Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kế hoạch tự học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.39 KB, 4 trang )

Kế hoạch tự học nâng cao
Tuần Nội dung tự học T liệu tham khảo
1
Chuyên đề 1: Đặc trng thẩm mĩ của thơ 1945- 1954
- Mối quan hệ giữa thơ ca và cách mạng, kháng chiến
- Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (phần 1: lý tởng xã
hội và lý tởng thẩm mĩ)
- Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (sự vận động của
hình tợng).
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
2
- Đặc trng thẩm mĩ của thơ 1945- 1954 (ngôn ngữ thơ và ngôn
ngữ đời sống)
- Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (Tự do hoá hình
thức thơ)
- Đặc trng thẩm mĩ của thơ ca 1945- 1954 (Tự do hoá hình
thức thơ)- tiếp
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
3
- Tiếp chuyên đề 1: Xu hớng dân tộc trong thơ 1945- 1954.
- Xu hớng dân tộc trong thơ 1945- 1954 (tiếp)
- Tổng kết giai đoạn văn học, đánh giá những mạt mạnh
và những vấn đề còn tồn tại.
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
4
Chuyên đề 2: Thơ 1954- 1964
- Nêu tình hình mới, nhiệm vụ mới của thơ.
- Các đề tài chính trong thơ.
- Những phong cách sáng tạo.
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
5


Chuyên đề 3: Thơ những năm 1964- 1975
- Chiến công của nhân dân và thơ.
- Những vấn đề trong thơ.
- Những bớc tiến của thơ 1964- 1975l
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
6
- Tiếp theo chuyên đề 3: Những bớc tiến của thơ 1964- 1975l

Chuyên đề 4: Những xu hớng chính của thơ Việt Nam sau
1945: Những vấn đề chung.
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
7
- Xu hớng khái quát tổng hợp.
- Xu hớng tự do hoá hình thức thơ.
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
8
- Xu hớng mở rộng dung lợng phản ánh.
Chuyên đề 5: Tổng quan về thơ sau năm 1975
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
9
- Chuyên đề 5: Tổng quan về thơ sau năm 1975 (tiếp)
- Tham khảo: Từ những lề lối của hát quan họ,
Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam ( Mã Giang Lân)
10
Chuyên đề 6: Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng với khát vọng về hạnh
phúc viên mãn.
Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần
Đình Hợu)
11
Chuyên đề 7: Nguyễn Du và Truyện Kiều. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần

Đình Hợu)
12
Chuyên đề 8: Cái tôi Nguyễn Công Trứ. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần
Đình Hợu)
13
Chuyên đề 9: Cao Bá Quát và lý tởng lập thân của kẻ sĩ đơng
thời.
Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần
Đình Hợu)
14
Chuyên đề 10: Nguyễn Đình Chiểu và hình tợng ngời nghĩa sĩ
nông dân Cần Giuộc.
Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần
Đình Hợu)
15
Chuyên đề 11: Cảm nhận Nguyễn Khuyến. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần
Đình Hợu)
16
Chuyên đề 12: Trần Tế Xơng và tiếng chửi đời. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX ( Trần
Đình Hợu)
17 Chuyên đề 13: Thi sĩ Tản Đà- dấu ấn giữa 2 nền văn học. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945
18 Chuyên đề 14: Khuynh hớng văn học lãng mạn và văn học
hiện thực.
Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945
19
Chuyên đề 15: Các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới
- Sự đa dạng của Xuân Diệu.
Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945
20 - Hồn thơ điên Hàn Mặc Tử. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945
21 - Cái tôi cô đơn của Huy Cận. Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945

22
Chuyên đề 16 : Truyện Kiều và văn hoá, văn học Trung Quốc:
Truyện Kiều- từ sự thật lịch sử đến sáng tạo nghệ thuật.
- Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
23 - Truyện Kiều và tiểu thuyết tài tử giai nhân Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
24
Chuyên đề 17 : Truyện Kiều và văn hoá, văn học Việt Nam:
- Ngâm khúc và Truyện Kiều.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
25
Chuyên đề 18: Truyện Kiều - thế giới nghệ thuật của Nguyễn
Du:
- T tởng và cách kể chuyện của Nguyễn Du.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
26
- Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Cái nhìn
nghệ thuật về con ngời.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
27
- Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Không
gian nghệ thuật của Nguyễn Du.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
28
- Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Thời
gian nghệ thuật trong Truyện Kiều.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
29
- Truyện Kiều và thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du: Hình t-
ợng tác giả Truyện Kiều.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)

30
Chuyên đề 19: Mô hình tự sự và ngôn ngữ nghệ thuật:
- Về hình thức tự sự của Truyện Kiều.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
31 - Từ mô hình cốt truyện và thể loại của Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
32 - Chất thơ trữ tình trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
33 - Độc thoại nội tâm và cấu trúc tự sự của Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
34 - Giọng điệu nghệ thuật cảm thơng trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
35 - Màu sắc và đối ngẫu trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
36 - Phép sóng đôi và ẩn dụ trong Truyện Kiều. Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)
37 - Điển cố trong Truyện Kiều.
- Nguyễn Du- nghệ sĩ của ngôn từ.
Thi pháp truyện Kiều ( Trần Đình Sử)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×