Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Báo cáo môn Kinh tế lượng về năng suất của các hộ trồng mía (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.03 KB, 12 trang )

Câu 1. Tính lợi nhuận sản xuất trung bình của mỗi hộ
TT
Tổng
ngày
công
lao
động
Chi
phí
lao
động
nhà
Chi
phí
lao

động
thuê
Chi
phí
vật
chất
Chi
phí
tiền
mặt
Chi
phí
cơ hội
của
vốn


Chi
phí

hội
Sản
lượng
(kg)
Giá
bán
(đ/k)
Tổng
Chi
phí
Doanh thu Lợi nhuận
121 15 1200 1300 2570 3870 541.8 1741.8 40000 750 5611.8 30000000 29994388.2
122 5 4 00 2390 2650 5040 705.6 1105.6 144000 1000 6145.6
14400000
0 143993854.4
123 5 4 00 2390 2900 5290 740.6 1140.6 120000 1000 6430.6
12000000
0 119993569.4
124 6 480 2240 1980 4220 590.8 1070.8 32500 1100 5290.8 35750000 35744709.2
125 5 4 00 2390 2600 4990 698.6 1098.6 108000 950 6088.6
10260000
0 102593911.4
126 6 480 2090 2550 4640 649.6 1129.6 55000 900 5769.6 49500000 49494230.4
127 2 160 2150 2800 4950 693 853 130000 1100 5803
14300000
0 142994197
128 1 80 2070 2820 4890 684.6 764.6 144000 800 5654.6 115200000 115194345.4

129 5 4 00 1940 2700 4640 649.6 1049.6 180000 1100 5689.6
19800000
0 197994310.4
130 8.5 680 1820 2930 4750 665 1345 72000 800 6095 57600000 57593905
131 8 640 1650 3000 4650 651 1291 60000 800 5941 48000000 47994059
132 2 160 2080 2000 4080 571.2 731.2 30000 700 4811.2 21000000 20995188.8
133 23 1840 1600 3000 4600 644 2484 72000 900 7084 64800000 64792916
134 22 1760 1300 2500 3800 532 2292 110000 850 6092 93500000 93493908
135 7 560 2260 2400 4660 652.4 1212.4 24000 1000 5872.4 24000000 23994127.6
136 12 960 2250 2700 4950 693 1653 70000 900 6603 63000000 62993397
137 15 1200 1300 2570 3870 541.8 1741.8 40000 900 5611.8 36000000 35994388.2
138 5 4 00 2390 1750.9
4140.
9
579.72
6
979.72
6 144000 1100 5120.626
15840000
0 158394879.4
139 5 4 00 2390 2900 5290 740.6 1140.6 120000 1200 6430.6
14400000
0 143993569.4
140 6 480 2240 1980 4220 590.8 1070.8 32500 1100 5290.8 35750000 35744709.2
141 5 4 00 2390 2600 4990 698.6 1098.6 108000 950 6088.6
10260000
0 102593911.4
142 6 480 2090 2550 4640 649.6 1129.6 55000 900 5769.6 49500000 49494230.4
143 5 4 00 1940 2700 4640 649.6 1049.6 144000 900 5689.6
12960000

0 129594310.4
144 8.5 680 1820 2930 4750 665 1345 60000 750 6095 45000000 44993905
145 8 640 1650 3000 4650 651 1291 55000 800 5941 44000000 43994059
146 2 160 2080 2000 4080 571.2 731.2 40000 800 4811.2 32000000 31995188.8
147 5 4 00 2530 1990 4520 632.8 1032.8 216000 1000 5552.8
21600000
0 215994447.2
148 28 2240 1520 2810 4330 606.2 2846.2 231000 900 7176.2
20790000
0 207892823.8
149 8 640 2150 2850 5000 700 1340 44000 800 6340 35200000 35193660
150 10 800 2060 2990 5050 707 1507 88000 1100 6557 96800000 96793443
151 5 4 00 1990 2800 4790 670.6 1070.6 168000 1000 5860.6
16800000
0 167994139.4
152 2 160 2010 2730 4740 663.6 823.6 70000 1200 5563.6 84000000 83994436.4
153 13 1040 2060 2550 4610 645.4 1685.4 100000 800 6295.4 80000000 79993704.6
154 4 3 20 1970 2820 4790 670.6 990.6 94500 1200 5780.6 113400000 113394219.4
155 5 4 00 2170 2850 5020 702.8 1102.8 36000 900 6122.8 32400000 32393877.2
156 7 560 2120 3124 5244 734.16
1294.1
6 72000 850 6538.16 61200000 61193461.84
157 6 480 2070 2876 4946 692.44
1172.4
4 27000 860 6118.44 23220000 23213881.56
158 3 240 2130 2600 4730 662.2 902.2 70000 900 5632.2 63000000 62994367.8
159 4 3 20 2530 2500 5030 704.2 1024.2 24000 850 6054.2 20400000 20393945.8
Tổng cộng 231423.6
32883200
00 3288088576

