 6 0 20 1200 1400 12000
151 1 0 10 850 2000 11000
152 3 1 10 1400 1500 11000
153 6 1 7 800 1100 10000
154 1 1 10 900 1800 12000
155 7 1 6 1000 1200 10000
156 2 0 10 1200 1100 12000
157 12 0 12 1200 1400 10000
158 10 0 9 1200 1200 10000
159 3 0 20 900 1400 14000
160 7 0 20 1300 1500 13000
161 2 1 25 1400 400 13000
162 4 1 10 1400 1100 12000
Phương trình hồi quy để phân tích các yếu tố (5 yếu tố) ảnh hưởng đến năng suất của
nông hộ.
Phương trình có dạng:
Y = β
0
+ β
1
X
1
+ β
2
X
2
+ β
3
X
3
+ β
4
X
4
+ β
5
X
5
Trong đó:
Y : năng suất mía của nông hộ
X
1
: Trình độ học vấn
X
2
: Việc tham gia tập huấn của nông hộ ( 1: có; 0: không tham gia)
X
3
: Kinh nghiệm trồng mía (năm)
X
4
: Chi phí giống (1000
đ
/ 1000m
3
)
X
5
: Chi phí phân (1000
đ
/ 1000m
3
)
Kết quả chạy hồi quy tuyến tính bằng phương pháp Regression ta có được kết quả sau:
Regression Statistics
Multiple R 0.730030288
Hệ số xác định R
2
0.532944221
Hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
0.468075363
Sai số chuẩn 760.6043721
Số quan sát 42
ANOVA
Độ
tự
do
(df)
Tổng bình
phương (SS)
Phương sai
(MS)
Giá trị kiểm
định (F) Significance F
Hồi qui
(ESS) 5 23764744.18 4752948.836 8.21571763 2.95962E-05
Sai số
(RSS) 36 20826684.39 578519.0108
Tổng bình
phương 41 44591428.57
Coefficients
Standard
Error t Stat P-value
Intercept 10268.93525 1305.811318 7.864026839 2.49966E-09
Trình độ học vấn -88.19052186 47.33451866 -1.863133383 0.070618087
Tập huấn 282.1407457 269.8657642 1.045485508 0.302768096
Kinh nghiệm trồng
mía 122.0635705 22.84169844 5.343892042 5.2349E-06
Chi phí giống -0.465689991 0.713580145 -0.652610634 0.518153268
Chi phí phân 0.472792269 0.441111423 1.071820507 0.290933664
Kết quả ước lượng cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hưởng có mối tương
quan chặt chẽ (với 73%) với năng suất với hệ số xác định R
2
= 0.532944221 nghĩa là
sự biến động trong năng suất của mỗi nông hộ được giải thích bởi các yếu tố
được xác định trong mô hình ở mức 53,29%
Giá trị F = 8.21571763 (Significance F = 2.95962E-05 < F = 8.21571763) tương
ứng với mức ý nghĩa là trong phân tích phương sai ANOVA sẽ cho ta thấy mô
hình hồi qui tuyến tính phù hợp với mô hình nghiên cứu.
Do vậy giá trị ước lượng được đưa vào phương trình
Y = 10268.93525 - 88.19052186X
1
+ 282.1407457X
2
+ 122.0635705X
3
-
0.465689991X
4
+ 0.472792269X
5
Đánh giá sự phù hợp của mô hình
1. Hệ số xác định R
2
Hệ số xác định R
2
được sử dụng để xác định phần biến thiên trong biến phụ
thuộc được giải thích bởi mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và tất cả các biến độc
lập trong mô hình
Ta có:
R
2
= ESS/ TSS = 0.532944221
Kết quả cho biết 53,29% biến thiên trong sản lượng mía thu hoạch có thể được
giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với 5 biến độc lập
(giống, kinh nghiệm trồng mía, lột ngọn, chi phí phân, giá bán) trong mô hình hồi
qui.
2. Hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
Hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
đo lường tỷ lệ phần trăm của biến thiên được giải
thích trong biến phụ thuộc mà có tính đến mối liên hệ giữa cơ mẫu và số biến
trong mô hình hồi qui. Là một đại lượng quan trọng, nó tính đến mối liên hệ giữa
cơ mẫu và biến số, nếu số biến độc lập khác hơn so với cơ mẫu thì R
2
sẽ thổi
phồng khả năng giải thích cho biến phụ thuộc của mô hình một cách giả tạo
R
2
hc
= 1 – (1 - 0.532944221) x 41/ 36 = 0.468075363
Hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
luôn nhỏ hơn hệ số xác định R
2
. Ta thấy hệ số xác
định hiệu chỉnh bằng 0.468075363 cho biết 46,8% biến thiên trong biến phụ
thuộc có thể được giải thích bởi mô hình hồi qui mà ta đã xây dựng, nhận định
về độ phù hợp cho mô hình qua hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
không bị thổi
phồng như qua hệ số xác định R
2
3. Đánh giá ý nghĩa toàn diện của mô hình
Thiết lập giả thuyết: H
0
: β
1
= β
2
= β
3
= β
4
= β
5
= 0
H
1
: có nhận một hệ số β khác 0
Bản chất của giả thuyết H
0
có nghĩa là tất cả các hệ số bằng 0 thì mô hình hồi qui không
có tác dụng trong việc mô tả về biến phụ thuộc
F = ESS/ (k – 1) = 6.846431358
RSS/(n – k)
Ta có: Significance F = 2.95962E-05 < 0.02 (mức ý nghĩa α = 2%) nên bác bỏ
giả thuyết H
0
nghĩa là mô hình hồi qui xây dựng có tác dụng trong việc dự đoán,
mô tả biến phụ thuộc (năng suất mía)
4. Tính sai số chuẩn của ước lượng
Sai số chuẩn của ước lượng đo lường sự biến thiên của các giá trị Y thực tế
xung quanh đường hồi qui. Sai số càng lớn thì biến thiên càng nhiều, mà biến
thiên càng nhiều thì hàm hồi qui càng ít