Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Lưu biệt khi xuất dương - PBC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.61 KB, 10 trang )

Giáo án 11NC Lý Thò Hòa
TUẦN 19 ( TIẾT 73, 74, 75, 76)
Tiết theo PPCT: 73 Lớp dạy 11D
G/án:Văn học Ngày dạy:
Tên bài dạy :
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Xuất dương lưu biệt – PHAN BỘI CHÂU)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1>. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Thấy được đặc điểm nổi bật của hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ: hoài
bão lớn, tinh thần hành động, thái độ dứt khoát khi theo đuổi lý tưởng của đời mình; bao
trùm lên tất cả là lòng yêu nước cháy bỏng và ý chí cứu nước quyết liệt của tác giả.
- Cảm nhận được giọng điệu hào hùng, cách dùng từ mạnh bạo, mạch liên tưởng
phóng khoáng thể hiện rõ phong cách nghệ thuật của PBC.
* Trọng tâm bài học:
- Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng và khát vọng nung nấu của nhà chí só cách mạng trong
buổi đầu đi tìm đường cứu nước
- Giọng thơ sôi sục, đầy sức lôi cuốn mạnh mẽ.
2>. Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, phân tích, đối chiếu, so sánh.
- Hệ thống câu hỏi: vấn đáp, thảo luận.
II> Chuẩn bò của GV -HS:
a. Giáo viên: Nắm vững nội dung kiến thức cơ bản, cần thiết cho bài giảng
- Bố trí từng phần kiến thức phù hợp với học sinh.
- Thiết kế giáo án : có hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo cho học sinh.
b. Học sinh:
- Đọc kỹ tác phẩm.
- Soạn bài theo 5 câu hỏi hướng dẫn trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


Bước 1: Ổn đònh
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) :
Bước 3: Lời dẫn vào bài mới
Nhà thơ Tố Hữu viết trong “Theo chân Bác”
Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng
Bạn cùng ai đất khách dãi dầu
Đó là những lời thơ đánh giá về con người và thơ văn của nhà cách mạng, một văn
só Việt Nam kiệt xuất nhất 25 năm đầu TK XX. Trước khi lên đường sang Nhật tổ chức và
chỉ đạo phong trào Đông Du (1905 -1908) Phan bội châu cảm hứng viết bài thơ “ Lưu biệt
khi xuất dương”
Giáo án 11NC Lý Thò Hòa
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
10
phút
5
phút
- HS đọc tiểu dẫn SGK tr 3
- GV hỏi: Nội dung chính của phần
tiểu dẫn gồm có mấy ý? Tóm tắt
từng ý.
- HS lần lượt trả lời
Việt Nam vong quốc sử (1905); hải
ngoại huyết thư (1906); Trùng Quang
tâm sử (1912 – 1925)…
GV hướng dẫn cách đọc. Trọng tâm
là bản dòch thơ. Chú ý thể hiện giọng
dứt khoát mạnh mẽ nhưng vẫn giữ
đúng vần, nhòp của thể thơ thất ngôn

bát cú Đường luật
? Bài thơ nên phân tích như thế nào.
Dựa trên cơ sở nào.
- HS trả lời cá nhân
- GV hệ thống hóa, nhấn mạnh vai
trò, vò trí từng phần (đề, thực, luận,
kết)
- HS đọc diễn cảm 2 câu đầu
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
- GV hướng dẫn cau hỏi thảo luận:
1. Tư duy mới mẻ và khát vọng jành
động của nhà cách mạng ra đi tìm
đường cứu nước được bộc lộ ở 2 câu
đầu ntn?
2. Cách nói về chí làm trai của PBC
gợi liên hệ đến lời thơ nào, của ai.
Đọc những câu thơ ấy?
3. Q.niệm của cụ Phan có gì mới mẻ
hơn so với các nhà thơ khác?
4.Giải thích các từ : phải lạ, càn
I TÌM HIỂU CHUNG:
1>. Tác giả
- Tiểu sử : Năm sinh …..mất…
Tên thật…
Quê…. Bút danh
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng: 1900 đỗ giải
Nguyên; 1904 lập Hội Duy tân; 1905 xuất dương sang
Nhật; 1925 bò Pháp bắt, kết án khổ sai chung thân, giam
lỏng ở Huế; 1940 qua đời.

- Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ, chủ yếu viết bằng
chữ Hán, theo các thể loại truyền thống của văn học
trung đại.
- PBC là người tư duy nhạy bén, không ngừng đổi mới, là
cây bút xuất sắc nhất của thơ văn cách mạng Việt Nam
25 năm đầu thế kỷ XX.
- Quan niệm văn chương là vũ khí tuyên truyền yêu nước
và cách mạng.
2>. Tác phẩm
- HCST: Cuối thế kỉ XIX tình hình đất nước vô cùng đen
tối. 1905 PBC chia tay bạn bè và đồng chí xuất dương
sang Nhật để tổ chức và chỉ đạo phong trào Đông Du ông
cảm hứng viết bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”
- Đọc diễn cảm
- Bố cục: chia theo kết cấu chung của bài thơ thất ngôn (4
Phần)
II. ĐỌC- HIỂU CHI TIẾT:
1> Hai câu đề: Quan niệm kế thừa và mới mẻ về chí làm
trai :
- Chí làm trai là đề tài không mới: Phạm ngũ Lão,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ đã đề cập trong thơ
Chí làm trai nam bắc tây đông
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể…
(N.C.Trứ)
- Ở PBC chí làm trai có kế thừa nhưng đã xuất hiện
những suy nghó mới mẻ, táo bạo
- Hai câu thơ khẳng đònh lẽ sống cao đẹp: Phải lạ nghóa
là sống cho phi thường, hiển hách, xoay chuyển cả trời
đất, vũ trụ “Há để càn khôn tự chuyển dời”.
- Đó là khát vọng mãnh liệt của chàng trai đầy nhiệt

Giáo án 11NC Lý Thò Hòa
5
phút
5
phút
5
phút
khôn, chuyển dời.
- Các nhóm thảo luận (4 phút).
+ Nhóm A (dãy bàn): câu 1,2
+ Nhóm B : câu 3,4.
- b.cáo theo lần lượt câu hỏi.
- HS đọc 2 câu tiếp theo
- GV nêu vấn đề
? Em hiểu :khoảng trăn năm là gì.
? Cái tôi xuất hiện ntn trong bài, câu
thơ
? Đây có phải cái tôi mang tính cá
nhân hay không? Vì sao?
? Sự chuyển đổi giọng điệu từ khẳng
đònh sang nghi vấn có ý nghóa gì.
- HS trả lời cá nhân
Hai câu luận
Non sông đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài
-GV nêu vấn đề thảo luận ( 4 phút)
? Tác giả đặt ra những vấn đề gì mới.
? Tại sao nói quan niệm và tư duy
của PBC hết sứ c mới mẻ, táo bạo
- Giảng: trong Bài ca chúc tết thanh

niên PBC viết:
Thẹn cùng sông buồn cùng núi, tủi
cùng trăng
Hai mươi năm lẻ từng bao chua với
xót
Từ đó hiểu thêm về lẽ vinh – nhục
trong con người nhà thơ.
Hai câu cuối:
? Hãy so sánh, câu cuối cùng của bản
dòch nghóa và dòch thơ để rút ra nhận
xét
? Hình ảnh và tư thế của nhân vật trữ
tình trước lúc chia tay ra đi tìm dường
cứu nước gợi cho em cảm xúc gì.
Câu thơ dòch mói chỉ đẹp một cách
êm ả chứ chưa tạo dáng và khí thế
hùng mạnh bay bổng như câu thơ
nguyên tác.
huyết.
- Lí tưởng sống ấy tạo cho con người một tư thế mới,
khoẻ khoắn, ngang tàng, thách thức cả với càn khôn, nhật
nguyệt
2> Hai câu thực: Tự nhận trách nhiệm trước cuộc đời
và tương lai
- Cụm từ: + Khoảng trăm năm là thời gian một đời người,
một thế hệ.
+ Cần có tớ

cái tôi xuất hiện (cái tôi công dân) đầy
tinh thần trách nhiệm trước cuộc đời. Lời thơ khẳng đònh

dứt khoát, chắc nòch dựa trên một niềm tự tin sắc đá vào
tài trí của bản thân.
- Câu 3: Tác giả chuyển giọng nghi vấn: cánh vô thùy –
há không ai? Càng làm cho ý thơ tăng cấp, thêm giục giã
thôi thúc hơn.
3> Hai câu luận: thái độ quyết liệt, mới mẻ đối với nền
tư tưởng, học vấn truyền thống hiện hành.
- Từ khái quát: càn khôn (không gian), Khoảng trăm năm
(thời gian), tác giả đặt chủ đề chí làm trai vào hoàn cảnh
thực tế của nước nhà. Lẽ nhục – vinh được đặt ra gắn với
sự tồn vong của đất nước, của dân tộc.
Non sông đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài
- Phá bỏ, phản đối cái học cũ, cách học từ Nho giáo cũ 
mới mẻ, táo bạo và dũng cảm. Xuất phát từ lòng yêu
nước cháy bỏng PBC quyết đổi mới tư duy để tìm con
đường đưa đất nước thoát khỏi vòng nô lệ tối tăm.
4> Hai câu kết: Lời từ biệt đầy hào khí trước lúc lên
đường
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi
- Các hình ảnh khoa trương lớn lao, kì vó: Trường phong,
Đông hải, thiên trùng. Bạch lãng … tất cả như hoà nhập
với con người trong tư thế cùng bay lên. Hình ảnh thật
lãng mạn, hào hùng. Con người bay bổng ngang tầm vũ
trụ bao la.
- Hai câu thơ tạo thành tứ thơ đẹp. Con người đuổi theo
ngọn gió dài trên đại dương bao la cùng muôn nghìn sóng
Giáo án 11NC Lý Thò Hòa
7

