Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Một Số Điểm Mới Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.26 KB, 15 trang )

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI
CỦA LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG
Ths. Trần Văn Mão
Ủy viên Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An


Giới thiệu chung
• Tại kỳ họp thứ 9, Quốốc hội khóa XIII đã thống qua
Luật tổ chức chính quyềền địa phương thay thềốLuật
Tổ chức Hội đốề
ng nhân dân và Uỷ ban nhân
dân (được Quốốc hội thống qua ngày 26 tháng 11 năm
2003) để kịp thời thể chềốhóa các chủ trương, đường
lốốicủa Đảng và cụ thể hóa các quy định của Hiềốn
pháp năm 2013 vềềtổ chức đơn vị hành chính và đổi
mới tổ chức, hoạt động của chính quyềền địa phương.


Giới thiệu chung
• Trền cơ sở phân định thẩm quyềền giữa Chính ph ủ với chính
quyềền địa phương câốp tỉnh, quy định rõ chức năng, nhi ệm
vụ, quyềền hạn, cơ câốu tổ chức, chềốđộ làm việc và mốố
i quan
hệ cống tác của HĐND và UBND ở các đ ơn vị hành chính,
bảo đảm tính găố
n kềốt thốố
ng nhâốt giữa HĐND và UBND cùng
câố
p trong chỉnh thể chính quyềền đ ịa phương, phù hợp v ới
đặc điểm nống thốn, đố thị, hải đảo, đơn vị hành chính kinh tềốđặc biệt; phân định cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyềền


giữa tập thể UBND và cá nhân Chủ tịch UBND theo hướng
đềềcao trách nhiệm người đứng đâều. Tăng c ường ki ểm tra,
giám sát của Trung ương và cơ quan nhà n ước câốp trền; tăng
cường cống khai, minh bạch, bảo đ ảm sự tham gia c ủa M ặt
trận Tổ quốố
c, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân
trong tổ chức và hoạt động của chính quyềền đ ịa ph ương.


Giới thiệu chung
• Với 8 chương, 143 điềều, Luật tổ chức chính quyềền địa phương
đã quy định vềềđơn vị hành chính và tổ chức, hoạt động của
chính quyềền địa phương ở các đơn vị hành chính ở nước ta trền
cơ sở kềốthừa, phát triển và hoàn thiện những quy định của
Luật năm 2003 và các văn bản pháp luật khác có liền quan đã
được thực tiễn kiểm nghiệm là hợp lý, đúng đăốn và hiệu quả;
sửa đổi những quy định mà qua thực tiễn cho thâốy khống còn
phù hợp. Tiềốp thu có chọn lọc các kềốt quả từ các sáng kiềốn cải
cách chính quyềền địa phương trong những năm qua; nghiền
cứu, chọn lọc kinh nghiệm quốốc tềốvềềtổ chức chính quyềền địa
phương phù hợp với điềều kiện Việt Nam và hoàn thiện kỹ
thuật lập pháp, bảo đảm Luật Tổ chức chính quyềền địa
phương có tính khái quát cao, ổn định, hiệu lực lâu dài và thốống
nhâốt với các Luật quy định vềềtổ chức Quốốc hội, Chính phủ, Tòa
án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các lu ật có liền quan.


Giới thiệu chung
• Luật tổ chức chính quyềề
n địa phương là cơ sở pháp lý

quan trọng trong việc hoàn thiện mố hình tổ chức chính
quyềền địa phương ở các đơn vị hành chính, trong đó có
sự điềề
u chỉnh vềềnhiệm vụ, quyềề
n hạn của từng câốp
chính quyềề
n địa phương, vềềtổ chức, hoạt động của
HĐND, UBND và mốối quan hệ giữa HĐND, UBND với
Mặt trận Tổ quốốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và
nhân dân. Chính vì vậy, quá trình triển khai thực hiện
Luật tổ chức chính quyềề
n địa phương có một sốốquy
định mới câền chú ý. Cụ thể:


Về mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở
các đơn vị hành chính:

