HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
MẠNG CẢM BIẾN
KHÔNG DÂY
Giảng viên:
ThS. Trần Thục Linh
Điện thoại/E-mail:
0914932955/
Bộ môn:
Kỹ thuật điện tử - Khoa Kỹ thuật điện tử 1
Học kỳ/Năm biên soạn: 2/2011
Nội dung học phần
Chương 1- Giới thiệu chung
Chương 2- Kiến trúc nút đơn
Chương 3- Kiến trúc mạng
Chương 4- Lớp vật lý
Chương 5- Giao thức MAC
Chương 6- Các giao thức lớp liên kết
Chương 7- Đặt tên và đánh địa chỉ
Chương 8- Đồng bộ thời gian
Chương 9- Định vị và xác định vị trí
Chương 10- Điều khiển Topology
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 2
Tài liệu học tập
Tài liệu chính:
Slide bài giảng
Bài giảng Mạng cảm biến không dây, Vũ Anh Đào, Trần
Thục Linh, Học viện CNBCVT, 2010
Tài liệu tham khảo:
[1] Holger Karl và Andreas Willig, Các giao thức và các kiến
trúc cho các mạng cảm biến không dây, NXB Wiley, ISBN:
978-0-470-09510-2, 6/2005.
[2] Holger Karl, Slide “Ad hoc and Sensor Networks”.
[3] Satya Sanket Sahoo, Slide “Sensor Networks”,
Reference: MOBICOM 2002 Tutorial T5 Wireless Sensor
Networks (CSCI 6760)
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 3
Yêu cầu môn học
Sinh viên phải đọc trước các slide bài giảng trước khi lên lớp
Tích cực trả lời và đặt câu hỏi trên lớp hoặc qua email của GV
Điểm môn học:
Chuyên cần:
10 %
Kiểm tra giữa kỳ:
10 %
Tự học, tự nghiên cứu: 10 %
Thi kết thúc:
70 %
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 4
Chương 1- Giới thiệu chung
Mục đích của chương:
Cung cấp sự hiểu biết về mạng ad hoc và mạng cảm
biến, lĩnh vực áp dụng.
Sự giống nhau và khác nhau
Những hạn chế
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 5
Nội dung
Hạ tầng cho WSN?
Các mạng ad hoc (di động)
Các mạng cảm biến không dây
So sánh
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 6
Mạng vô tuyến dựa trên hạ tầng
Mạng vô tuyến điển hình: dựa trên hạ tầng
VD: GSM, UMTS, …
Các trạm gốc được nối với một mạng xương sống hữu tuyến
Các thực thể di động giao tiếp vô tuyến với các trạm gốc này
Lưu lượng giữa các thực thể di động khác nhau được chuyển tiếp
bởi các trạm gốc và mạng xương sống hữu tuyến
Sự di động được hỗ trợ bởi chuyển mạch từ một trạm gốc này tới
trạm gốc khác
Hạ tầng mạng xương sống được yêu cầu cho các tác vụ quản lý
er s Gateways
h
k
rt
Fu twor
ne
Server
www.ptit.edu.vn
IP backbone
Router
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 7
Mạng vô tuyến dựa trên hạ tầng- Hạn chế?
Trong các trường hợp sau:
Hạ tầng không có sẵn - Vd: trong các vùng có thảm họa hay
thiên tai
Quá đắt hoặc không thuận tiện cho việc thiết lập mạng? –
Vd: ở các khu vực hẻo lánh hay các công trường lớn
Không có thời gian để thiết lập mạng? – Vd: trong các chiến
dịch quân sự
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 8
Ứng dụng cho mạng có hạ tầng tự do
Tự động hóa ở
sàn của nhà máy
Khắc phục thảm
họa
Truyền thông từ
xe đến xe
ad
c
ho
Mạng quân sự: các xe tăng, những người lính, …
Tìm các chỗ đậu xe trống trong thành phố mà không cần hỏi một server
Tìm kiếm và cứu hộ trong tuyết lở
Mạng cá nhân (đồng hồ, kính, PDA, thiết bị y tế, …)
…
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 9
Nội dung
Hạ tầng cho WSN?
Các mạng ad hoc (di động)
Các mạng cảm biến không dây
So sánh
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 10
Mạng ad hoc (di động)
Cố gắng xây dựng một mạng không cần hạ tầng, sử dụng
các khả năng thiết lập mạng của các thành viên tham gia
Đó gọi là mạng ad hoc – một mạng được xây dựng “cho
một mục đích đặc biệt”
Vd: các máy tính xách tay trong một phòng hội nghị –
một mạng ad hoc đơn bước nhảy
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 11
Các vấn đề/các thách thức đối với các mạng ad hoc
Do không có một hạ tầng trung tâm nên vấn đề trở nên
khó khăn hơn nhiều
Các vấn đề là do
Thiếu thực thể trung tâm cho tổ chức sẵn có
Phạm vi của truyền thông vô tuyến bị hạn chế
Sự di chuyển của các thành viên của mạng
Các thực thể hoạt động bằng pin
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 12
Không có thực thể trung tâm ! Tự tổ chức
Không có một thực thể trung tâm (một trạm gốc chẳng
hạn), các thành viên tham gia buộc phải tự tổ chức giữa
chúng thành một mạng (self-organization)
Liên quan đến (giữa các nút):
Điều khiển truy cập đường truyền – không trạm gốc nào có
thể chỉ định các tài nguyên truyền dẫn, bắt buộc phải được
quyết định trong một mô hình phân bố
Tìm kiếm một tuyến đường từ một thành viên tham gia đến
một thành viên khác
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 13
Phạm vi hạn chế ! Đa bước nhảy
Đối với nhiều kịch bản, yêu cầu truyền thông với các nút
ngang hàng bên ngoài phạm vi truyền thông trực tiếp
Truyền thông trực tiếp bị hạn chế do khoảng cách, các vật
cản,…
Giải pháp: Mạng đa bước nhảy (multi-hop network)
?