phút
? Qua tìm hiểu chi tiết, em rút ra
những vấn đề cần ghi nhớ trong bài
thơ là gì:
+ Về nội dung
+ Về nghệ thuật
- Hs đôc to yêu cầu của bài tập nâng
cao.
- Gv hướng dẫn cách làm
bạc bay lên. Bức tranh hoành tráng mà hài hoà. Con
người là trung tâm, chắp cánh khát vọng hùng vó. Hình
ảnh mang chất sử thi thắp sáng niềm tin, hy vọng cho thời
đại mới, thế kỉ mới
III> TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP.
1. Tổng kết:
- Bài thơ thể hiện một khát vọng sống hào hùng mãnh
liệt; tư thế con người kì vó, sánh ngang tầm vũ trụ; lòng
yêu nước cháy bỏng và ý thức về lẽ vinh – nhục gắn với
sự tồn cong của đất nước; tư tưởng đổi mới táo bạo; khí
phách ngang tàng, dám đương đầu với mọi thử thách
- Giọng điệu thơ sục sôi tâm huyết mà sâu lắng.
2. Bài tập nâng cao.
- Chí làm trai của nhân vật trữ tình được khẳng đònh trên
cơ sở:
+ Phù hợp với khát vọng khẳng đònh cái tôi cá nhân giữa
cuộc đời.
+ Điều kiện cần có để tuyên truyền việc tìm con đường
mới cho lòch sử dân tộc.
- Quan niệm về chí làm trai của PBC đã vượt lên một
bước đáng kể so với quan niệm chí làm trai truyền thống

CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ ( 3 phút)
1. Củng cố : Nét nổi bật của nhân vật trữ tình thể hiện ở những yếu tố nào trong bài thơ?
- Hoài bão lớn, tinh thần hành động, thái độ dứt khoát khi theo đuổi lí tưởng của đời mình;
bao trùm lên tất cả là lòng yêu nước cháy bỏng và ý chí cứu nước quyết liệt của tác giả.
2. Dặn dò: Học thuộc lòng bản dòch thơ
+ Viết một đoạn văn bình giảng hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối của bài thơ.
+ Đọc và soạn bài “Hầøu Trời “của Tản Đà theo các câu hỏi hướng dẫn SGK.
Tiết theo PPCT: 74- 75 Lớp dạy 11D
Giáo án 11NC Lý Thò Hòa
G/án: Đọc - Hiểu Ngày dạy:
Tên bài dạy :
Tản Đà
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1>. Kiến thức: Giúp H/s
- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ só của Tản Đà thể hiện qua cách nhà thơ hư cấu câu
chuyện “Hầu Trời”
- Thấy được những nét cách tân trong nghệ thuật thơ Tản Đà và mối quan hệ giữa chúng với
quan niệm mới về nghề viết văn của ông.
- Trọng tâm bài: Tìm hiểu kó đoạn thơ Tản Đà đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe, làm nổi
bật cái tôi cá nhân mà tác giả muốn thể hiện: cái ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trò
đích thực của mình và khát khao khẳng đònh mình trước cuộc đời.
2>. Phương pháp: - Đọc diễn cảm, phân tích, đối chiếu, so sánh. Hệ thống câu hỏi: vấn đáp,
thảo luận.
3>. Chuẩn bò:
a. Giáo viên: Nắm vững nội dung kiến thức cơ bản, cần thiết cho bài giảng
- Chỉ tập trung phân tích đoạn in chữ to (từ câu 25 đến câu 98)
- Bố trí từng phần kiến thức phù hợp với học sinh.
+ Tiết 1: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản.
+ Tiết 2: Đọc - Hiểu chi tiết và luyện tập bài nâng cao.
- Thiết kế giáo án : có hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho

học sinh.
- Giới thiệu thêm cuốn: tuyển tập Tản Đà.
b. Học sinh: - Đọc kỹ tác phẩm .
- Soạn bài theo 5 câu hỏi hướng dẫn trong SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bước 1: Ổn đònh ( 1phút)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) : Đọc thuộc lòng bài: Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội
Châu và cho biết cảm nhận của Anh (chò) ntn về quan niệm chí làm trai của tác giả qua bài thơ?
Bước 3: Bài mới
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Tiết
74
10
phút
Gv hỏi:
? họ tên thật
? Giải thích bút danh
? Vì sao nói Tản Đà là người của
hai thế kỉ
- Hs theo dõi phần tiểu dẫn SGK
trả lời
I .TÌM HIỂU CHUNG:
1>. Tác giả
- Tiểu sử : Năm sinh 1889. mất1939
Tên thật…
Quê…. Bút danh
- Con người:
+ Thi Hương 2 lần không đậu

+ Sống bằng nghề viết văn, xuất bản
+ Ôm mộng cải cách xã hội theo con đường hợp pháp
dùng báo chí làm phương tiện.
+ Là người đi tiên phong trong nhiều lónh vực văn hoá.
- Tản Đà là cây bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam giai
đoạn giao thời: Dấu gạch nối giữa hai thời đại truyền
thống và hiện đại. Hoài Thanh nhận xét Tản Đà “dạo bản

×