Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Hợp tác đa phương asean +3 vấn đề và triển vọng p2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.73 KB, 41 trang )

Đối với câu hỏi đầu tiên, triển vọng của ASEAN+3 là
không chắc chắn và khó dự báo. Cho dù sự hình thành của
thể chế này phù hợp với xu thế chung của thế giới và khu
vực, phù hợp với lợi ích của các quốc gia thành viên, tương lai
của ASEAN+3 vẫn khó đoán đònh. Cho dù xu thế hợp tác
Đông Á có thể không thay đổi nhưng các hình thức thể chế

Chương 3

khu vực mà ASEAN+3 là một trong số đó vẫn có thể thay đổi.

TRIỂN VỌNG CỦA ASEAN+3,
TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI ASEAN VÀ VIỆT NAM

Hiện nay, ASEAN+3 đang trong quá trình vận động với
những diễn biến khó đoán. Mối quan hệ hợp tác đa phương
trong ASEAN+3 đã được đònh hình nhưng vẫn chưa chắc
chắn. ASEAN+3 được thành lập nhằm thúc đẩy hợp tác đa
phương. Một khi hợp tác đa phương thay đổi, thể chế cũng sẽ

3.1. Triển vọng của ASEAN+3
Triển vọng của ASEAN+3 sẽ như thế nào trong hoàn cảnh
thuận lợi cũng nhiều, khó khăn cũng lắm như vậy? Để trả lời
câu hỏi này, có ít nhất sáu vấn đề cần giải đáp.

thay đổi theo. Bởi thế, ASEAN+3 vẫn có thể thay đổi.
Tính chưa chắc chắn trong triển vọng của hợp tác đa
phương ASEAN+3 được quy đònh bởi nhiều nhân tố khác
nhau. Trong đó có nhân tố tương đối ổn đònh và nhân tố bất

1. ASEAN+3 có triển vọng chắc chắn không?



ổn đònh. Các vấn đề được nêu trong chương 2 chính là nơi

2. Nếu không chắc chắn, liệu ASEAN+3 có tồn tại hay không?

chứa đựng những nhân tố tương đối ổn đònh không có lợi cho

3. Nếu có thể tồn tại, ASEAN+3 có khả năng phát triển không?
4. Nếu có khả năng phát triển, lónh vực và mức độ hợp
tác đa phương trong ASEAN+3 thế nào?

hợp tác đa phương ASEAN+3. Gọi là tương đối ổn đònh bởi sự
hiện diện kéo dài của chúng. Các vấn đề này không hề nhỏ,
tác động của chúng khá mạnh và toàn diện. Thậm chí, một số
vấn đề trong số chúng còn chứa đựng khả năng chấm dứt hợp

5. Nếu hợp tác tăng lên, khuôn khổ và cơ cấu của ASEAN+3 có
thay đổi không?
6. Nếu các khả năng trên đều có, mô hình thể chế tương
lai của ASEAN+3 có thể như thế nào?

tác ASEAN+3. Việc khắc phục chúng khá khó khăn và đòi hỏi
thời gian lâu dài. Chính sự tồn tại của các vấn đề trên khiến
cho triển vọng của ASEAN+3 khó xác đònh. Trong nhiều năm
tới, chúng vẫn tồn tại và tiếp tục ảnh hưởng không nhỏ lên
tiến trình hợp tác đa phương ASEAN+3.

191

192



Các nhân tố này đang gây ra những tác động không thuận

cho hợp tác đa phương ASEAN+3. Sự đa dạng lớn là môi

lợi cho tiến trình này từ cả môi trường bên ngoài lẫn môi

trường thuận lợi cho các tình huống phát sinh. Lòng tin còn

trường bên trong. Không chỉ tạo ra tính không chắc chắn cho

yếu là mảnh đất tốt cho sự khuyếch đại tác động tiêu cực của

hợp tác đa phương ASEAN+3, các nhân tố đó còn góp phần

tình huống. Tình hình khu vực vẫn phức tạp nên tình huống

tạo ra sự nghi ngờ về vai trò thực sự, hiệu quả hợp tác, tương

dễ thay đổi và tác động là khó lường. Bên cạnh đó, ASEAN+3

lai thể chế hoá và thậm chí là cả khả năng tồn tại của

chưa có sự phát triển chắc chắn nên khả năng đối phó của nó

ASEAN+3. Từ đó, sự kỳ vọng và tinh thần dấn thân vào

với các tình huống chưa cao. Điều này càng làm cho nó dễ bò


ASEAN+3 bò giảm sút, làm yếu đi cơ sở chủ quan cho hợp tác

tác động nhiều hơn bởi các nguyên nhân tình huống.

đa phương ASEAN+3. Như trong chương 2 đã trình bày, chính
sự tồn tại của các nhân tố này khiến cho ASEAN+3 hiện nay
vẫn chưa ổn đònh và đang vận động khó khăn. Và sự khó

Một nhân tố bất ổn đònh khác là tính chủ quan vẫn ngự
trò đáng kể trong quan hệ quốc tế khu vực Đông Á. Chính
nhân tố chủ quan này đã khiến quan hệ quốc tế nói chung

khăn này được tin là sẽ tiếp tục trong tương lai bất chấp

khó dự báo. Đối với Đông Á, tính chủ quan còn có khả năng

những thuận lợi không nhỏ đối với tiến trình này. Do quy mô

lớn hơn nhiều nơi khác. Ở đây, cái tôi và chủ nghóa quốc gia

và mức độ tác động khá lớn của các vấn đề đó, việc khắc phục

còn lớn, tâm lý lòch sử và sức nặng tình cảm còn mạnh nên

chúng như thế nào sẽ ảnh hưởng đáng kể đến tương lai của

chính sách đối ngoại dễ bò tác động bởi các yếu tố chủ quan.

hợp tác đa phương ASEAN+3.


Ở một số nước Đông Á, do mức độ dân chủ và mức độ đại

Bên cạnh đó, triển vọng của ASEAN+3 còn khó đoán đònh
hơn bởi sự tác động từ các nhân tố bất ổn đònh. Đó là các
nhân tố thường xuất phát từ những nguyên nhân tình huống
và yếu tố chủ quan. Chúng được gọi là bất ổn đònh bởi sự tồn
tại không thường xuyên và tính dễ thay đổi của chúng. Mọi
thể chế, mọi quan hệ hợp tác quốc tế trên thế giới đều chòu
tác động bởi các nhân tố này nhưng khả năng chòu đựng và
hoá giải là khác nhau. Trong trường hợp Đông Á với
ASEAN+3, khả năng tác động của các nguyên nhân tình

diện cho toàn xã hội không cao nên tính chủ quan cá nhân
vẫn còn khá lớn trong hoạch đònh chính sách đối ngoại. Hơn
nữa, khả năng hạn chế tính chủ quan cũng không cao do mức
độ thể chế hoá chưa sâu sắc, ý chí tuân thủ thoả thuận còn
yếu, các nguyên tắc vẫn có thể được thay đổi. Nhìn chung ở
Đông Á, sự ràng buộc của cái chung còn yếu, sự đa dạng của
cái riêng còn cao. Vì thế, tính chủ quan vẫn có chỗ đứng đáng
kể trong hợp tác đa phương ASEAN+3, làm cho tiến trình này
chưa ổn đònh, triển vọng của ASEAN+3 chưa chắc chắn.

huống là lớn bởi nhiều lý do. Sự tồn tại các vấn đề nêu trong

Sự thay đổi lãnh đạo, sự biến động bên trong, một ý đồ

chương 2 chính là nguồn tạo ra các tình huống không có lợi

tập hợp lực lượng, một toan tính cá nhân, một tranh chấp


193

194


nảy sinh, một tình huống mới xuất hiện trong khi ASEAN+3

hợp tác đa phương nhằm duy trì môi trường ổn đònh cho khu

vẫn chưa chuẩn bò sẵn sàng đều có thể tác động đến sự vận

vực và sự phát triển cho quốc gia.

động bình thường của nó. Khả năng tác động này còn lớn hơn
trong trường hợp liên quan đến nước lớn, liên quan đến các
lónh vực và vấn đề nhạy cảm như chủ quyền quốc gia hay
tranh chấp quyền lực chẳng hạn.
Chính triển vọng không chắc chắn nói trên của ASEAN+3
đã dẫn đến câu hỏi thứ hai: Liệu ASEAN+3 có tồn tại được
hay không. Ngay từ khi mới thành lập ASEAN+3, câu hỏi này
đã được đặt ra. Từ năm 1999, câu hỏi này ít được đặt ra hơn
cho dù vẫn còn sự nghi ngờ. Gần đây, khi EAS được hình
thành, câu hỏi này lại quay trở lại. Trên thực tế, người ta
không nghi ngờ về sự cần thiết và giá trò của ASEAN+3
nhưng lại có sự băn khoăn liệu khuôn khổ này có thể vượt
qua khó khăn để tồn tại hay không. Bò vướng mắc trong một
mớ khó khăn, ASEAN+3 có thể bò chấm dứt hoặc được thay
thế bằng hình thức thể chế khác?
Những vấn đề được nêu trong chương 2 cho thấy khả năng
đe dọa sự tồn tại của ASEAN+3 là có thật và không nhỏ.

