Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giữa kỳ môn: Kinh tế học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.64 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
---oOo---

Bài giữa kỳ môn: Kinh tế học ứng dụng
GVHD: TS. Phạm Khánh Nam
Thực hiện:
1. Phan Thanh Ly (090 2851967)
2. Huỳnh Hiền Hải (090 9085602)
Lớp: Kinh tế phát triển
Khóa: K21
Tp. Hồ Chí Minh – Ngày 19 tháng 9 năm 2012


Đề tài:
Tóm tắt bài viết

Why Do Girls in Rural China
Have Lower School Enrollment?
(Tại sao tỷ lệ đến trường của nữ giới
vùng nông thôn Trung Quốc lại thấp?)
LINA SONG and SIMON APPLETON
University of Nottingham, UK
and
JOHN KNIGHT *
University of Oxford, UK


www.elsevier.com/locate/worlddev
World Development Vol. 34, No. 9, pp. 1639–1653, 2006
@2006 Elsevier Ltd. All rights reserved


0305-750X/$ see front matter
doi:10.1016/j.worlddev.2005.12.009

Tại sao tỷ lệ đến trường của nữ giới
vùng nông thôn Trung Quốc lại thấp?
LINA SONG và SIMON APPLETON
University of Nottingham, UK

JOHN KNIGHT
University of Oxford, UK


Nội dung:
Tổng quan
• Giới thiệu
• Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, và số liệu
• Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến việc
nhập học
• Vấn đề khác biệt giới trong chi tiêu cho giáo
dục của hộ gia đình
• Vấn đề khác biệt giới trong chi phí và lợi ích
đến trường
• Kết luận


Tổng quan
 Khu vực nông thôn Trung Quốc, con trai được cho đi
học nhiều hơn con gái.
 Độ co giãn của cầu đến trường theo thu nhập của trẻ
gái cao hơn so với trẻ trai.

 Giáo dục của người mẹ có ảnh hưởng đến việc đi học
ban đầu của trẻ và đến chi tiêu giáo dục lớn hơn so
với người cha.
 Tuy nhiên, ảnh hưởng này yếu dần khi trẻ vào cấp hai.
 Suất sinh lợi từ việc cho con gái đi học được xem là
không, trong khi với con trai thì có.
 Chi phí cơ hội của việc cho con gái đến trường cao
hơn so với con trai.


1. GIỚI THIỆU

Đầu tư giáo dục cho phụ nữ được xem là chính sách
quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội. Việc thiếu
giáo dục cho nữ giới sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế, đặc biệt ở những nơi sử dụng nhiều lao động
nữ

Bài viết khảo sát sự phân biệt giới trong giáo dục ở
nông thôn Trung Quốc, là khu vực điển hình vì có số
đông người nghèo, có truyền thống phân biệt giới.

Bài viết sử dụng dữ liệu điều tra bất đẳng giới trong
giáo dục tại các hộ nông dân Trung Quốc năm 1995.
Mục tiêu là ước tính mức độ tác động của các yếu tố
kinh tế - xã hội liên quan việc đi học, như là thu nhập
hộ gia đình, có khác nhau hay không đối với việc đến
trường của trẻ nam và nữ.







Bài viết cũng phân tích về vấn đề giáo dục của cha mẹ
có tác động đến phân biệt giới trong việc cho con đi
học hay không. Một số nghiên cứu cho thấy các bà mẹ
phân bổ nguồn lực nhiều hơn cho con gái, còn người
cha thì dành cho con trai.
Tại Trung Quốc, có sự thiên vị khi ưu tiên cho con trai.
Chi tiêu dành cho con trai thường cao hơn con gái. Sự
bất đẳng giới trong giáo dục phản ánh cảm nhận của
cha mẹ về suất sinh lợi của khoản đầu tư cho giáo dục
ở con trai và con gái. Việc làm có lương thường dành
cho nam nhiều hơn là nữ. Cha mẹ cảm thấy chi phí khi
cho con gái đi học cao hơn, trong khi lợi ích thì thấp
hơn.


2. Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, và số liệu
(1) Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến tỷ lệ nhập học
của con trai và con gái có khác nhau hay không?
(2) Ảnh hưởng của thu nhập, giáo dục của cha mẹ, và
thành phần hộ gia đình trong chi tiêu cho giáo dục của
con trai và con gái là gì?
(3) Sự phân biệt giới khi cho con đi học có tương quan với
sự khác biệt lợi ích và chi phí cơ hội khi đi học?


(a) Phân biệt giới trong tỷ lệ nhập học



Sử dụng mô hình logistic để giải thích, mô hình cho cá
nhân i được đi học (Ei = 1).
Pr(E i = 1) = exp(a’X i)/[1 + exp(a’X i)],



X i là các biến giải thích



α’ hệ số liên quan.



Ước tính (1) riêng cho nam và nữ.

(1)


(b) Vấn đề khác biệt giới trong chi tiêu cho giáo dục
của hộ gia đình
Wi = a + b1 ln(Yi /Ni) + b2 lnNi + c’Z i + ΣΦkNki /Ni + ei(2)


Wi chi tiêu cho việc học




Y là thu nhập của hộ (dự đoán)



N quy mô hộ



Nk số thành viên thuộc nhóm thứ k (có m nhóm)



Z các biến kiểm soát



e sai số



a, b, c, các tham số


(c) Vấn đề khác biệt giới trong suất sinh lợi từ việc học


Sử dụng mô hình thu nhập hộ gia đình (từ sản xuất,
nông nghiệp, phi nông nghiệp, tiền lương, trợ cấp, …).
lnYi = ao + ΣailnXji + ΣΣγjklnXi lnXi + ΣbsZsi + vi




vi sai số ngẫu nhiên.

(3)


(d) Số liệu và mẫu


Sử dụng mẫu điều tra hộ gia đình nông thôn Trung
Quốc năm 1995. Cuộc khảo sát được thực hiện bởi
Văn phòng Thống kê quốc gia (NBS), Viện Hàn lâm
Khoa học Xã hội Trung Quốc, dựa trên một mẫu phụ
của khảo sát chi tiêu hộ gia đình hàng năm của NBS.



Hai ưu điểm chính của mẫu: phạm vi địa lý và chi tiết
thu nhập. Cuộc điều tra có 8.000 hộ gia đình tại 19
trong 30 tỉnh. Một số thống kê mô tả cơ bản cho mẫu
được trình bày trong Bảng 6 (Phần Phụ lục).


3. Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến việc nhập
học


Tỷ lệ nhập học




Tác động thu nhập



Tác động giáo dục của cha mẹ



Tác động của nhân khẩu học


Bảng 1. Tỷ lệ đến trường theo giới tính
ở từng lứa tuổi cụ thể
Tuổi

Nam

Nữ

7

78,5

77,1

8

88,7


85,5

9

92,7

92,7

10

94,0

97,1**

11

96,2

96,3

12

95,7

91,9**

13

93,6


92,1

14

92,7

88,2**

15

82,6

74,3**

16

64,7

58,8*

17

47,0

42,9

18

30,1


28,4

Kích cỡ mẫu

4.568

4.166

 Tỷ lệ cao lứa tuổi 7-14
Tuổi

Nam

Nữ

7 - 14

92↑↑
57

90↑↑
51

15 - 18


Bảng 1. Tỷ lệ đến trường theo giới tính
ở từng lứa tuổi cụ thể
Tuổi


Nam

Nữ

7

78,5

77,1

8

88,7

85,5

9

92,7

92,7

10

94,0

97,1**

11


96,2

96,3

12

95,7

91,9**

13

93,6

92,1

14

92,7

88,2**

15

82,6

74,3**

16


64,7

58,8*

17

47,0

42,9

18

30,1

28,4

Kích cỡ mẫu

4.568

4.166

 Tỷ lệ giảm lứa tuổi 15-18
Tuổi

Nam

Nữ


7 - 14

92

90

15 - 18

57

51


Bảng 1. Tỷ lệ đến trường theo giới tính
ở từng lứa tuổi cụ thể
Tuổi

Nam

Nữ

7

78,5

77,1

8

88,7


85,5

9

92,7

92,7

10

94,0

97,1**

11

96,2

96,3

12

95,7

91,9**

13

93,6


92,1

14

92,7

88,2**

15

82,6

74,3**

16

64,7

58,8*

17

47,0

42,9

18

30,1


28,4

Kích cỡ mẫu

4.568

4.166

 Phân biệt rõ 15-18
Tuổi

Nam

7 - 14

92

15 - 18

57

Nữ
~
>

90
51



Bảng 2. Các mô hình logistic
về khả năng đến trường
Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên
Số năm đi học của cha 0.002
Số năm đi học của mẹ

0.68

0.002

Tỷ số
T
0.74

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T


0.028 4.01***

0.008 2.51** 0.006 2.77*** 0.012

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.02

2.94***

1.8*

0.026 3.82***

Log thu nhập bình 0.034
quân (dự đoán)

0.82

0.024

0.73

0.17


1.73*

-0.044

-0.47

Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

-0.103

-1.14

% con trai trong hộ

0.115

1.16


0.163

1.97**

0.331

1.98**

0.507 2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523 2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139


0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742 4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

1427

Trung bình của biến 90.20%
phụ thuộc

92.20%

51.30%

57.20%


R2

0.0888

0.1534

0.1893

0.0945


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động thu nhập
Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên
Số năm đi học của cha 0.002
Số năm đi học của mẹ

0.68

0.002


Tỷ số
T
0.74

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.028 4.01***

0.008 2.51** 0.006 2.77*** 0.012

1.8*

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.02

2.94***

0.026 3.82***


Log thu nhập
bình quân (dự 0.034 0.82 0.024 0.73 0.17 1.73* -0.044 -0.47
đoán)
Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163

1.97**

0.331


1.98**

0.507 2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523 2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139

0.99

0.178

1.75*


0.292

1.51

0.742 4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

-0.103

1427

 Tích cực và đáng kể chỉ trong trường hợp nữ tuổi 15-18

-1.14


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động thu nhập
Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14


H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên
Số năm đi học của cha 0.002
Số năm đi học của mẹ

0.68

0.002

Tỷ số
T
0.74

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.028 4.01***

0.008 2.51** 0.006 2.77*** 0.012

1.8*

Nam 15-18

H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.02

2.94***

0.026 3.82***

Log thu nhập
bình quân (dự 0.034 0.82 0.024 0.73 0.17 1.73* -0.044 -0.47
đoán)
Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

% con trai trong hộ


0.115

1.16

0.163

1.97**

0.331

1.98**

0.507 2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523 2.79***


% phụ nữ trong hộ

0.139

0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742 4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

-0.103

-1.14

1427


 Tích cực, nhưng không đáng kể lứa tuổi 7-14
 Phản ánh học phí thấp của bậc học thấp (3% so với 8,4%)


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động thu nhập
Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên
Số năm đi học của cha 0.002
Số năm đi học của mẹ

0.68

0.002

Tỷ số
T
0.74

Nữ 15-18
H.ứng

biên

Tỷ số
T

0.028 4.01***

0.008 2.51** 0.006 2.77*** 0.012

1.8*

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.02

2.94***

0.026 3.82***

Log thu nhập
bình quân (dự 0.034 0.82 0.024 0.73 0.17 1.73* -0.044 -0.47
đoán)
Log quy mô hộ

0.004


0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163

1.97**

0.331

1.98**

0.507 2.68***

% con gái trong hộ

0.067


0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523 2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139

0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742 4.12***

Số quan sát


2,450

2834

1393

-0.103

-1.14

1427

 Tác động âm đối với nam lứa tuổi 15-18, phản ánh mức phí
không đủ lớn tác động đến cầu.