• Điềề
u 4 của Luật tổ chức chính quyềền địa phương quy định
“Cấấp chính quyềền địa phương gồềm có Hội đồềng nhấn dấn
và Ủy ban nhấn dấn được tổ chức ở các đơn vị hành chính
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy đ ịnh
tại Điềề
u 2 của Luật này”. Như vậy, chính quyềề
n địa
phương gốề
m Hội đốề
ng nhân dân và Ủy ban nhân dân được
tổ chức ở đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam gốềm có: Tỉnh, thành phốốtrực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là câốp tỉnh); Huyện, quận,
thị xã, thành phốốthuộc tỉnh, thành phốốthuộc thành phốố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là câốp huyện);
Xã, phường, thị trâốn (sau đây gọi chung là câốp xã); Đơn vị
hành chính – kinh tềốđặc biệt.


Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của HĐND:
• Quy định tiều chuẩn, sốốlượng đại biểu HĐND các
câốp, trong đó có việc tăng thềm sốốlượng đại biểu
HĐND ở thành phốố,thị xã; tăng cường vai trò của
Thường trực HĐND, bảo đảm hoạt động thường
xuyền giữa 2 kỳ họp HĐND; quy định rõ Thường trực
HĐND họp thường kỳ mỗi tháng 1 lâền; thay chức
danh Ủy viền Thường trực HĐND câốp tỉnh, câốp huyện
băềng chức danh Phó Chủ tịch HĐND; quy định thành
viền Thường trực HĐND câốp tỉnh, câốp huyện, gốề
m
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viền là Trưởng
Ban của HĐND; Thường trực HĐND câố
p xã gốềm Chủ
tịch và Phó Chủ tịch HĐND.


Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của HĐND:
• Đốề
ng thời giao Ủy ban thường vụ Quốốc hội quy định
cụ thể sốốlượng thành viền Thường trực HĐND các
câốp; quy định nhiệm vụ, quyềền hạn vềềlĩnh vực đố thị,

giao thống, xây dựng của Ban kinh tềốvà ngân sách của
HĐND câốp tỉnh, Ban kinh tềố- xã hội của HĐND câốp
huyện; quy định việc hoạt động chuyền trách đốốivới
Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban của HĐND; quy định tỉ
lệ đại biểu HĐND câốp tỉnh, câốp huyện hoạt động
chuyền trách phù hợp với đặc điểm nống thốn, đố thị,
hải đảo; quy định khi có từ 10% trở lền trong tổng sốố
cử tri trền địa bàn câốp xã yều câều, Thường trực HĐND
câốp xã có trách nhiệm xem xét tổ chức kỳ họp HĐND
để bàn vềềnội dung kiềốn nghị của cử tri.


Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND:
• Luật đã quy định thành viền UBND câố
p tỉnh, câốp
huyện gốềm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viền
(các Ủy viền là người đứng đâề
u cơ quan quân sự, cống
an, cơ quan chuyền mốn thuộc UBND và Chánh Văn
phòng UBND) để bảo đảm nguyền tăốc làm việc tập
thể của UBND bao quát đâềy đủ các lĩnh vực chuyền
mốn, tạo điềều kiện thực hiện việc giám sát của HĐND
và lâốy phiềốu tín nhiệm đốố
i với người đứng đâều cơ
quan quân sự, cống an, cơ quan chuyền mốn thuộc
UBND và Chánh Văn phòng UBND; quy định thành
viền UBND câố
p xã gốềm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và
các ủy viền là Chỉ huy trưởng Quân sự, Trưởng Cống
an.



Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND:
• Đốề
ng thời giao Chính phủ quy định cụ thể sốốlượng thành
viền UBND các câố
p; quy định kềốt quả bâều Chủ tịch, Phó
Chủ tịch UBND do người đứng đâều cơ quan hành chính
câốp trền trực tiềố
p phề chuẩn. Riềng đốối với chức danh ủy
viền UBND thực hiện nhiệm vụ ngay sau khi được HĐND
cùng câố
p bâề
u và ra nghị quyềố
t xác nhận kềốt qu ả bâều c ử
(khống phề chuẩn kềốt quả bâều cử như hiện nay); phân
định rõ thẩm quyềền, trách nhiệm của tập thể UBND và
Chủ tịch UBND theo hướng đềềcao trách nhiệm của Chủ
tịch UBND trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyềền hạn
của mình và trong việc đình chỉ chức vụ đốối với Chủ tịch
UBND câốp dưới trực tiềốp, chỉ định Quyềền Chủ tịch UBND
câốp dưới trực tiềố
p trong trường hợp khuyềốt Chủ tịch
UBND