Nhưng trên thực tế, các vấn đề trên không chỉ có tác động
một chiều đối với sự tồn tại của ASEAN+3. Các vấn đề đó đều
chứa đựng những tác động tích cực và tiêu cực đối với hợp tác
đa phương ASEAN+3. Tính hai mặt của tác động cũng nằm
trong những tiền đề quy đònh khả năng hợp tác đa phương

Là một thể chế được lập ra để hợp tác, ASEAN+3 dễ tồn
tại hơn trong bối cảnh hợp tác và khó tồn tại hơn trong bối
cảnh xung đột. Như nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, hợp tác hiện
nay đã trở thành xu thế lớn trên cả cấp độ toàn cầu, khu vực
và quốc gia. Vì thế, trong bối cảnh đó, ASEAN+3 có nhiều lý
do để tồn tại hơn là không tồn tại.
Nhìn chung, xu hướng tăng cường hợp tác đa phương của
ASEAN+3 vẫn sẽ được tiếp tục. Niềm tin này là có cơ sở bởi
những lý do sau: Sự tồn tại của các tiền đề đòa lý, lòch sử, văn
hoá-xã hội, an ninh-chính trò và kinh tế đang góp phần tạo ra
xu hướng khu vực hoá và sự nổi lên của chủ nghóa khu vực
Đông Á. Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương ASEAN+3
là sự phát triển phù hợp với môi trường quốc tế và xu thế hợp
tác chung của thế giới. Nó có được động lực mạnh mẽ từ nhận
thức và lợi ích chung của các nước thành viên đối với hợp tác
đa phương khu vực vì hoà bình, ổn đònh và thònh vượng. Xu
hướng này được sự ủng hộ của lòch sử, của các cố gắng xây
dựng thể chế khu vực sau Chiến tranh lạnh và của những tiến
bộ đạt được trong hợp tác đa phương ASEAN+3. Trong 10
năm qua, hầu hết các nước đều có thêm cơ hội phát triển và
đã được hưởng lợi ít nhiều từ quá trình này. Tất cả những
nhân tố trên đang góp phần quy đònh khả năng tồn tại tiếp
tục của khuôn khổ hợp tác này.


khu vực như đã trình bày trong phần 1.1. Trong đó, tác động

Trong những tình huống xấu đi, ASEAN+3 vẫn có thể tồn

chung lớn nhất từ các vấn đề này chính là sức ép thúc đẩy

tại ít nhất như nó đã từng ban đầu, tức là một cuộc họp đơn

195

196


thuần của ba ASEAN+1 trong khuôn khổ ASEAN PMC. Đơn

Như vậy, về đại thể, cơ hội tồn tại của ASEAN+3 là có.

giản là vì sự tồn tại của ASEAN+3 cần thiết đối với các nước

Bên cạnh những xu thế chung của thế giới, khu vực và trong

thành viên. ASEAN sẽ cố giữ hình thức này vì điều đó giúp

từng quốc gia thành viên đang ủng hộ tiến trình ASEAN+3,

cho việc duy trì vai trò của ASEAN trong khu vực. Còn ba

việc ASEAN+3 tồn tại và phát triển được trong 10 năm qua

nước Đông Bắc Á thì vẫn có một diễn đàn để trao đổi các vấn


bất chấp khó khăn vẫn còn đó đã chứng tỏ sức sống nhất

đề khu vực và duy trì quan hệ với ASEAN. Các nước ASEAN

đònh của nó, chứng tỏ khả năng tồn tại tiếp tục của nó.

và Hàn Quốc cần ASEAN+3 để hạn chế áp lực từ các nước
lớn. Trung Quốc và Nhật Bản cần ASEAN+3 để kiềm chế lẫn
nhau và Trung Quốc thì còn có thêm lý do làm giảm áp lực từ
phía Mỹ. Tất cả chúng đều cần ASEAN+3 để thúc đẩy hợp tác
phát triển, kiềm chế xung đột và đảm bảo an ninh. Và trong
bối cảnh toàn cầu hóa, tất cả chúng đều cần ASEAN+3 để
nâng cao tiếng nói của mình trong quan hệ với bên ngoài.
Những điều này cho thấy ASEAN+3 có khả năng tồn tại ngay
cả khi tình hình không hoàn toàn thuận lợi.

Vậy một khi có thể tồn tại, khả năng phát triển của nó sẽ
ra sao? Vò trí vai trò của ASEAN+3 đối với hợp tác khu vực sẽ
như thế nào? Đây chính là câu hỏi thứ ba liên quan đến
triển vọng của ASEAN+3. Hoặc ASEAN+3 sẽ chỉ tồn tại một
cách hình thức với vai trò yếu ớt, hoặc ASEAN+3 sẽ ngày
càng phát triển và trở thành thể chế khu vực quan trọng,
hoặc ASEAN+3 rơi vào tình trạng ở giữa hai mức trên tức là
có tiến triển nhưng chậm chạp và vai trò của nó chỉ là mức
vừa phải.

Do đó, khả năng ASEAN+3 bò chấm dứt và thay thế bằng
hình thức thể chế khác là tương đối ít. Cho dù ASEAN+3 đang
gặp nhiều khó khăn, đang gặp thách thức từ APEC và EAS, cơ

hội cho ASEAN+3 tồn tại vẫn lớn hơn so với khả năng trên.
Đối với những thách thức từ APEC và EAS, ASEAN+3 ngay từ
đầu đã được cố gắng đònh hướng như một cơ chế bổ sung và tìm
cách hạn chế sự chồng chéo với các thể chế khu vực khác. Hơn
nữa, sự tồn tại của ASEAN+3 cũng đang được hi vọng đóng góp
ít nhiều cho tự do hoá thương mại trong APEC và tạo tiền đề
thể chế cho EAS. Khi các thể chế đi cùng một hướng, không
dẫm lên chân nhau, không ngáng trở nhau thì sự tồn tại của
ASEAN+3 là hoàn toàn có thể.
197

Khả năng đầu tiên của ASEAN+3 tồn tại chỉ về hình thức
với những hoạt động không thực chất của ASEAN+3 là có.
Những khó khăn quá lớn và không được giải quyết trong quá
trình hợp tác đa phương ASEAN+3 sẽ khiến nó có thể bò rơi
vào tình trạng này. Thậm chí các nguyên nhân tình huống
cũng có thể gây ra sự cầm chừng hay tê liệt trong hoạt động.
Khi đó, ASEAN+3 có thể vẫn tồn tại vì sự cần thiết duy trì đối
thoại cho tương lai hơn là cố gắng phát triển hợp tác về thực
chất. Tình trạng như thế sẽ khiến vai trò của nó đối với hợp
tác đa phương khu vực trở nên yếu ớt. Tình trạng này không
hề hiếm trong thực tế thể chế ở Đông Á như đã từng xảy ra với

198


những trường hợp được coi là thành công hơn cả là ASEAN

So với hai khả năng trên, khả năng tiến triển chậm chạp


hay APEC trong những năm đầu hoạt động và trong chừng

với vai trò ở mức vừa phải có vẻ khả thi hơn, ít nhất là trong

mực nào đó là cả ARF hiện nay. Mặc dù khả năng này là có

những năm tới. Những khó khăn còn nhiều trong hợp tác đa

nhưng không còn cao trong bối cảnh hiện nay. Tình hình quốc

phương ASEAN+3 đã quy đònh khả năng này. Những bất

tế, điều kiện khu vực, lợi ích của các nước thành viên đều dẫn

thuận của hai khả năng trên cũng khiến các thành viên

đến yêu cầu phải có một thể chế hợp tác đa phương cho Đông

ASEAN+3 lựa chọn cách đi vừa phải cho phù hợp với khả

Á có tính thực chất chứ không phải hình thức. Một sự thiếu

năng và tình hình thực tế. Một xu hướng phát triển tiệm tiến

thực chất sẽ đồng nghóa với việc không tồn tại.

như vậy có lẽ an toàn hơn cho tất cả mà vẫn đưa hợp tác đa

Khả năng thứ hai là ASEAN+3 sẽ ngày càng phát triển
với tốc độ cao và trở thành thể chế khu vực quan trọng. Xét

về mặt tiềm năng, khả năng này là có thể, nhất là khi Đông
Á chưa có một tổ chức hợp tác thuần khu vực nào cả ngoài

phương khu vực tiến dần đến mong muốn hoà bình, ổn đònh
và thònh vượng. Thực tế 10 năm qua đã chứng tỏ khả năng
này. Và hiện nay, cũng chưa có gì cho thấy ASEAN+3 sẽ có
những bước đột phá trong những năm tới.

ASEAN+3. Khả năng này còn được phản ánh trong vai trò

Sự phát triển tiệm tiến như vậy sẽ ảnh hưởng đến vai trò

đang có hiện nay của ASEAN+3 và sự kỳ vọng vào nó. Tuy

của ASEAN+3 trong hợp tác đa phương khu vực. Một lý do

nhiên, như chương 2 đã đề cập, ASEAN+3 đang phải đối mặt

khác khiến ASEAN+3 chưa đạt được vò trí lớn hơn trong khu

với quá nhiều vấn đề trong hợp tác nội khối. Việc giải quyết

vực là vì ASEAN+3 không bao gồm tất cả các cường quốc có

các vấn đề này khá khó khăn và đòi hỏi nhiều thời gian. Mức

liên quan như Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nga. Khi không có đủ

độ thể chế hoá của nó còn lâu mới thoát khỏi tình trạng lỏng


các cường quốc tham gia, khả năng giải quyết các vấn đề khu

lẻo nên khả năng thống nhất nỗ lực không cao, khả năng ứng

vực sẽ bò hạn chế và từ đó là vai trò khu vực cũng bò hạn chế

phó linh hoạt thấp. ASEAN+3 cũng đang gặp phải sự cạnh

theo. Vai trò hạn chế sẽ khiến các nước thành viên không đặt

tranh của APEC, EAS và ARF về vai trò trong khu vực. Hơn

nhiều ưu tiên vào hợp tác đa phương ASEAN+3, và từ đó là sự

nữa, tuy ASEAN+3 được đònh hướng khá toàn diện nhưng sự

ảnh hưởng đến khả năng phát triển của nó. Hơn nữa, với sự

né tránh các vấn đề chính trò cũng làm giảm vai trò của nó.

ra đời của EAS, ASEAN+3 không còn vò trí độc tôn trong một

Tất cả những điều này đang góp phần hạn chế tốc độ phát

số vấn đề khu vực. Tình hình này có vẻ vẫn sẽ kéo dài trong

triển của ASEAN+3. Vì thế, tuy có thể hi vọng vào khả năng

những năm tới. Vì thế, có nhiều khả năng ASEAN+3 vẫn tiếp


này nhưng chắc chắn nếu có thì đó sẽ là khả năng lâu dài

tục tiến triển nhưng với tốc độ không cao và vai trò của nó

mới đạt được.