* Để đánh giá hiệu quả kinh tế trồng mía của nông hộ, nghiên cứu sử
dụng phân tích các chỉ tiêu kinh tế sau:
- Tổng chi phí: Tất cả các khoản chi phí bằng tiền liên quan đến sản xuất.
Bao gồm: chi phí lao động, chi phí cơ hội, chi phí vật chất và chi phí khác.
Tổng chi phí = Chi phí tiền mặt + Chi phí cơ hội
Trong đó:
Chi phí tiền mặt = Chi phí vật chất + Chi phí lao động thuê.
Chi phí vật chất: Giống, phân, thuốc, chi phí khấu hao
Chi phí cơ hội = Chi phí cơ hội của vốn + Chi phí lao động gia đình
Chi phí cơ hội của vốn = lãi suất tiền gửi * Chi phí tiền mặt
- Doanh thu: Tổng giá trị sản lượng thu hoạch trong năm, được tính từ
sản lượng sản phẩm nhân với đơn giá sản phẩm đó.
Doanh thu = Số lượng * Đơn giá
- Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí bỏ ra.
Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí
Câu 2. Chạy hàm sản xuất Cobb-Douglas bằng Hồi quy tuyến tính
(Regression) và bằng PP bình phương tối thiểu. Từ kết quả của mô hình
hãy cho kết luận về hiệu suất theo quy mô
* Hàm sản xuất Cobb-Douglas của mô hình:
Sản lượng mía thu họach được từ việc sản xuất phụ thuộc vào những yếu tố
khác như diện tích đất trồng, loại đất, giống mía, phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật, lao động, ta chỉ đề cập đến các chi phí sản xuất như: giống, phân, thuốc, …
và ngày công lao động ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất
Q = AK
β1
L
β2

Hàm sản xuất Cobb-Douglas sẽ được chuyển sang dạng tuyến tính như sau:
LnQ = β

0
+ β
1
LnK + β
2
LnL (1)
Trong đó: Q: Là Tổng sản lượng (kg)
A: Hằng số
K: Vốn (1.000 đồng)
L: Ngày công lao động (ngày)
Ln: Log tự nhiên (natuaral logarithm)
Đặt β
0
= LnA
Các tham số β
0
, β
1
, β
2
được ước lượng bằng chương trình Regression.
Bảng kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas
Chỉ tiêu Hệ số (β) Sai số chuẩn Kiểm định t P-value
Hằng số -1.93938 7.733943351 -0.25076 0.803315
Vốn 1.701435 0.983969502 1.729154 0.091691
Ngày công lao động -0.16386 0.141431332 -1.15856 0.253679
ANOVA
Độ tự
do
(df

)
Tổng bình
phương (SS)
Phương sai
(MS)
Giá trị kiểm
định (F) Significance F
Hồi qui 2 2.024187019 1.012094 1.915905 0.160810598
(ESS)
Sai số
(RSS) 39 20.60209423 0.528259
Tổng
bình
phương 41 22.62628125
Regression Statistics
Multiple R 0.299102
Hệ số xác định R
2
0.089462
Hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
0.042767
Sai số chuẩn 0.726814
Số quan sát 42
- Thay giá trị ở bảng vào phương trình 1, ta có hàm Cobb-Douglas sau khi
ước lượng như sau:
LnQ = -1.939 + 1.701 LnK - 0.163 LnL (1)
Phương trình (1) cho nhận định rằng, chi phí vốn (giống, phân bón, thuốc
BVTV, ) và cả ngày công lao động đều có mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa
đối với sản lượng thu hoạch của nông dân sản xuất mía. Điều này nói lên rằng,