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 14
Di động ! Các giao thức thích nghi, phù hợp
Trong nhiều (không phải tất cả) ứng dụng mạng ad hoc,
các thành viên di chuyển quanh mạng
Trong mạng tế bào: đơn giản là chuyển giao (hand over) tới
trạm gốc khác
Trong mạng ad hoc di
động (MANET):
Việc di chuyển làm thay đổi
các mối quan hệ láng giềng
Phải được bù cho
Vd: các tuyến trong mạng
phải bị thay đổi
Phức tạp bởi kích thước
Khó có thể hỗ trợ số lượng
lớn các nút như vậy
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 15
Các thiết bị hđộng bằng pin ! Vận hành NL hiệu quả
Thường thì các thành viên trong một mạng ad hoc lấy năng
lượng từ pin
Mong muốn: chạy được trong tgian dài cho
Các thiết bị đơn lẻ
Toàn thể mạng
Giao thức kết nối mạng hiệu quả về mặt năng lượng
Vd: sử dụng các tuyến đường đa bước nhảy với tiêu thụ NL
thấp (NL/bit)
Vd: tính đến dung lượng pin sẵn có của các thiết bị
Làm cách nào để giải quyết các xung đột giữa các tối ưu hóa
khác nhau?
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 16
Nội dung
Hạ tầng cho WSN?
Các mạng ad hoc (di động)
Các mạng cảm biến không dây
Đặc điểm & Cấu trúc mạng
Các ứng dụng
Các yêu cầu & các cơ chế
So sánh
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 17
Các mạng cảm biến không dây
Các thành viên trong các ví dụ trước là các thiết bị gần gũi
với người sử dụng, tương tác với con người
Khái niệm thay thế:
Thay vì tập trung vào tương tác giữa con người, ở đây tập
trung vào tương tác với môi trường
Mạng được nhúng trong môi trường
Các nút trong mạng được trang bị với cảm biến và cơ cấu
chấp hành để đo/tác động môi trường
Các nút xử lý thông tin và truyền thông vô tuyến với nhau
! Mạng cảm biến không dây (WSN)
hay: Mạng cảm biến và chấp hành không dây (WSAN)
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 18
Đặc điểm
Số lượng nút cảm biến là khá lớn -> không thể xây dựng một
quy tắc cho địa chỉ toàn cục khi triển khai vì phần điều khiển
cho việc thiết lập ID là cao
Hầu hết các ứng dụng của mạng cảm biến yêu cầu truyền số
liệu cảm biến từ nhiều nguồn tới một nút gốc
các nút cảm biến bị hạn chế về công suất, khả năng xử lý và
dung lượng nhớ
Các nút trong WSN thường có vị trí cố định (một số ứng
dụng: các nút có thể di động)
Các mạng cảm biến thường phụ thuộc vào ứng dụng
Vị trí của các nút cảm biến đóng vai trò quan trọng vì việc lựa
chọn số liệu thường dựa vào vị trí
Số liệu được lựa chọn bởi các nút cảm biến trong WSN
thường dựa vào hiện tượng chung, do đó sẽ có độ dư thừa
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 19
Cấu trúc mạng WSN
Mạng điểm – điểm
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 20
Cấu trúc mạng WSN
Mạng điểm – đa điểm
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 21
Cấu trúc mạng WSN
Mạng đa điểm – đa điểm
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 22
Nội dung
Hạ tầng cho WSN?
Các mạng ad hoc (di động)
Các mạng cảm biến không dây
Đặc điểm & Cấu trúc mạng
Các ứng dụng
Các yêu cầu & các cơ chế
So sánh
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 23
Ví dụ ứng dụng WSN
Các hoạt động cứu trợ thảm họa
Thả các nút cảm biến từ một máy bay lên khu
vực có cháy rừng
Mỗi nút đo nhiệt độ
Tạo ra một “bản đồ nhiệt độ”
Lập bản đồ đa dạng sinh học
Sử dụng các nút cảm biến để giám sát động
vật hoang dã
Các tòa nhà (hoặc các cây cầu) thông minh
Giảm sự lãng phí n/lượng bằng việc điều khiển
độ ẩm, thông gió và điều hòa (HVAC) phù hợp
Cần các tham số đo về thời gian chiếm giữ
phòng, nhiệt độ, dòng không khí, …
Giám sát stress cơ học sau các trận động đất
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 24
Các kịch bản ứng dụng WSN
Quản lý tiện ích
Phát hiện xâm nhập vào các khu vực công nghiệp
Giám sát những rò rỉ trong các nhà máy hóa chất, …
Giám sát máy móc và bảo dưỡng phòng ngừa
Nhúng các chức năng cảm biến/điều khiển vào các khu vực
trước đó không đi cáp
Vd: giám sát áp suất lốp xe
Nông nghiệp chính xác
Mang phân bón/thuốc trừ sâu/nước tưới chỉ đến những nơi
cần đến
Chăm sóc y tế và sức khỏe
Chăm sóc sau phẫu thuật hoặc chăm sóc chuyên sâu
Giám sát lâu dài các bệnh nhân mãn tính hay người cao tuổi
www.ptit.edu.vn
GIẢNG VIÊN: ThS. Trần Thục Linh
BỘ MÔN: Kỹ thuật điện tử - KHOA KTĐT1
Trang 25