đối với khu vực cũng chỉ dừng ở mức vừa phải.
199

200


Vậy khi vẫn tồn tại với vai trò vừa phải, khi vẫn phát

tế trong khi không có dự án hiệu quả nào về chính trò.59 Với

triển với tốc độ không cao, các cố gắng hợp tác đa phương của

sự ra đời của EAS cuối năm 2005, ASEAN+3 càng có khả

ASEAN+3 sẽ diễn ra trong lónh vực nào là chính? Mức độ gắn

năng tập trung nhiều hơn vào lónh vực kinh tế và văn hóa-xã

bó giữa các thành viên trong ASEAN+3 sẽ ra sao? Đây là câu

hội. Đó là động thái vừa để khẳng đònh mình, vừa để tránh

hỏi thứ tư liên quan đến lónh vực và mức độ hợp tác. Trong


chồng chéo với các thể chế khu vực khác. Và chắc hẳn xu

đònh hướng của mình, ASEAN+3 đã đề ra mục tiêu khá toàn

hướng này vẫn được tiếp tục trong tương lai.

diện bao gồm mọi lónh vực quan hệ từ an ninh, chính trò, kinh
tế, văn hoá, xã hội,… Tuy nhiên trên thực tế, có thể dễ dàng
nhìn thấy lónh vực hợp tác chủ yếu của ASEAN+3 sẽ là kinh
tế, tiếp theo là văn hoá-xã hội. Còn hợp tác an ninh-chính trò
khó khả thi cho dù đònh hướng hợp tác trong lónh vực này có
được đề ra. Những vấn đề an ninh-chính trò phức tạp trong
vùng và giữa các thành viên với nhau, sự thiếu vắng các
cường quốc liên quan trong thể chế, sự phụ thuộc vào các
cường quốc này trong lónh vực an ninh-chính trò vẫn rất cao
đã quy đònh sự né tránh các vấn đề an ninh-chính trò.

Việc lựa chọn kinh tế và văn hóa-xã hội như những lónh
vực ưu tiên cho hợp tác đa phương ASEAN+3 nói chung là hợp
lý cho dù sự né tránh chính trò có làm giảm vai trò của nó. Sự
tăng cường hợp tác đa phương kinh tế trong ASEAN+3 không
chỉ giúp đem lại sự phát triển và thònh vượng – điều mà tất
cả các nước thành viên hiện nay đều coi là lợi ích chiến lược
lâu dài có tính sống còn. Hợp tác kinh tế đa phương phát
triển còn giúp tạo tiền đề và môi trường thuận lợi cho việc
khắc phục các bất đồng an ninh-chính trò, các vương mắc lòch
sử, những khó khăn kinh tế và những vấn đề văn hoá-xã hội.

Thực tế 10 năm qua cũng cho thấy, ASEAN+3 có sự tập


Trong khi đó, thúc đẩy hợp tác văn hoá-xã hội vừa giúp tạo

trung nhiều hơn vào kinh tế và chừng mực ít hơn là văn hoá-

điều kiện cho hợp tác kinh tế, vừa giúp đem lại sự hiểu biết

xã hội. Ra đời trong bối cảnh khủng hoảng, ASEAN+3 đã đi

lẫn nhau về chính trò. Hợp tác trong hai lónh vực này đều tạo

vào hợp tác tài chính và kinh tế đầu tiên. Sự ưu tiên này đã

thêm những kênh quan hệ mới. Hơn nữa, chúng đều có nhiều

tạo đà cho ASEAN+3 tiến triển. Chủ nghóa khu vực Đông Á

điều kiện thuận lợi để thực thi hơn và cũng ít động chạm hơn

bắt đầu nổi lên chủ yếu trong lónh vực kinh tế. Cho đến nay,

so với hợp tác an ninh-chính trò. Vì những lẽ đó, phát triển

hợp tác kinh tế, văn hóa-xã hội đã được mở rộng và nâng cấp

hợp tác kinh tế và văn hóa-xã hội chắc hẳn vẫn sẽ là những

nhiều hơn so với những năm đầu của nó, trong khi sự hợp tác

lónh vực được quan tâm chủ yếu trong hợp tác đa phương


an ninh-chính trò không tiến triển được bao nhiêu. Điều này

ASEAN+3.

có phần trùng hợp với ý kiến của Pablo Bustelo cho rằng chủ
nghóa khu vực Đông Á chủ yếu chỉ giới hạn trong vấn đề kinh
201

59

Pablo Bustelo, The Impact of the Financial Crises on East Asian
Regionalism, 8/2000, , pp. 11

202


Một xu hướng hợp tác khác của ASEAN+3 cũng nhiều khả

nước trong khu vực. Tính không chắn chắn của ASEAN+3

năng tăng lên. Đó là hợp tác nhằm đối phó với các vấn đề

cũng khiến ASEAN+3 không phải là nơi duy nhất để các

toàn cầu như môi trường, dòch bệnh, năng lượng, đói nghèo,

thành viên đặt hết niềm tin. Ngoài ra, là một thể chế hoạt

tội phạm xuyên quốc gia, thiên tai… Xu hướng này được quy


động dựa trên các nguyên tắc quan hệ vốn khá lỏng lẻo và

đònh bởi sự đe dọa ngày càng tăng, nguy cơ lây lan ngày càng

ràng buộc ít của ASEAN, ASEAN+3 đa dạng và phức tạp hơn

lớn của các vấn đề này trong khu vực. Khả năng tiếp tục của

nên lại càng khó cố kết hơn. Thực tế thể chế hoá ở Đông Á

nó còn được tiếp sức thêm bởi nhận thức chung về yêu cầu

đều cho thấy, những thể chế tồn tại được đều lỏng lẻo.

hợp tác đối phó và sự đồng thuận tương đối trong phối hợp

ASEAN+3 và tương lai của nó cũng không phải là ngoại lệ.

chính sách giữa các nước thành viên. Trên thực tế, ASEAN+3
đã triển khai không ít các cố gắng hợp tác trong lónh vực này
với những kết quả khích lệ. Mặc dù các vấn đề này được gọi
là “an ninh phi truyền thống” nhưng ASEAN+3 vẫn sẽ tập

Do muốn hài hòa giữa các trình độ phát triển khác nhau,
do muốn cân đối các lợi ích đối nội và đối ngoại, do muốn
thỏa hiệp giữa các nhóm lợi ích bên trong quốc gia, nhiều khả
năng ASEAN+3 vẫn đi theo con đường hợp tác theo kiểu chủ

trung nhiều hơn vào các vấn đề liên quan đến phát triển kinh


nghóa chức năng, tức là nhằm tạo điều kiện cho hợp tác giữa

tế-xã hội như môi trường, năng lượng, y tế, đói nghèo,…Và

các đơn vò trong những lónh vực ít nhạy cảm hơn là kinh tế,

ASEAN+3 vẫn tránh né các vấn đề động chạm đến chủ quyền

văn hóa, xã hội. Ngoài ra, kinh nghiệm phát triển của EU

quốc gia và sự can thiệp từ các nước lớn như hợp tác chống

theo chủ nghóa chức năng mới cũng có thể thích hợp với

chủ nghóa khủng bố quốc tế chẳng hạn.

ASEAN+3. Đó là sự thành lập thể chế ưu tiên cho việc thực

Một khi ASEAN+3 phát triển theo các lónh vực trên, sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ tăng lên, sự hiểu biết lẫn
nhau và lòng tin được củng cố hơn, ý thức về cái chung của
khu vực cũng tăng lên. Trên cơ sở đó, mức độ gắn bó giữa các
thành viên cũng sẽ tăng lên. Tuy tăng lên nhưng mức độ gắn

hiện các dự án kinh tế liên quốc gia nhằm tạo tiền đề cho
việc giải quyết các vấn đề an ninh-chính trò. Hiện nay,
ASEAN+3 đã đề ra cho mình một số dự án kinh tế. Nếu thực
hiện thành công, điều này sẽ đóng góp cho sự gắn kết nhiều
hơn giữa các thành viên.


bó vẫn sẽ là lỏng lẻo chứ không phải là cố kết như của EU.

Vậy một khi tiếp tục tồn tại và phát triển, khuôn khổ

Giữa các thành viên còn quá nhiều vấn đề, sự nghi ngại vẫn

thành viên và cơ cấu phân bố quyền lực trong ASEAN+3 có

lớn nên khó có thể nhanh chóng đạt được sự gắn kết chặt

thay đổi không? Đây chính là câu hỏi thứ năm liên quan

chẽ. Sự phụ thuộc vào bên ngoài vẫn nhiều khiến ASEAN+3

đến triển vọng của ASEAN+3. Đã có nhiều ý kiến được đưa

không phải là nơi có thể đáp ứng mọi lợi ích cơ bản của các

ra. Về khuôn khổ, ASEAN+3 vẫn gồm 13 nước hay sẽ được

203

204


mở rộng? Có ba khả năng mở rộng. Thứ nhất là sự bổ sung

phức tạp hơn nhiều. Hơn nữa, sự mở rộng như vậy tạo sự đe

thêm các chủ thể trong vùng như CHDCND Triều Tiên,


dọa lớn hơn cho APEC và EAS – điều mà sẽ dẫn đến sự phản

Hongkong, Đài Loan. Khả năng này rất khó cho dù giữa ba

đối từ nhiều nước lớn. Hơn nữa, bản thân ASEAN và các

chủ thể này có sự gắn bó chặt chẽ với các thành viên

thành viên ASEAN+3 đều không có sự chuẩn bò sẵn sàng cho

ASEAN+3 về đòa lý, an ninh và nhất là kinh tế. Trung Quốc

khả năng này. Vì thế, trong những năm tới, việc ASEAN+3

sẽ phản đối đối với trường hợp Đài Loan. Hongkong gặp vấn

vẫn giữ nguyên số thành viên như hiện nay có thể là khả

đề tư cách quốc gia nên không tham gia ASEAN+3 được. Đối

năng hiện thực nhất.

với CHDCND Triều Tiên, cũng khó khăn không kém bởi sự
khác biệt quá lớn của nước này cũng như chưa rõ thái độ của
Hàn Quốc ra sao.

