Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Một Số Định Hướng Về Giáo Dục Về Tài Nguyên Và Môi Trường Biển, Hải Đảo Trong Các Trung Tâm GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 30 trang )

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ VỊ!

KIỀU THỊ BÌNH
VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Email:
ĐT: 04 38684194; DD: 0979856589


MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ GIÁO DỤC VỀ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO
TRONG CÁC TRUNG TÂM GDTX

=> Một số quan điểm tiếp cận
=> Hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai
=> Những vấn đề cần trao đổi
=> Thực hành


MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN

? Vì sao phải GD...?
? GD nhằm mục đích gì?
? GD cho những ai?
? GD những vấn đề gì?
? GD bằng cách nào?
? Ai tổ chức các hoạt động GD?


? Vì sao?
- Thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành (QĐ số
373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 của Thủ tướng


Chính phủ)
- Đặc thù đối tượng …;
- Đặc thù có tính lợi thế của TTGDTX …;
- Tính chất nhân văn trong giáo dục …;
- Xu thế phát triển của các TTGDTX (HTSĐ)


Mục tiêu tổng thể
Đến năm 2015, nhận thức của đội ngũ CBCC và các tầng lớp
nhân dân trong xã hội về vị trí, tầm quan trọng và sự cần thiết
phải tổ chức, quản lý việc khai thác, sử dụng tài nguyên biển một
cách hiệu quả, bền vững, được nâng cao rõ rệt. CBCC các cấp,
các ngành và các địa phương ven biển có ý thức tốt hơn trong
việc ưu tiên, đặt lợi ích chung của quốc gia lên trên, theo hướng
chia sẻ, giữ gìn và làm tốt công tác bảo vệ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và MT biển, hải đảo. Các tầng lớp nhân dân, doanh
nghiệp có ý thức tốt hơn trong việc tuân thủ pháp luật VN, pháp
luật quốc tế về biển; đẩy mạnh phát triển kinh tế biển trên cơ sở
xây dựng lối ứng xử tích cực, thân thiện với MT biển và chủ động
hội nhập QT trong lĩnh vực liên quan”.


 Đặc thù về đối tượng của TTGDTX:
Người dân tại các địa phương ít có cơ hội tiếp cận với
kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ đúng
đắn để tham gia bảo vệ TN&MTBHĐ, song mọi hành vi,
thái độ ứng xử hàng ngày có tác động trực tiếp đến môi
trường biển, đảo, đặc biệt là người dân ven biển. Nếu
thiếu hiểu biết, những tác động thường nhật sẽ gây hậu
quả xấu đến môi trường và sức khỏe con người.



 Lợi thế của TTGDTX

TTGDTX là nơi thuận lợi để tổ chức cho các đối
tượng người học được tiếp cận những kiến thức
cơ bản, kỹ năng cần thiết; được định hướng
nhận thức, tạo thói quen hành vi có lợi để bảo vệ
TN&MTBHĐ khi tham gia các hoạt động trên
ven biển, trên biển, đảo


 Tính chất nhân văn
Đưa nội dung giáo dục bảo vệ TN&MTBHĐ
vào trung tâm GDTX là việc làm có ý nghĩa
nhân văn sâu sắc là đem quyền lợi học tập bình
đẳng cho người thiệt thòi, người dân được học
tập tại chỗ, ít tốn kém, duy trì nếp sinh hoạt cộng
đồng làng xã và là nơi tổ chức học tập kết hợp
với vui chơi, giải trí,...


? Mục đích …
=> nhằm bảo vệ TN&MTBHĐ, nâng cao chất
lượng cuộc sống và sự PTBV; làm cho người học
có thái độ thân thiện với MT, có ý thức bảo vệ
TN&MT vùng biển và hải đảo, có trách nhiệm cải
thiện MT, có phong cách sống lành mạnh, hài hòa
với MT và biết khai thác, sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.



? GD cho những ai?

Mọi người đều cần được tiếp cận với nội dung
GD về bảo vệ TN&MTBHĐ và cần được GD
để có những kĩ năng cần thiết tham gia bảo
vệ TN&MT khi tham gia hoạt động trên biển,
đảo và ven biển (khai thác tài nguyên biển,
du lịch trên biển, trên đảo...,


? Giáo dục những vấn đề gì?
- Kiến thức về TN&MTBHĐ
- Kỹ năng để tham gia bảo vệ TN&MTBHĐ
- Thái độ yêu tài nhiên, thiên nhiên và thân thiện
với môi trường
* Lưu ý: nội dung lựa chọn phải cơ bản, thiết thực,
dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm môi trường vùng
miền nơi họ sinh sống.


? Giáo dục bằng cách nào?

-

-

phải gắn nội dung GD, phương pháp, hình thức
GD với thực tiễn ---> phải tăng cường liên hệ

thực tế, gắn lý thuyết với thực tiễn, phải đặt
trong mối quan hệ với con người
PPGD phù hợp với đối tượng người học
(phương pháp giáo dục cho người lớn)


?Tuân theo nguyên tắc nào
- phải hướng cho người học biết tư duy tổng thể (toàn cầu)

nhưng hành động cụ thể (địa phương);
- phải coi trọng tính hành dụng;
- không được nóng vội, phải thường xuyên, liên tục, suốt
đời, theo phương châm “mưa dầm, thấm lâu”;
- Coi trọng việc khai thác kinh nghiệm thực tiễn từ người
học, đặc biệt với đối tượng học viên lớn tuổi
- phát huy lợi thế của phương pháp làm việc
cùng nhau, làm việc theo nhóm.