nếu một trong những yếu tố nói trên tăng lên hoặc cả hai đều tăng lên thì sản
lượng thu hoạch sẽ tăng lên, trong đó chi phí vốn có tác động lớn nhất, vì hệ số
của chi phí vốn có giá trị 1.701 là lớn nhất.
- Dựa vào phương trình hồi quy (1), cho thấy:
- Khi nông hộ đầu tư thêm 1% chi phí vốn khi yếu tố ngày công lao động
không đổi thì tổng sản lượng thu hoạch sẽ tăng 1.701%. Điều này cho thấy do
nông hộ thiếu vốn sản xuất nên đầu tư vào các khoản chi phí mua vật tư, thuê
lao động, còn hạn chế nên sản lượng mía chưa đạt tối đa. Nếu nông hộ đầu tư
vào các khoản chi phí này một cách hợp lý thì sản lượng mía có thể cao hơn và
thu nhập ròng sẽ tăng lên.
- Khi nông hộ đầu tư thêm 1% ngày công lao động chính khi yếu tố chi phí
vốn không đổi thì tổng sản lượng thu hoạch sẽ giảm 0.163%. Qua kết quả điều
tra thực tế cho thấy số thành viên ở mỗi hộ không cao nên số lao động chính ở
nông hộ cũng thấp. Nếu nông hộ có đủ lao động tham gia vào các khâu làm đất,
chăm sóc, thì sản lượng mía có thể cao hơn và thu nhập ròng của nông hộ
cũng sẽ tăng lên.
- Với giá trị hệ số xác định R
2
= 0.089 cho thấy có 8,9% sự thay đổi của
sản lượng do ảnh hưởng của hai yếu tố chi phí vốn và ngày công lao động. Còn
lại 91.1% là do ảnh hưởng của các yếu tố khác
- Với hệ số tương quan R = 0.299 cho thấy mối quan hệ giữa sản lượng với
chi phí vốn và ngày công lao động có mối tương quan với giá trị kiểm định
Significance F = 0.160 trong phân tích phương sai ANOVA nhỏ hơn so với ý
nghĩa 2% nên ta có kết luận rằng sản lượng mía phụ thuộc vào chi phí vốn và số
ngày công lao động.
* Hiệu suất quy mô:
Trong phương trình (1), β
1
là hệ số co giản từng phần của tổng sản lượng

theo vốn (giả định lao động không đổi), β
2
là hệ số co giản từng phần của tổng
sản lượng theo lao động (giả định vốn không đổi).
Tổng số hệ số co giản (β
1
+ β
2
) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về sức
sinh lợi theo quy mô (the scale of return).
β
1
+ β
2
= 1.701 - 0.163 = 1.538 > 1
Như vậy hàm sản xuất về sức sinh lợi hoặc năng suất biên tăng dần
Câu 3. Chạy hàm Hồi quy tuyến tính (Regression) về các yêu tố (chọn
5 yếu tố) ảnh hưởng đến năng suất. Giải thích ý nghĩa, kiểm định các hệ số
hồi quy?
Phương trình hồi quy để phân tích các yếu tố (5 yếu tố) ảnh hưởng đến năng
suất của nông hộ.
Phương trình có dạng:
Y = β
0
+ β
1
X
1
+ β
2

X
2
+ β
3
X
3
+ β
4
X
4
+ β
5
X
5

Trong đó:
Y : năng suất mía của nông hộ
X
1
: Trình độ học vấn
X
2
: Việc tham gia tập huấn của nông hộ ( 1: có; 0: không tham gia)
X
3
: Kinh nghiệm trồng mía (năm)
X
4
: Chi phí giống (1000
đ

/ 1000m
3
)
X
5
: Chi phí phân (1000
đ
/ 1000m
3
)
Kết quả chạy hồi quy tuyến tính bằng phương pháp Regression ta có được kết
quả sau:
Regression Statistics
Multiple R 0.711968
Hệ số xác định R
2
0.506899
Hệ số xác định hiệu chỉnh R
2
0.438412
Sai số chuẩn 781.5245
Số quan sát 42

ANOVA
Độ tự
do
(df
)
Tổng bình
phương (SS) Phương sai (MS)