Vậy nếu ASEAN+3 được giữ nguyên, cơ cấu phân bố quyền
lực trong đó sẽ như thế nào? ASEAN+3 vẫn sẽ là ASEAN+3
hay sẽ là 3+ASEAN hoặc Đông Á-13. Khả năng 3+ASEAN có


Khả năng thứ hai là ASEAN+3+3, tức là thêm Australia,

thể xảy ra khi sự chia rẽ giữa ba nước Đông Bắc Á không còn

New Zealand và Ấn Độ giống như khuôn khổ EAS hiện nay.

nữa hoặc khi ASEAN đánh mất vò thế của mình. Khi đó, với

Khả năng này có sự thuận lợi bởi mối quan hệ ngày càng

ưu thế tuyệt đối về kinh tế và sức nặng về chính trò, các

tăng giữa các nước này với các thành viên ASEAN+3. Về mặt

cường quốc Đông Bắc Á sẽ vừa là “động cơ”, vừa nắm vai trò

pháp lý cũng có thuận lợi khi cả ba nước đó đều là đối tác của

“người cầm lái”. ASEAN+3 sẽ bò biến thành 3+ASEAN. Đây

ASEAN trong cơ chế ASEAN PMC. Tuy nhiên, khả năng

chính là sự phân tầng Bắc-Nam trong thể chế này. Về chính

ASEAN+3+3 cũng khó bởi sự chưa sẵn sàng của tất cả các

trò, đó là sự phân tầng giữa nước lớn và nước nhỏ, tức là

bên. Đó là chưa kể việc mở rộng theo hướng này chưa có sự


Trung Quốc và Nhật Bản ở tầng trên, ASEAN và Hàn Quốc ở

nhất trí trong ASEAN+3. Chính vì thế nên EAS mới xuất

tầng dưới. Về kinh tế, đó là sự phân tầng giữa các nền kinh

hiện. Khi có EAS rồi thì khả năng của ASEAN+3+3 lại càng

tế lớn của Đông Bắc Á ở tầng trên với các nền kinh tế đang

ít đi do nguy cơ chồng chéo với nhau.

phát triển của ASEAN ở những tầng dưới.

Khả năng thứ ba là ASEAN+3+3+n, tức là mở rộng hơn

Tuy nhiên, như chương 2 đã trình bày, mâu thuẫn giữa các

nữa. Xét về mặt lý thuyết, khả năng này là có do ASEAN+3

nước Đông Bắc Á khá sâu sắc nên còn lâu mới giải quyết được.

đi theo chủ nghóa khu vực mở, có cơ sở quan hệ sẵn có trong

Mà kể cả khi giải quyết được, sự đồng thuận Trung-Nhật trong

ASEAN+10 và mười ASEAN+1 nên có thể mở rộng . Mặc dù

việc nắm vai trò lãnh đạo ASEAN+3 cũng không phải dễ dàng.


vậy, khả năng này khó hơn hai khả năng trên bởi những

Trong khi đó, khả năng Đông Á-13 hay 10+3 cũng có thể trở

nguyên nhân như khả năng thứ hai nhưng điều kiện khả thi
205

thành hiện thực khi ASEAN bò chia rẽ và yếu đi. Nhưng trên
206


thực tế, trong bối cảnh hợp tác Đông Á tăng lên, trước nguy cơ

quan đến vấn đề này. Câu hỏi này có ý nghóa rất lớn đối với

có thể bò chìm nghỉm thành 10+3 hay Đông Á-13, ASEAN

triển vọng chung của ASEAN+3 bởi thể chế là một trong

đang cố gắng hết sức để duy trì với kế hoạch xây dựng Cộng

những yếu tố quyết đònh sự tồn tại và khả năng phát triển

đồng ASEAN cũng như đưa ra Hiến chương ASEAN. Các cố

của mọi hợp tác đa phương. Tuy nhiên, khác với nguyên tắc

gắng này của ASEAN không chỉ nhằm duy trì vai trò của nó


của EU là “thể chế trước, thành viên sau”, ASEAN+3 cũng

trong bối cảnh hợp tác Đông Á mà còn như một tín hiệu đối

như ASEAN thì lại thiên về hướng ngược lại, tức là ưu tiên

với ASEAN+3 rằng tiến trình của nó sẽ đi theo hoặc ít nhất là

kết nạp thành viên rồi điều chỉnh thể chế sau cho phù hợp.

hoà hợp với các mục tiêu của cộng đồng ASEAN.

Vì thế, xu hướng thể chế hóa của ASEAN+3 cũng chưa phải là

Nhìn chung, cả hai khả năng trên đều là có thể. Nhưng
khi xảy ra, chúng dễ dẫn đến sự chấm dứt hoặc tê liệt của

rõ ràng. Đối với ASEAN+3, có thể nêu ra 4 kòch bản cho tiến
trình thể chế hóa này như sau:

chính ASEAN+3 hơn là biến thành 3+ASEAN hoặc Đông Á-

+ ASEAN+3 tiếp tục là một diễn đàn hạn chế như hiện

13. Đối với các nước ASEAN, thà không liên kết còn hơn là

nay, tức vẫn chỉ là nơi trao đổi ý kiến và tiến hành tư vấn

liên kết để bò chèn ép.


giữa các nước thành viên. Các hình thức thể chế của nó vẫn

Khi tất cả các bên đều cần ASEAN+3, không ai muốn phá
vỡ cơ cấu hiện thời. Vì thế, khả năng ASEAN+3 vẫn là
ASEAN+3 sẽ tiếp tục trong những năm tới. Như nhiều học
giả đã chỉ ra, cơ cấu phân bố quyền lực trong ASEAN+3 sẽ

chủ yếu dựa vào ASEAN với tính độc lập không rõ rệt.
Chương trình nghò sự tập trung vào kinh tế-xã hội. Sự hợp
tác vẫn chủ yếu là song phương và tìm kiếm dần các dự án
hợp tác đa phương.

gồm ba nước Đông Bắc Á là động cơ, còn ASEAN+3 là người

+ ASEAN+3 sẽ chuyển thành một cơ chế hợp tác Đông Á

cầm lái cho cỗ xe ASEAN+3. Đó là những vò trí thích hợp với

với hình thức thể chế theo khuyến nghò của EAVG như tổ

sức mạnh thực sự của ba nước Đông Bắc Á, phù hợp với đòa vò

chức thường kỳ các cuộc gặp thượng đỉnh, tổ chức diễn đàn

quốc tế và vai trò khu vực của ASEAN. Một cơ cấu như vậy

Đông Á,… Các mục tiêu thương mại, đầu tư, tài chính, văn

đang được các bên chấp nhận và có thể vẫn được duy trì trong


hóa-xã hội sẽ là những lónh vực hợp tác chính. Sự hợp tác

những năm tới.

giữa các nước thành viên sẽ là sự kết hợp giữa song phương

Nếu ASEAN+3 vẫn tồn tại với những khả năng phát triển

và đa phương (Bi-multilateralism).

hợp tác đa phương như vậy, mô hình thể chế tương lai của

+ Hình thành nên một hiệp hội lỏng lẻo với tôn chỉ, mục

ASEAN+3 có thể như thế nào? Đây là câu hỏi thứ sáu liên

đích rõ ràng, với những hiệp đònh đa phương được ký kết.

207

208


Hiệp hội sẽ có một cơ cấu thường trực như Ban Thư ký chẳng

ASEAN là động lực.” (Phần III, Điều 1). Các nhà lãnh đạo

hạn. Chương trình nghò sự của nó sẽ quan tâm nhiều hơn tới

ASEAN+3 cũng khẳng đònh rằng “Chúng tôi công nhận và


các dự án khu vực trung và dài hạn. Cũng có những hợp tác

ủng hộ cho vai trò củng cố và bổ sung cho nhau giữa

chính sách nhất đònh, kể cả trong quan hệ với bên ngoài. Mô

ASEAN+3 với các diễn đàn khu vực như EAS, ARF, APEC và

hình này gần giống với ASEAN hiện nay.

ASEM để thúc đẩy xây dựng cộng đồng Đông Á.” (Phần III,

+ Hình thành nên một tổ chức khu vực với cơ cấu chặt chẽ

Điều 3)

và luật lệ rõ ràng hơn trên cơ sở các hiệp đònh có tính ràng

Không những thế, cũng trong Tuyên bố trên, các nước

buộc. Tổ chức này sẽ vận động theo đònh hướng hội nhập

ASEAN+3 còn đề ra và khẳng đònh phương hướng tiếp tục mở

kinh tế và tạo điều kiện cho sự phối hợp chính sách đối ngoại

rộng và phát triển hợp tác ASEAN+3 trong 5 lónh vực. Đó là

giữa các nước thành viên. Đây là mô hình có một số điểm gần


hợp tác an ninh và chính trò, hợp tác kinh tế và tài chính,

giống với EU.

hợp tác trong năng lượng, môi trường, thay đổi khí hậu và

Bốn kòch bản này cũng có thể là bốn giai đoạn trên con
đường thể chế hoá tiến tới một tổ chức khu vực Đông Á. Thực
tiễn cho thấy kòch bản thứ hai đang có nhiều khả năng hơn

phát triển bền vững, hợp tác văn hoá-xã hội và phát triển, hỗ
trợ thể chế và phát triển quan hệ với một khuôn khổ hợp tác
rộng hơn.

cả. Tuy nhiên, tương lai chưa chắc loại trừ các kòch bản kia.

Những nhận đònh ở trên về triển vọng của ASEAN+3 có

Dù tiến triển theo kòch bản nào hay ở trong giai đoạn nào,

thể khả thi hơn khi được củng cố bởi những cố gắng cụ thể

ASEAN+3 vẫn là dấu ấn quan trọng trong quá trình phát

nhằm hiện thực hoá các đònh hướng hợp tác của ASEAN+3.

triển hợp tác đa phương khu vực ở Đông Á.