Về cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND:
• Quy định cơ quan chuyền mốn thuộc UBND được
UBND ủy quyềền thực hiện một sốốnhiệm vụ quản lý
nhà nước ở địa phương; quy định người đứng đâều cơ

quan chuyền mốn thuộc UBND và Chánh văn phòng
UBND do Chủ tịch UBND bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức sau khi có Nghị quyềốt của HĐND cùng câốp
bâều, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ủy viền UBND; quy định
UBND câốp xã mỗi năm có trách nhiệm tổ chứcít nhâốt
một lâền hội nghị trao đổi, đốố
i thoại với Nhân dân vềề
tình hình hoạt động của UBND và những vâốn đềềliền
quan đềốn quyềền, nghĩa vụ của cống dân ở địa phương.


Về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương các cấp:

• Luật này đã quy định những nhiệm vụ, quyềề
n hạn cơ bản
của chính quyềề
n địa phương (HĐND và UBND) các câốp để
bảo đảm găố
n kềố
t thốống nhâốt giữa HĐND và UBND cùng
câốp trong chỉnh thể chính quyềền địa phương, làm rõ chức
năng của UBND ‘‘là cơ quan châốp hành của HĐND cùng
câốp’’ và ‘‘là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương’’
và quy định rõ những nhiệm vụ, quyềền hạn của chính
quyềề
n địa phương các câốp theo quy định của Hiềốn pháp
năm 2013; những nhiệm vụ, quyềền hạn được phân câốp và
những nhiệm vụ, quyềền hạn được ủy quyềền (trong những
trường hợp câền thiềốt); đốềng thờiquy định các nhiệm vụ,

quyềề
n hạn riềng có của HĐND và UBND ở từng loại hình
đơn vị hành chính phù hợp với đặc điểm nống thốn, đố
thị, hải đảo


Về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương các cấp:

• Vềềnhiệm vụ, quyềền hạn của chính quyềền địa phương
ở đơn vị hành chính quận, phường, Luật tổ chức
chính quyềền địa phương quy định ngoài việc thực
hiện chức năng đại diện và giám sát theo quy định
chung thì HĐND quận, phường tập trung thực hiện 3
nhóm nhiệm vụ liền quan đềốn việc quyềốt định các vâốn
đềềở địa phương, cụ thể là: (1) thống qua ngân sách
quận, phường theo quy định của Luật Ngân sách nhà
nước; (2) bâều nhân sự của HĐND, UBND cùng câốp; và
(3) thống qua Đềềán thay đổi đơn vị hành chính ở
quận, phường.


Về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương các cấp:

• Như vậy, Luật tổ chức chính quyềền địa phương đã
phân định thẩm quyềền giữa các câốp chính quyềền địa
phương theo hướng đẩy mạnh phân câốp, tăng quyềền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các câốp chính quyềền
địa phương trong việc quyềốt định các vâốn đềềcủa địa

phương. Theo đó, các luật chuyền ngành khi quy định
nhiệm vụ, quyềền hạn cụ thể của chính quyềền địa
phương các câốp phải đẩy mạnh phân câốp phù hợp với
các nguyền tăốc và các nhiệm vụ, quyềền hạn của các
câốp chính quyềền địa phương, bảo đảm sự quản lý
thốống nhâố
t của Trung ương, tính thống suốốt của nềền
hành chính quốố
c gia.


Về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa
phương các cấp:

• Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quyềền hạn của
mình, HĐND, UBND các câốp được ban hành các văn
bản hành chính theo thẩm quyềền; đốề
ng thời quy định
chính quyềền câốp huyện, câốp xã khống ban hành văn
bản quy phạm pháp luật; việc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của chính quyềền câốp tỉnh theo quy
định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
• Những quy định mới này sẽ là cơ sở cho một nềền
hành chính thống suốố
t, thật sự của dân, do nhân dân
và vì nhân dân, đáp ứng yều câề
u của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đâốt nước trong giai đoạn hiện nay.




×