Giá trị kiểm định
(F)
Hồi qui
(ESS) 5 22603329 4520666 7.401457
Sai số (RSS) 36 21988099 610780.5
Tổng bình
phương 41 44591429
Chỉ tiêu Hệ số (β) Sai số chuẩn Kiểm định t P-value
Hệ số 11198.76 1484.951 7.5415 6.48E-09
Trình độ
học vấn -124.947 63.37274 -1.97162 0.056376
Tập huấn 93.89818 286.0368 0.328273 0.744607
Kinh
nghiệm
trồng mía 111.5745 28.11244 3.968867 0.00033
Lượng
giống -0.12803 1.101866 -0.11619 0.908145
Tuổi -6.31544 19.65865 -0.32126 0.749875
Kết quả ước lượng cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hưởng có
mối tương quan chặt chẽ (với 71,19 %) với năng suất với hệ số xác định R
2
=
0.506898523 nghĩa là sự biến động trong năng suất của mỗi nông hộ được giải
thích bởi các yếu tố được xác định trong mô hình ở mức 50,68%
Độ tin cậy 98% => α = 2%
Ta có F
2%,4,37
= 3.328453918
Giá trị F = 7.401456985 (F
2%,4,37

= 3.328453918 < F = 7.401456985 ) tương
ứng với mức ý nghĩa là trong phân tích phương sai ANOVA sẽ cho ta thấy mô
hình hồi qui tuyến tính phù hợp với mô hình nghiên cứu.
Do vậy giá trị ước lượng được đưa vào phương trình:
Y = 11198.75539 - 124.9469823 X
1
+ 93.89818254 X
2
+ 111.5745237 X
3
-
128.0300529 X
4
- 6.315441654 X
5
Giải thích ý nghĩa các hệ số của phương trình:
- Khi Trình độ học vấn, tập huấn, kinh nghiệm trồng mía và lượng giống
đều bằng 0 thì năng suất mía của nông hộ trung bình là 11198.75539 kg/
1000m
2
- Trình độ học vấn tỷ lệ thuận với năng suất thu được của nông hộ. Khi
trình độ học vấn của nông dân càng giảm, nhận thức không cao với các yếu tố
khác trong mô hình không đổi thì năng suất mía của nông hộ giảm 124.9469823
kg/ 1000
2
- Việc tham gia tập huấn tỷ lệ thuận với năng suất thu được. Khi nông dân
tham gia tập huấn tăng 1 lần trong năm, các yếu tố khác trong mô hình cố định
thì năng suất mía của nông hộ tăng thêm 93.89818254 kg/ 1000m
2
so với những

nông hộ không tham gia tập huấn
- Kinh nghiệm trồng mía của nông dân tỷ lệ thuận với năng suất mía thu
được của nông hộ. Khi kinh nghiệm trồng mía ngày càng tăng 1 năm và các yếu
tố khác trong mô hình không đổi thì năng suất mía tăng 111.5745237 kg/ 1000
2
- Lượng giống tỷ lệ thuận với năng suất. Khi lượng giống giảm 1kg/
1000m
2
với các yếu tố khác trong mô hình cố định thì năng suất mía của nông
hộ giảm 128.0300529kg/ 1000
2
Kiểm định các hệ số hồi qui
+ Kiểm tra ý nghĩa của biến độc lập X1
Đặt giả thuyết H
0
: X
1
= 0
H
1
: X
1
≠ 0
│tX
1
│ = X
1
= -1.97162023
SeX
1

Với ý nghĩa 2% ta có t
2%
= 2.431447397
│tX
1
│ < t
2%
nên chấp nhận giả thuyết H
0
tức là trình độ học vấn không ảnh
hưởng đến năng suất mía của nông hộ, t
2%
không có ý nghĩa thống kê ở trình độ
học vấn.
+ Kiểm tra ý nghĩa của biến độc lập X2
Đặt giả thuyết H
0
: X
2
= 0
H
1
: X
2
≠ 0
│tX
2
│ = X
2
= 0.328273045

SeX
2
Với ý nghĩa 2% ta có t
2%
= 2.431447397
│tX
2
│ < t
2%
nên chấp nhận giả thuyết H
0
tức là tập huấn không ảnh hưởng
đến năng suất mía của nông hộ, t
2%
không có ý nghĩa thống kê ở tập huấn
+ Kiểm tra ý nghĩa của biến độc lập X3
Đặt giả thuyết H
0
: X
3
= 0
H
1
: X
3
≠ 0
│tX
3
│ = X
3