Không chỉ dừng lại ở những đònh hướng chung, trong từng


Những nhận đònh trên đây có thể khả thi hơn khi được
củng cố bởi ý chí và quyết tâm của các nước thành viên
ASEAN+3. Hội nghò Thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ 11 mới
được tổ chức gần đây tại Singapore để kỷ niệm 10 năm thành
lập ASEAN+3 và bàn kế hoạch tiếp tục phát triển thể chế
này. Hội nghò đã ra Tuyên bố về Hợp tác Đông Á lần hai
khẳng đònh vai trò của ASEAN+3 “tiếp tục là cỗ xe chủ yếu
hướng tới mục tiêu dài hạn xây dựng cộng đồng Đông Á với
209

lónh vực, các mục tiêu cụ thể cũng đã được đề ra, góp phần
nâng cao khả năng thực thi trong thực tế. Đồng thời,
ASEAN+3 đã đề ra một Kế hoạch Làm việc Hợp tác
ASEAN+3 gồm các biện pháp chính yếu để thúc đẩy hợp tác
sâu rộng hơn trong thập kỷ tới (2007-2017) và giao nhiệm vụ
giám sát việc thực hiện kế hoạch làm việc này cho các Tổng
giám đốc ASEAN+3 và thực hiện chế độ báo cáo tiến độ hàng
năm cho hội nghò bộ trưởng và hội nghò thượng đỉnh của

210


ASEAN+3. Kế hoạch làm việc này còn đề ra bốn lónh vực hợp

dẫn dắt. Hợp tác kinh tế nội khối vẫn là ước mơ nhiều hơn

tác mới của ASEAN+3 là phát triển nông thôn và xoá đói

hiện thực. AFTA với lòch trình sửa đi sửa lại được coi là cố


giảm nghèo, quản lý thiên tai, vấn đề tài nguyên và vấn đề

gắng hợp tác kinh tế lớn nhất nhưng dường như vẫn thiên về

phụ nữ. Ngoài ra, Hội nghò Thượng đỉnh ASEAN+3 cũng

bên ngoài qua nỗ lực thu hút FDI nhiều hơn. Việc mở rộng

thông qua việc thiết lập Quỹ Hợp tác ASEAN+3 để tạo thuận

chiều ngang được hân hoan chào đón nhưng cũng đem lại

lợi cho việc thực thi Kế hoạch làm việc nói trên.

những lo ngại về tính linh hoạt, sự hiệu quả và khả năng

Cho dù mọi sự dự đoán về các vấn đề quốc tế ở Đông Á luôn
là sự mạo hiểm, nhưng có thể thấy được hợp tác đa phương

thực thi hiệu lực các quyết đònh. Cuộc khủng hoảng tài chính
1997-1998 lại càng củng cố cho những cảm nhận này.

ASEAN+3 vẫn có khả năng vận động về phía trước. Nhìn

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm bộc lộ

chung, cho dù khó khăn vẫn còn nhiều và không nhỏ, sự thuận

những hạn chế của ASEAN, đặc biệt về khả năng hợp tác nội


lợi đối với tiến trình này vẫn là lớn hơn. Bởi nếu không,

khối – cốt lõi của một tổ chức khu vực. Các nước thành viên

ASEAN+3 đã không được ra đời, vận động và tiến triển.

ASEAN không đủ thực lực để tự cứu mình ra khỏi khủng

Chủ trương chính sách và quyết tâm hợp tác chỉ là những
yếu tố chủ quan và không đủ để tạo ra niềm tin chắc chắn.
Những nhận đònh trên về triển vọng của ASEAN+3 còn phụ
thuộc vào các yếu tố khách quan từ môi trường thế giới, khu
vực và bên trong quốc gia. Và rõ ràng, triển vọng của
ASEAN+3 sẽ khả thi hơn nếu giải quyết hoặc ít nhất là hạn
chế được các tác động tiêu cực từ những vấn đề nêu trong
Chương 2.
3.2. Cơ hội và thách thức đối với ASEAN trong tiến trình
hợp tác đa phương ASEAN+3

hoảng chứ chưa nói gì đến sự trợ giúp cho nhau. ASEAN
không đủ năng lực để phối hợp nội bộ cũng như không đủ uy
tín để huy động sự trợ giúp quốc tế. Sự nảy sinh những bất
đồng và sự lộ diện chủ nghóa vò kỷ xung quanh cuộc khủng
hoảng càng làm giảm sự kỳ vọng đối với tổ chức này. Một lần
nữa, khả năng tồn tại của ASEAN lại bò đặt dấu hỏi.
Nhưng cuộc khủng hoảng cũng tạo nên những thay đổi
trong nhận thức của ASEAN đối với hợp tác Đông Á. Cuộc
khủng hoảng này cho thấy ít nhất hai điều. Thứ nhất, tính
chất dây chuyền của khủng hoảng chứng tỏ mức độ phụ thuộc

lẫn nhau không nhỏ giữa các nền kinh tế Đông Á. Thứ hai,

Càng đi ra thế giới, dường như ASEAN càng trở nên nhỏ

ASEAN và các nước thành viên khó có thể ngăn ngừa một

bé và mong manh. Sức mạnh chính trò như đã chứng tỏ trong

cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai nếu không mở

thời kỳ Chiến tranh lạnh có vẻ đã trở thành hoài niệm. Vai

rộng và phát triển hợp tác kinh tế với các nền kinh tế lớn

trò của nó trong ARF mang tính biểu trưng nhiều hơn tính

trong khu vực. Sự tàn phá kinh tế bởi cơn bão khủng hoảng

211

212


càng thúc bách ASEAN nhanh chóng đi tìm sự bổ sung nguồn

Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của ASEAN với các thành

lực kinh tế từ bên ngoài. Trong bối cảnh đó, ASEAN+3 đã ra

viên ASEAN+3 (Các năm 1996, 2001, 2006)


đời. Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương ở Đông Á bắt

Đơn vò tính: Triệu USD, %

đầu nổi lên.
Kể từ đó, ASEAN đã thực sự dấn sâu vào hợp tác Đông Á,
nhất là trong khuôn khổ ASEAN+3. ASEAN ngày càng có xu
hướng trở thành một bộ phận không tách rời của Đông Á. Lợi

1996

Nơi xuất
nhập
khẩu

2001

2006

Xuất

Nhập

Xuất

Nhập

Xuất


Nhập

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

ích và vấn đề của ASEAN cũng gắn bó nhiều hơn với

ASEAN

80.973,7 64.211,2

84.487,9

67.639,5

189.176,8 163.594,5

ASEAN+3. Ít nhất trên phương diện kinh tế là lónh vực hợp

Nhật Bản 43.150,3 73.310,1


48.311,2

53.326,6

81.284,9

80.495,6

tác nổi bật của ASEAN+3 hiện nay, ASEAN có xu hướng ngày

Hàn Quốc 9.446,7

13.294,4

25.329,5

13.447,5

25.670,0

26.849,7

9.217,6

14.734,3

20.181,8

65.010,3


74.950,9

172.862,9

154.595,4

361.142,0

354.890,7

càng gắn nhiều hơn vào hợp tác với các nước trong khuôn khổ
ASEAN+3. Bảng 3.1 cho thấy điều này khi tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu và tỉ trọng của ASEAN trong khuôn khổ
ASEAN+3 có sự tăng lên rõ rệt qua các năm 1996 là thời
điểm trước ASEAN+3, năm 2001 là lúc quan hệ đa phương
ASEAN+3 bắt đầu phát triển hơn và năm 2006 là thời điểm
gần đây. Còn Bảng 3.2 cho thấy đầu tư của các nước thành

Trung

7.474,1

Quốc
Tổng

141.044,8 160.033,3

Tổng kim
ngạch
Tỉ trọng


viên ASEAN+3 vào ASEAN cũng tiếp tục tăng trong những

301.078,1

327.458,3

707.032,7

44,67%

47,61%

50,32%

Nguồn: Số liệu năm 1996 và 2001 tập hợp từ

năm gần đây cả về số lượng và tỉ trọng..

/>Số liệu năm 2006 tập hợp từ
/>
213

214


Bảng 3.2: Đầu tư vào ASEAN từ các thành viên ASEAN+3

thể đem lại cho ASEAN những cơ hội gì?


(Các năm 2004, 2005, 2006)
Đơn vò tính: Triệu USD, %
Nguồn đầu tư

2004

2005

2006

Nhật Bản

5.732,1

7.234,8 10.803,3

ASEAN

2.803,7

3.765,1

6.242,1

Hàn Quốc

806,4

577,7


1.099,1

Trung Quốc

731,5

502,1

936,9

Tổng ASEAN+3
Tỉ trọng trong tổng số FDI

10.073,7 12.079,7 19.081,4
28,7%

nhiều hơn thách thức. Vậy hợp tác đa phương ASEAN+3 có

29,4%

36,4%

Nguồn: ASEAN Trade Database,

Nhóm cơ hội đầu tiên là trong lónh vực kinh tế. Đây là
nhóm cơ hội rất quan trọng trong bối cảnh yếu tố kinh tế
ngày càng nổi lên trong quan hệ quốc tế, phát triển kinh tế
trở thành ưu tiên của mọi quốc gia. Vì thế, hiện nay, ASEAN
tham gia khá tích cực vào hợp tác kinh tế khu vực. Có thể
nói, kinh tế là động lực quan trọng thúc đẩy sự tham gia của

ASEAN vào tiến trình hợp tác đa phương ASEAN+3 bất chấp
những nghi ngại về an ninh-chính trò vẫn còn đó. Và hợp tác
kinh tế hiện nay cũng đang là lónh vực chủ yếu của tiến trình
hợp tác ASEAN+3.
Thứ nhất, hợp tác đa phương ASEAN+3 tạo cơ hội cho sự
phát triển kinh tế của các nước ASEAN. Hợp tác ASEAN+3
làm tăng sự bổ sung cho nguồn đầu tư và công nghệ cao cho

Rõ ràng, tiến trình hợp tác đa phương trong khu vực ngày

ASEAN từ các nền kinh tế phát triển hơn ở Đông Bắc Á. Đây

càng trở thành dòng chảy quan trọng có khả năng chi phối

vốn là những thứ các nước ASEAN còn thiếu và rất cần để

ASEAN. Sự thay đổi này tạo ra hàng loạt vấn đề mới đối với

phát triển. Hợp tác ASEAN+3 cũng tạo điều kiện cho tự do

ASEAN và các thành viên. Hợp tác ASEAN+3 trở thành nơi

hoá thương mại, góp phần mở rộng thò trường Đông Bắc Á

quy đònh nhiều cơ hội và thách thức đối với ASEAN. Trong

cho hàng xuất khẩu của ASEAN. Những cơ hội phát triển

đó, cơ hội là những mục tiêu tích cực có thể đạt được, còn


kinh tế đối ngoại như vậy sẽ quay trở lại thúc đẩy một cách

thách thức là những khả năng tiêu cực có thể xảy ra.

tích cực cho hợp tác kinh tế nội khối của ASEAN.