II. TRIỂN KHAI TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Bước 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Bước 2. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN




XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Khung/cấu trúc của một bản kế hoạch

thường bao gồm:
Căn cứ để lập kế hoạch
Mục tiêu kế hoạch
 Nội dung công việc
 Kinh phí thực hiện
 Tổ chức thực hiện


? CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

*Bước 1: Dự thảo kế hoạch, xác định được các yêu cầu sau:
- … mục đích, yêu cầu của đợt tập huấn;
- … nội dung trọng tâm, lựa chọn nội dung cụ thể tập huấn;
- … phương pháp, hình thức tổ chức tập huấn;
- … cách đánh giá hiệu quả đợt tập huấn;
- … đối tượng, thời gian, địa điểm, biên chế lớp học;
- … các điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí,..;
- …dự kiến phân công thực hiện (tổ chức thực hiện)


? XÂY DỰNG KẾ HOẠCH (tiếp)

* Bước 2. Tổ chức góp ý, hoàn thiện kế hoạch (các bộ
phận liên quan thuộc sở hoặc mời thêm giáo viên cốt cán
đã tham dự tập huấn)
*Bước 3. Hoàn thiện, trình duyệt kế hoạch, thông báo kế
hoạch tập huấn đến các cơ sở
* Bước 4. Viết hoặc biên tập tài liệu tập huấn cho phù hợp
với điều kiện hiện có của địa phương và chuẩn bị các
điều kiện cần thiết (in tài liệu, băng, đĩa tư liệu, ..



? XÂY DỰNG KẾ HOẠCH (tiếp)

* Bước 5. Tổ chức các lớp tập huấn
* Bước 6. Đánh giá, tổng kết công tác triển khai tập
huấn cơ sở, báo cáo Bộ kèm theo kiến nghị, đề
xuất, đề giải pháp tháo gỡ khó khăn...
Lưu ý: Trong tất cả các khâu công việc cần triển
khai lớp tập huấn, khâu xây dựng kế hoạch tập
huấn giữ vai trò quan trọng.


 Khung kế hoạch tập huấn

- Mục tiêu kế hoạch: (kế hoạch này nhằm đạt được
cái gì? hay thực hiện vấn đề gì?
- Nội dung kế hoạch: (những công việc nào cần phải
triển khai thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra).
- Tổ chức thực hiện (Sở GD&ĐT làm gì? TTGDTX
làm gì? GV dự tập huấn làm gì? Cần phối hợp với
ai? Kinh phí từ đâu? Dự kiến mấy lớp? Sử dụng
những phương pháp nào? .v.v…


 Nội dung kế hoạch (tiếp)

* Nhiệm vụ kế hoạch (nội dung công việc)
* Thời gian: Thời gian của kế hoạch là khung thời
gian để thực hiện kỳ bồi dưỡng, bao hàm:

- Thời lượng (bao nhiêu buổi, bao nhiêu tiết dạy)
- Thời điểm tổ chức tập huấn: khi nào?
- Địa điểm: Tổ chức tập huấn ở đâu?


 Về quan điểm cần quán triệt

- GV, BCV giữ vai trò quyết định chất lượng, hiệu
quả GD về TN&MTBHĐ của TTGDTX.
- Tập huấn bồi dưỡng GV, BCV của TTGDTX là
nâng cao năng lực, hiệu quả công tác.
- GV, BCV có thể là CBQL của TT hoặc những
BCV của ban, ngành tại cơ sở.


 Về đối tượng, thành phần, thời gian

- Tất cả CBQL, GV (có chuyên môn liên quan),
BCV chuyên trách của TTGDTX; có thể mở rộng
tùy theo khả năng của địa phương
- Thời gian: ít nhất 03 ngày, từ năm học 20122013)


 Phương pháp tập huấn

- Tăng cường sử dụng phương pháp tương tác nhóm
(làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận chung về kết quả
của nhóm); cùng nhau trao đổi, rút ra kết luận chung
(những vấn đề cốt lõi cần đạt được). Trong mỗi vấn
đề thảo luận, những đề xuất, kiến nghị (nêu rõ đề

xuất về việc gì, với ai, cấp nào..)..


 Phương pháp tập huấn (tiếp)

- Tăng cường PP tương tác trực tiếp:
Báo cáo viên <=> Học viên,
Học viên <=> Học viên
theo kiểu vấn - đáp, phản biện ý kiến, bàn luận,
tranh luận đúng-sai, … GV tổng hợp "sản phẩm"
thảo luận, rút kết luận chung về các vấn đề đã
được thống nhất


 Phương pháp tập huấn
- Tăng cường sử dung các kỹ thuật dạy học tích cực:
 DH dựa trên giải quyết vấn đề;
 DH cùng tham gia;
 DH động não/công não;
 DH thông qua tình huống;
 DH thông qua tranh luận;
 DH tương hỗ;
 DH thông qua dùng phiếu thăm dò; …


×