= 3.968866755
SeX
3
Với ý nghĩa 2% ta có t
2%
= 2.431447397
│tX
3
│ > t
2%
nên bác bỏ giả thuyết H
0
tức là kinh nghiệm trồng mía có ảnh
hưởng đến năng suất mía của nông hộ, t
2%
có ý nghĩa thống kê ở kinh nghiệm
trồng mía
+ Kiểm tra ý nghĩa của biến độc lập X4
Đặt giả thuyết H
0
: X
4
= 0
H
1
: X
4
≠ 0
│tX
4

│ = X
4
= - 0.116193799
SeX
4
Với ý nghĩa 2% ta có t
2%
= 2.431447397
│tX
4
│ < t
2%
nên bác bỏ giả thuyết H
0
tức là lượng giống không có ảnh
hưởng đến năng suất mía của nông hộ, t
2%
không có ý nghĩa thống kê ở lượng
giống.
+ Kiểm tra ý nghĩa của biến độc lập X5
Đặt giả thuyết H
0
: X
5
= 0
H
1
: X
5
≠ 0

│tX
5
│ = X
5
= - 0.321255095
SeX
5
Với ý nghĩa 2% ta có t
2%
= 2.431447397
│tX
5
│ < t
2%
nên bác bỏ giả thuyết H
0
tức là tuổi không có ảnh hưởng đến
năng suất mía của nông hộ, t
2%
không có ý nghĩa thống kê ở tuổi.
Phương trình hồi qui cho thấy chỉ có biến độc lập kinh nghiệm trồng mía
được đưa vào mô hình là có ý nghĩa với mức ý nghĩa là 2%, còn các biến độc
lập trình độ học vấn, tập huấn, lượng giống và tuổi là không có ý nghĩa thống
kê.
Câu 4: Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất mía của nông hộ
- Tỷ suất lợi nhuận: Được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia tổng chi phí.
- Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Lợi nhuận ròng/Doanh thu: Để cho thấy doanh thu mang lại được một
đồng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Doanh thu/Tổng chi phí: Để cho thấy chi phí đầu tư vào sản xuất bỏ ra
một đồng thì mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Lợi nhuận
Tổng chi phí
TSLN =
- Lợi nhuận ròng/Ngày công: Để cho thấy khi bỏ ra một ngày công lao
động đầu tư vào sản xuất thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 16: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế
Chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân
Chi phí tiền mặt Đồng/công 4.823.300
Chi phí vật chất Đồng/công 2.781.420
Chi phí thuê lao động Đồng/công 2.041.880
Chi phí cơ hội Đồng/công 845.330
Chi phí lao động gia đình Đồng/công 363.000
Lãi vốn tự có Đồng/công 482.330
Tổng chi phí Đồng/công 5.668.630
Doanh thu Đồng/công 9.574.880
Lợi nhuận chưa tính chi phí cơ hội Đồng/công 4.751.580
Lợi nhuận ròng Đồng/công 3.906.250
Doanh thu/Chi phí lần 1,69
Lợi nhuận ròng/Chi phí lần 0,69
Lợi nhuận ròng/Ngày công Đồng/ngày 93.006
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra 2010
Với kết quả phân tích ở bảng 16, ta thấy lợi nhuận ròng của nông hộ sản
xuất mía tại vùng nghiên cứu là 3.906.250 đồng/1.000m
2
, điều này chứng tỏ sản
xuất mía của nông hộ huyện Trà Cú là có hiệu quả kinh tế.
Lợi nhuận ròng = Doanh thu – Tổng chi phí = 3.906.250 > 0
Cũng từ phân tích ở bảng 16 cho thấy các nông hộ sản xuất mía đầu tư

chi phí trung bình 5.668.630 đồng/1.000m
2
(kể cả chi phí cơ hội) với doanh thu
trung bình 9.574.880 đồng/1.000m
2
thì lợi nhuận trung bình mang lại là
3.906.250 đồng/1.000m
2
. Tỷ suất lợi nhuận trung bình 0,69 có nghĩa là khi nông
hộ đầu tư một đồng cho việc sản xuất mía thì sinh ra 0,69 đồng lời. Đồng thời
lợi nhuận ròng trên ngày công lao động là 93.006 đồng/ngày công, tức là nếu
nông hộ sản xuất mía đầu tư một ngày công lao động sẽ mang lại 93.006 đồng.

×