3.2.1. Cơ hội đối với ASEAN trong tiến trình hợp tác

Thứ hai, hợp tác đa phương ASEAN+3 đem lại thuận lợi
cho sự phát triển quan hệ kinh tế song phương giữa các nước

ASEAN+3
Tuy chưa hoàn toàn sẵn sàng nhưng ASEAN đã quyết
đònh dấn thân vào hợp tác ASEAN+3 bởi cho rằng cơ hội
215

ASEAN với từng quốc gia Đông Bắc Á. Một cơ chế hợp tác
kinh tế đa phương Đông Á hình thành không chỉ là môi
216


trường khuyến khích mà còn tạo ra hành lang pháp lý, cơ chế

Một sự kết hợp với các nền kinh tế lớn ở Đông Bắc Á sẽ giúp

giải quyết tranh chấp cho sự phát triển quan hệ song phương.

cải thiện khả năng tận dụng cơ hội và hạn chế tác động tiêu

Ngược lại, một khi quan hệ kinh tế song phương phát triển,


cực của toàn cầu hoá. Gắn liền với Đông Á như một trung tâm

nó sẽ trở thành yếu tố thúc đẩy hợp tác kinh tế đa phương

kinh tế quốc tế mới đang hình thành, tiếng nói của ASEAN

Đông Á và giúp duy trì cơ chế này vận động phù hợp với lợi

trong các vấn đề kinh tế quốc tế cũng có thêm sức nặng.

ích chung.

Đồng thời, sự phụ thuộc của ASEAN vào các thò trường khác

Thứ ba, hợp tác đa phương ASEAN+3 sẽ tác động trở lại,
giúp thúc đẩy cải cách và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nước.

sẽ được giảm bớt, tạo cơ sở cho tính chủ động hơn của
ASEAN trong quan hệ kinh tế quốc tế.

Hợp tác đa phương ASEAN+3 tăng lên dẫn đến yêu cầu phân

Nhóm cơ hội thứ hai là trong lónh vực an ninh-chính trò.

công lao động trong khu vực. Yêu cầu này buộc nền kinh tế nội

Đây là lónh vực rất nhạy cảm đối với ASEAN. Vì thế ASEAN

đòa của các nước ASEAN phải thay đổi về chính sách và điều


vẫn thường tránh né lónh vực này trong hợp tác ASEAN+3.

chỉnh lại cơ cấu kinh tế. Một sự điều chỉnh và cải cách như vậy

Tuy nhiên, sau nhiều năm sống trong đối đầu và bất ổn, hợp

sẽ giúp các nước này phát huy được lợi thế so sánh, tận dụng

tác ASEAN+3 được coi là cơ hội đem lại hoà bình, an ninh và

được hiệu quả từ sự phân công lao động khu vực. Trên cơ sở đó,

ổn đònh cho toàn Đông Á, trong đó có Đông Nam Á. Các cơ

các nước ASEAN có thêm cơ hội để phát triển.

hội chủ yếu này là:

Thứ tư, hợp tác đa phương ASEAN+3 giúp nâng cao khả

Thứ nhất, hợp tác đa phương ASEAN+3 phát triển giúp

năng ngăn chặn khủng hoảng kinh tế. Hợp tác ASEAN+3 làm

củng cố và duy trì môi trường an ninh của ASEAN. Những lợi

tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế khu vực, từ

ích của hợp tác ASEAN+3 đang tăng lên và sẽ ngày càng đủ


đó là ý thức và yêu cầu phối hợp ngăn chặn khủng hoảng.

lớn để khuyến khích đối thoại thay cho xung đột, cộng tác

Hợp tác ASEAN+3 cũng đem lại khả năng phối hợp cao hơn,

thay cho tranh chấp, phối hợp thay cho chia rẽ, thân thiện

nguồn lực có thể huy động lớn hơn trong trường hợp khủng

thay cho thù nghòch. Từ đó, xu hướng giải quyết hoà bình các

hoảng. Là những mắt xích yếu nhất trong hệ thống kinh tế

tranh chấp tăng lên, bầu không khí hợp tác và hữu nghò cũng

Đông Á, lại đã trải qua cơn bão khủng hoảng năm 1997-1998,

được cải thiện, góp phần duy trì môi trường an ninh khu vực.

ASEAN ý thức rất rõ cái lợi này của sự hợp tác đa phương ở

Môi trường an ninh như vậy giúp ASEAN tập trung nhiều hơn

Đông Á trong lónh vực tài chính tiền tệ.

vào hợp tác kinh tế nhằm nâng cao thực lực của mình.

Thứ năm, tham gia hợp tác đa phương ASEAN+3 giúp


Thứ hai, hợp tác đa phương ASEAN+3 giúp làm giảm cả

nâng cao vò thế kinh tế của cả khu vực, trong đó có ASEAN.

mức độ và quy mô của các vấn đề an ninh đối với ASEAN,

217

218


đặc biệt nguy cơ đe doạ từ sự đối đầu giữa các nước lớn như

tranh chấp. Các cơ chế đa phương theo kiểu này chưa hề tồn

trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Cho dù mâu thuẫn giữa các

tại ở Đông Á trong khi đó lại là cái ASEAN cần trong việc xử

nước lớn vẫn còn nhưng mức độ không quá gay gắt như trước,

lý tranh chấp với các nước lớn và đảm bảo an ninh cho mình.

sự tranh giành ảnh hưởng ở Đông Nam Á cũng không quyết

Và hợp tác đa phương trong ASEAN+3 đang được hi vọng sẽ

liệt như trước. Ít nhất, xu hướng hợp tác đa phương ASEAN+3


là sự đóng góp tốt hơn cho việc tăng cường thể chế hóa trong

tăng lên sẽ góp phần làm giảm sự lôi kéo, can thiệp và chia

khu vực.

rẽ thô bạo của các nước lớn. Điều này làm tăng khả năng độc
lập của ASEAN.

Thứ năm, hợp tác đa phương ASEAN+3 giúp nâng cao vò
thế quốc tế cho ASEAN. Tham gia hợp tác ASEAN+3, ảnh

Thứ ba, hợp tác đa phương ASEAN+3 thúc đẩy quá trình

hưởng của ASEAN không còn ở Đông Nam Á mà đã được mở

hình thành an ninh chung của khu vực chung. Hợp tác

rộng ra cả Đông Á khi tất cả các nước ở đây đều cần đến vai

ASEAN+3 dẫn đến hợp tác đa phương khu vực sâu rộng hơn,

trò của ASEAN trong các hoạt động đa phương Đông Á của

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước Đông Bắc Á và ASEAN

mình. Hơn nữa, ASEAN có thể tận dụng vò trí chủ tọa, vai trò

cũng sâu sắc hơn. Quá trình này làm tăng ý thức chung về


trung gian và người đưa ra sáng kiến để tiếp tục nâng cao vò
thế quốc tế. Ngoài ra, tham gia hợp tác ASEAN+3, vò thế

vấn đề chung của Đông Á, thúc đẩy sự gắn bó giữa an ninh
quốc gia với an ninh khu vực. Cơ sở nhận thức an ninh chung
đó một khi được xác lập sẽ làm giảm khả năng sử dụng quyền
lực cứng trong quan hệ với nhau, kể cả từ phía các nước lớn

quốc tế của ASEAN đối với bên ngoài khu vực cũng có thể
tăng lên do được đảm bảo không phải chỉ bởi 10 nước thành
viên mà của cả Đông Á.

trong và ngoài khu vực. Tuy nhiên, trong khi các vấn đề an

Nhóm cơ hội thứ ba nằm trong lónh vực văn hoá-xã hội.

ninh khu vực và sự cạnh tranh an ninh-chính trò giữa các

Đối với ASEAN, tham gia hợp tác đa phương trên lónh vực

nước Đông Bắc Á vẫn còn tồn tại, có thể ASEAN có thêm cơ

này là khá an toàn bởi nó không động chạm đến chủ quyền

hội để thúc đẩy hợp tác an ninh-chính trò trong khối nhằm

quốc gia và lợi ích cơ bản của các thành viên. Hơn thế nữa,

đạt được vò trí cao hơn trong nền an ninh khu vực Đông Á.


hợp tác văn hoá còn giúp cải thiện đời sống tinh thần của
nhân dân, bổ sung và làm giàu tri thức văn hoá dân tộc.

Thứ tư, đó là khả năng thể chế hoá tăng lên như một
cách thức đảm bảo an ninh cho ASEAN. Hợp tác đa phương
ASEAN+3 làm tăng yêu cầu thể chế hoá QHQT khu vực, nhất
là yêu cầu tạo kênh đối thoại và thiết lập cơ chế giải quyết

Trong khi đó, hợp tác xã hội thì lại giúp cải thiện nhiều điều
kiện xã hội mà ASEAN còn hạn chế như y tế hay giáo dục.
Một lý do quan trọng khác khiến ASEAN coi hợp tác văn
hoá-xã hội Đông Á như cơ hội đối với mình là những tác động

219

220


tích cực cho kinh tế và an ninh-chính trò. Giao lưu văn hoá-xã

Trung-Mỹ và Trung-Nhật. Sự lo ngại Trung Quốc sử dụng

hội làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy sự thân thiện

ASEAN+3 để tập hợp lực lượng hoàn toàn có thể làm tăng

giữa nhân dân các nước và làm tăng vai trò của ngoại giao

mâu thuẫn Trung-Mỹ. Khi đó, Mỹ sẽ ngăn cản ASEAN+3 như


kênh II đối với ngoại giao kênh I. Hợp tác văn hoá-xã hội

đã từng đối với EAEG. Mỹ tuy là một nhân tố bên ngoài

cũng thu hút sự tham gia của nhiều giới, nhiều tầng lớp khác

Đông Á nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến QHQT khu vực. Mâu

nhau vào quá trình hợp tác Đông Á, góp phần củng cố cơ sở

thuẫn Trung-Nhật cũng có thể tăng lên khi việc ký kết khu

nhân dân-nhân dân trong quan hệ quốc tế khu vực. Đồng

vực thương mại tự do Trung Quốc-ASEAN được coi là thách

thời, một sự hợp tác như vậy càng làm tăng ý thức và tình

thức đối với ảnh hưởng của Nhật ở Đông Á.

cảm khu vực, góp phần củng cố liên kết Đông Á nhiều hơn.