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động thu nhập
Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên
Số năm đi học của cha 0.002

Số năm đi học của mẹ

0.68

0.002

Tỷ số
T
0.74

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

0.028 4.01***

0.008 2.51** 0.006 2.77*** 0.012

1.8*

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T


0.02

2.94***

0.026 3.82***

Log thu nhập
bình quân (dự 0.034 0.82 0.024 0.73 0.17 1.73* -0.044 -0.47
đoán)
Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163


1.97**

0.331

1.98**

0.507 2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523 2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139

0.99


0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742 4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

-0.103

-1.14

1427

 Trái ngược giữa nữ và nam lứa tuổi 15-18, phản ánh độ co
giãn của cầu đến trường theo thu nhập của nữ cao hơn nam.


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường

– Tác động giáo dục của cha mẹ
Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên

Tỷ số
T

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Số năm đi học 0.002 0.68 0.002 0.74 0.028 4.01

của cha
***

0.02 2.94
***

Số năm đi học 0.008 2.51 0.006 2.77 0.012 1.8
của mẹ
**
***
*

0.026 3.82
***

Log thu nhập bình quân (dự đoán)

0.034

0.82

0.024

0.73

0.17

1.73*

-0.044


-0.47

Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

-0.103

-1.14

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163

1.97**


0.331

1.98**

0.507

2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523

2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139


0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742

4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

 Tích cực và đáng kể trong cả 4 mô hình.

1427


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động giáo dục của cha mẹ

Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên

Tỷ số
T

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Số năm đi học 0.002 0.68 0.002 0.74 0.028 4.01
của cha

***

0.02 2.94
***

Số năm đi học 0.008 2.51 0.006 2.77 0.012 1.8
của mẹ
**
***
*

0.026 3.82
***

Log thu nhập bình quân (dự đoán)

0.034

0.82

0.024

0.73

0.17

1.73*

-0.044


-0.47

Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

-0.103

-1.14

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163

1.97**


0.331

1.98**

0.507

2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523

2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139


0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742

4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

1427

 Tác động giáo dục của mẹ tích cực và đáng kể hơn so với
cha đối với việc đi học của trẻ nhỏ.


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động giáo dục của cha mẹ

Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên

Tỷ số
T

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Số năm đi học 0.002 0.68 0.002 0.74 0.028 4.01
của cha

***

0.02 2.94
***

Số năm đi học 0.008 2.51 0.006 2.77 0.012 1.8
của mẹ
**
***
*

0.026 3.82
***

Log thu nhập bình quân (dự đoán)

0.034

0.82

0.024

0.73

0.17

1.73*

-0.044


-0.47

Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

-0.103

-1.14

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163

1.97**


0.331

1.98**

0.507

2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523

2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139


0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742

4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

1427

 Giáo dục của cha có tác động tích cực và đáng kể hơn hẳn
ở lứa tuổi 15-18.


Bảng 2. Các mô hình logistic khả năng đến trường
– Tác động giáo dục của cha mẹ

Biến

Nữ 7-14

Nam 7-14

H.ứng Tỷ số H.ứng
biên
T
biên

Tỷ số
T

Nữ 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Nam 15-18
H.ứng
biên

Tỷ số
T

Số năm đi học 0.002 0.68 0.002 0.74 0.028 4.01
của cha

***

0.02 2.94
***

Số năm đi học 0.008 2.51 0.006 2.77 0.012 1.8
của mẹ
**
***
*

0.026 3.82
***

Log thu nhập bình quân (dự đoán)

0.034

0.82

0.024

0.73

0.17

1.73*

-0.044


-0.47

Log quy mô hộ

0.004

0.08

-0.037

-1.16

-0.097

-1.15

-0.103

-1.14

% con trai trong hộ

0.115

1.16

0.163

1.97**


0.331

1.98**

0.507

2.68***

% con gái trong hộ

0.067

0.68

0.201

2.5**

0.139

0.76

0.523

2.79***

% phụ nữ trong hộ

0.139


0.99

0.178

1.75*

0.292

1.51

0.742

4.12***

Số quan sát

2,450

2834

1393

1427

 Tác động biên giáo dục của cha 2-3% so với mẹ 1-3% ở lứa
tuổi 15-18.


×