Là một tập hợp các nước nhỏ bên cạnh các nước lớn,

Chính những cơ hội phát triển kinh tế, khả năng duy trì

ASEAN dễ trở thành tâm điểm của sự tranh chấp một khi các

an ninh và điều kiện phát triển văn hoá xã hội là nguyên


mâu thuẫn này trở nên sâu sắc. Các nước lớn sẽ tìm cách can

nhân chủ yếu quyết đònh sự tham gia của ASEAN vào hợp tác

thiệp vào Đông Nam Á để lôi kéo và tập hợp lực lượng.

đa phương ASEAN+3. Tuy nhiên, việc tận dụng cơ hội của

ASEAN+3 và ASEAN sẽ bò chia rẽ, môi trường hoà bình và

ASEAN đến đâu còn phụ thuộc khá nhiều vào mức độ đoàn

ổn đònh của Đông Nam Á sẽ bò đe dọa, xu hướng hợp tác khu

kết và năng lực duy trì vai trò của ASEAN. Cơ hội không

vực vì phát triển sẽ bò ảnh hưởng. Trong bối cảnh đó, ASEAN

được tận dụng hoàn toàn có thể chuyển hoá thành thách thức.

không còn vai trò mà dễ trở thành vật bung xung trong quan

3.2.2. Thách thức đối với ASEAN trong tiến trình hợp tác
ASEAN+3
Hợp tác đa phương ASEAN+3 không phải chỉ toàn cơ hội
mà còn chứa đựng những thách thức đối với ASEAN và các
thành viên của nó. Chính sự tồn tại các thách thức đã khiến
ASEAN luôn có sự thận trọng đối với tiến trình hợp tác
ASEAN+3. Vậy các thách thức này là gì?


hệ giữa các cường quốc.
Thứ hai, đó là tình trạng không chắc chắn của các thể chế
hợp tác Đông Á, trong đó có cả ASEAN+3, tiếp tục kéo dài.
Xu hướng hợp tác Đông Á tăng lên, nhưng cái đích của thể
chế hợp tác Đông Á vẫn chưa rõ ràng. Ở Đông Á, có nhiều
thể chế chồng chéo lên nhau nhưng không có cái nào có vai
trò trung tâm như EU hay OSCE ở Châu Âu. ASEAN+3 với tư
cách thể chế hợp tác thuần Đông Á duy nhất hiện nay vẫn

Thách thức đầu tiên mà ASEAN quan ngại chính là khả

phải đối mặt với nguy cơ phản đối từ bên ngoài, đặc biệt là từ

năng Đông Á trở thành đòa bàn tranh chấp chủ yếu giữa các

Mỹ. ASEAN+3 cũng mang trong mình những mâu thuẫn và

cường quốc. Trong đó, nguy cơ đáng kể nhất là mâu thuẫn

vấn đề có thể phá vỡ nó từ bên trong như tranh chấp lãnh

221

222


thổ giữa các thành viên, sự tồn tại các điểm nóng an ninh

so với các thành viên Đông Bắc Á. Thậm chí, khi sự phân


(bán đảo Triều Tiên, Đài Loan, Trường Sa), sự nghi ngờ lẫn

tầng kinh tế xảy ra, ASEAN cũng đối diện với nguy cơ bò

nhau vẫn còn khá lớn,… Những tiến bộ ít ỏi về mặt thể chế

giảm tính thống nhất do trình độ phát triển của các nước

trong 10 năm qua chưa đủ sức duy trì niềm tin và sự gắn bó

ASEAN cũng khá chênh lệch.

của các thành viên. Đó là chưa kể khả năng chính trò hoá
ASEAN+3 cũng là điều khiến ASEAN lo ngại.

Khi vai trò của các nền kinh tế lớn tăng lên trong
ASEAN+3, các nguyên tắc hoạt động hiện giờ của nó sẽ phải

Hơn nữa, đang diễn ra sự cạnh tranh nhất đònh giữa

thay đổi. Các nền kinh tế nhỏ hơn của ASEAN sẽ gặp bất lợi

ASEAN+3 và sáng kiến của Nhật về hội nghò thượng đỉnh

nhiều hơn. Đồng thời, khả năng ASEAN+3 bò “chính trò hoá”

Đông Á (EAS) được Mỹ và một số nước khác ủng hộ. Trong

sẽ tăng lên, tiếng nói của ASEAN trong khu vực dễ bò giảm


khi đó, các thể chế gắn với Đông Á như APEC, ARF, ASEM

đi. Khi đó, ASEAN hoàn toàn có thể bò chìm lấp trong tiến

đều trong tình trạng chung là lỏng lẻo. Tất cả những điều này

trình hợp tác Đông Á.

tạo nên tính không chắc chắn của bức tranh thể chế Đông Á.
Tình trạng này nếu kéo dài có thể làm phân tán cố gắng hợp
tác đa phương ở Đông Á và làm suy thoái hợp tác ASEAN+3.
ASEAN giảm sự gắn bó và tinh thần dấn thân vào hợp tác
Đông Á, giảm sự mặn mà đối với ASEAN+3.

Thứ tư, đó là nguy cơ thu lợi ít đi và sự phụ thuộc một
chiều vào các nước Đông Bắc Á tăng lên trong quá trình hợp
tác đa phương ASEAN+3. Thách thức này xuất phát chủ yếu
từ sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế. So với các nền
kinh tế lớn của Đông Bắc Á, trình độ phát triển của đa phần

Thứ ba, đó là nguy cơ bò nhấn chìm hoặc ít nhất là suy

quốc gia ASEAN vẫn còn khoảng cách khá xa và sự chênh

giảm vai trò của ASEAN trong hợp tác Đông Á. Hiện nay,

lệch này còn kéo dài. Mức chênh lớn về trình độ phát triển

ASEAN+3 vẫn đang tồn tại với vai trò chủ toạ của ASEAN,


đem lại những bất lợi kinh tế cho ASEAN trong hợp tác

vận hành theo nguyên tắc của ASEAN và hoạt động trong

ASEAN+3 do năng lực cạnh tranh thấp, khả năng tận dụng

kinh tế, văn hoá, xã hội là chính. Những điều này đem lại sự

cơ hội kém, bò cạnh tranh gay gắt, nguy cơ sản xuất nội đòa bò

an tâm nhất đònh cho ASEAN vì chúng đảm bảo vò thế và

chèn ép,…

quyền lợi cho các nước nhỏ. Tuy nhiên, bởi thực lực và tính cố
kết có hạn của ASEAN, chẳng có gì đảm bảo rằng ASEAN+3
vẫn mãi là ASEAN+3. ASEAN+3 vẫn có thể bò biến thành
3+ASEAN hay Đông Á-13. Khi đó, Đông Á có thể sẽ bò phân
tầng và ASEAN dễ bò rơi vào tầng cuối do thực lực còn thấp
223

Bởi các nước Đông Bắc Á chiếm tỉ lệ cao trong thương mại
và đầu tư của ASEAN nên những bất lợi trên sẽ ảnh hưởng
lớn đến sự phát triển của các thành viên ASEAN. Sự chênh
lệch này còn làm tăng sự phụ thuộc không cân xứng giữa
224


ASEAN với các cường quốc Đông Bắc Á. Từ đó, khả năng độc


tác đa phương ASEAN+3. Sự chênh nhau này có thể tạo ra

lập và vò thế quốc tế của ASEAN sẽ bò ảnh hưởng. Bên trong

những hạn chế trong việc thống nhất quan điểm và phối hợp

nước, sự chênh lệch trình độ phát triển có thể tạo ra sự cản

hoạt động của ASEAN trong hợp tác ASEAN+3. Tất cả những

trở và chia rẽ đối với các nỗ lực cải cách. Có thể nói, tụt hậu

điều trên cùng dẫn đến hệ quả là sự hạn chế khả năng của

về kinh tế là một trong những nguy cơ lớn nhất đối với

ASEAN trong việc ngăn chặn tác động tiêu cực từ hợp tác đa

ASEAN trong hợp tác ASEAN+3.

phương ASEAN+3 nói riêng, hợp tác Đông Á nói chung.

Thứ năm, đó là khả năng hạn chế của ASEAN trong việc

Các thách thức kể trên cho thấy, vò trí và vai trò của

ngăn chặn hoặc giảm thiểu tác động tiêu cực từ hợp tác đa

ASEAN trong hợp tác đa phương ASEAN+3 không phải là


phương ASEAN+3. Thách thức này xuất phát chủ yếu từ

chắc chắn cho dù thuận lợi nhiều hơn khó khăn, cơ hội lớn

những vấn đề trong bản thân ASEAN. Các vấn đề này có cả

hơn thách thức, ASEAN vẫn tiếp tục phải đối mặt dài lâu với

chủ quan lẫn khách quan. ASEAN là tổ chức gồm 10 quốc gia

các thách thức này. Một sự giải quyết các thách thức không

có nhiều tương đồng nhưng sự đa dạng giữa chúng là khá lớn.

hiệu quả hoàn toàn có thể dẫn đến thuận lợi bò giảm sút và

Giữa các quốc gia thành viên vẫn tồn tại những bất đồng.

cơ hội không tận dụng được.

Chủ nghóa vò kỷ trong các nước ASEAN còn khá lớn. Điều này
khiến cho tính thống nhất của tổ chức chưa thực sự cao.
ASEAN tuy đã tồn tại được 40 năm nhưng sự cố kết nội khối
chưa vững chắc. Các quốc gia thành viên vẫn có quan hệ với
bên ngoài nhiều hơn trong khối. Mức độ ly tâm như vậy ảnh
hưởng đến ý chí chung và sự gắn kết giữa các thành viên.
ASEAN được xây dựng trên một cơ chế tương đối lỏng lẻo
nhằm đảm bảo cho sự tồn tại. Tuy nhiên, sự lỏng lẻo có thể
làm giảm trách nhiệm chung, sự linh hoạt và làm chậm việc
ra quyết đònh.


Nhằm có được vai trò ở Đông Á, ASEAN đã đóng góp khá
nhiều cho tiến trình hợp tác ASEAN+3 từ vai trò người đưa ra
sáng kiến đến nguồn cung cấp cơ chế. Các cố gắng của
ASEAN cũng như tình hình đặc thù của Đông Á đã giúp
ASEAN duy trì được vai trò đáng kể trong khu vực. Tuy
nhiên, do thực lực còn hạn chế, tính cố kết chưa cao, vai trò
này của ASEAN chỉ ở mức vừa phải. ASEAN chưa đủ trọng
lượng cần có đối với việc giải quyết các vấn đề Đông Á.
ASEAN vẫn cần phải làm nhiều việc để có thể duy trì vai trò
của mình trong hợp tác Đông Á nói chung, hợp tác đa phương

Bên cạnh đó, giữa các nước thành viên ASEAN vẫn tồn tại
những vấn đề và mối quan hệ khác nhau với các cường quốc
Đông Bắc Á. Giữa các nước ASEAN vẫn còn sự khác nhau
trong quan điểm, chính sách và năng lực thích ứng đối với hợp
225

ASEAN+3 nói riêng.
ASEAN tham gia vào ASEAN+3 với tư cách là một thực
thể. Tư cách thực thể này là quan trọng đối với các thành
226


viên ASEAN trước khả năng ASEAN+3 còn mới mẻ và chưa

- Tham gia tiến trình ASEAN+3 về cơ bản sẽ giúp nâng

rõ ràng. Nó giúp đảm bảo sự an toàn đáng kể cho các nước


cao đòa vò quốc tế của Việt Nam, giúp đem lại sự ủng hộ quốc

thành viên ASEAN. Nó giúp nâng cao sự đề kháng trước khả

tế đối với an ninh và ổn đònh của nước ta.

năng tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn. Việc duy trì
vai trò thực thể chung cũng như sự thống nhất và đoàn kết
của ASEAN là rất quan trọng đối với Việt Nam.

- ASEAN rất quan trọng đối với Việt Nam nhưng chỉ mỗi
ASEAN thì không đủ cho mục đích hội nhập vì phát triển và
an ninh của chúng ta. Vì thế, Việt Nam cần mở rộng hơn nữa

3.3. Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong tiến trình

sự hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. ASEAN+3 đem thêm
sự lựa chọn có ý nghóa cho Việt Nam.

hợp tác đa phương ASEAN+3
Là một thành viên ASEAN, Việt Nam cũng đang đối diện

Việc thực hiện cơ hội và hạn chế thách thức liên quan đến

với những cơ hội và thách thức của ASEAN trong tiến trình

những điều kiện. Các điều kiện này có thể là tốt hoặc không

hợp tác Đông Á nói chung, hợp tác đa phương ASEAN+3 nói


tốt. Đó chính là thuận lợi hoặc khó khăn. Vậy thuận lợi và

riêng. Tuy nhiên, đi vào cụ thể, Việt Nam cũng có những lý

khó khăn của Việt Nam trong việc tham gia tiến trình hợp

do riêng của mình.

tác đa phương ASEAN+3 là gì?

- Tham gia ASEAN+3 có thể đem lại sự phát triển hơn

3.3.1. Thuận lợi của Việt Nam trong tiến trình hợp tác

thông qua hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Hợp tác
và hội nhập dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau. Và theo đó, an
ninh quốc gia của chúng ta cũng có điều kiện thực hiện hơn.

ASEAN+3
Nhìn chung, sự tham gia của Việt Nam trong tiến trình
hợp tác ASEAN+3 đang và sẽ tiếp tục gặp được những thuận

- Trong ASEAN+3 có những nền kinh tế lớn như Nhật

lợi khá lớn từ môi trường chính trò và kinh tế quốc tế, cả trên

Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc với giá trò bổ sung cao cho nền

cấp độ toàn cầu lẫn khu vực, cả ngoài nước lẫn trong nước.


kinh tế Việt Nam, đem lại khả năng tăng trưởng kinh tế cao

Các thuận lợi này có thể thấy được từ những xu hướng vận

hơn cho chúng ta.

động hiện nay mà còn tiếp tục trong nhiều năm tới trong các

- Khuôn khổ ASEAN+3 là môi trường an ninh trực tiếp
của Việt Nam, nơi chứa đựng nguồn của nhiều nguy cơ an

môi trường nói trên.
Về đại thể, có tám thuận lợi chính xuất phát từ các xu

ninh đối với chúng ta. Vì thế, tham gia ASEAN+3 không chỉ

hướng vận động trên của thế giới, khu vực và trong nước. Đó

làm giảm nhẹ các nguy cơ này mà còn tạo điều kiện giải

là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia

quyết chúng.
227

228


trong khu vực, xu hướng tăng cường hợp tác kinh tế, sự hoà


cận dễ dàng hơn với các nguồn tri thức khoa học, vốn đầu tư,

dòu trong QHQT, xu hướng giải quyết xung đột bằng con

công nghệ, thò trường, kinh nghiệm quản lý…

đường hoà bình, sự khác biệt về chế độ chính trò không còn
được coi là trở ngại lớn cho hợp tác và hội nhập, sự can thiệp
từ bên ngoài đã được giảm bớt, xu hướng tăng cường thể chế
hoá hợp tác khu vực và sự sẵn sàng cao hơn của Việt Nam
trong hợp tác ASEAN+3.
Điểm thuận lợi đầu tiên là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày
càng tăng giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là một
tác động tất yếu của mọi quá trình hợp tác. Sự hợp tác càng
tăng, giao diện và sự gắn bó giữa các quốc gia tăng lên, sự
phụ thuộc lẫn nhau càng lớn. Sự hội nhập càng nhiều, sự
thâm nhập vào nhau trong các mặt của đời sống tăng lên, sự
phụ thuộc lẫn nhau càng sâu sắc. Cho dù sự liên kết khu vực

Thứ hai, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ làm tăng ý
chí giải quyết tranh chấp, làm tăng nhận thức về số phận
chung và từ đó là những chính sách hữu nghò trong quan hệ
với nhau.
Thứ ba, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ nhanh chóng
tác động lên các lónh vực khác của đời sống xã hội và giúp
thúc đẩy sự phát triển trong lónh vực khác, kể cả lónh vực an
ninh-chính trò.
Thứ tư, thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau, chúng ta cũng
có cơ hội để hiểu mình hơn. Đây là điểm quan trọng về mặt
nhận thức nhưng lại có ý nghóa thực tiễn lớn khi giúp chúng


và thể chế hoá hợp tác còn yếu nhưng sự phát triển hợp tác

ta tìm được mặt mạnh, mặt yếu cũng như tìm được cái mình

kinh tế ở Đông Á đang góp phần làm sâu sắc sự phụ thuộc

có người ta cần và cái mình cần người ta có để tạo ra khả

lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực. Trong

năng bổ sung lẫn nhau thực sự.

tương lai, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế trong ASEAN+3
sẽ ngày càng tăng bởi động cơ và lợi ích phát triển của tất cả
các nước trong khu vực.

Thứ năm, sự phụ thuộc lẫn nhau tăng lên sẽ thúc đẩy hợp
tác trong một số vấn đề đang nổi lên có liên quan mật thiết
tới sự phát triển của khu vực cũng như Việt Nam như môi

Sự phụ thuộc lẫn nhau tăng lên giữa các nước ASEAN+3

trường, an ninh năng lượng, phòng chống tội phạm,… Sự hợp

có những tác động thuận lợi cho sự tham gia của chúng ta vào

tác trong các vấn đề này lại góp phần duy trì không khí hoà

thể chế này. Mặc dù có tính hai mặt song sự phụ thuộc lẫn


dòu chung ở Đông Á.

nhau này cũng có nhiều tác động thuận đối với công cuộc phát
triển đất nước.

Thuận lợi thứ hai là sự nổi lên của xu hướng tăng
cường hợp tác kinh tế. Xu hướng này nổi lên bởi kinh tế đã

Thứ nhất, sự phụ thuộc này tạo ra môi trường kinh doanh

trở thành động lực cơ bản trong chính sách đối nội và đối

tương đối thuận lợi cho sự phát triển như giúp chúng ta tiếp
229

230


ngoại, hoạt động kinh tế ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong

và quyết tâm kinh tế của chúng ta. Ngoài ra, hợp tác

quan hệ liên quốc gia. Trên cấp độ toàn cầu, đó là xu hướng

ASEAN+3 chủ yếu tập trung vào lónh vực kinh tế-xã hội. Điều

toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn

này giúp chúng ta hạn chế được vấn đề khác biệt về ý thức


ra mạnh mẽ hiện nay. Trên cấp độ khu vực, sự phụ thuộc lẫn

hệ và chế độ chính trò

nhau về kinh tế giữa các quốc gia ASEAN+3 đang trở nên
ngày càng sâu sắc. Các dòng lưu chuyển hàng hoá, tiền tệ và
người trong nội vùng tăng mạnh cả về lượng lẫn chất, cả bề
rộng lẫn bề sâu. Nhu cầu phát triển đã khiến tất cả các nước
ASEAN+3 cùng thi hành chính sách mở cửa, khuyến khích
đầu tư và xuất khẩu, đặt trọng tâm kinh tế vào hợp tác và
hội nhập khu vực. Lợi ích khu vực ngày càng trở thành lợi ích
quốc gia. Hội nhập kinh tế khu vực trở thành con đường phát
triển chung.

Hoà dòu trong QHQT được bắt đầu từ nửa cuối thập kỷ
1980 và trở thành xu thế lớn từ sau Chiến tranh lạnh. Trên
bình diện toàn cầu, nhiều khả năng hoà dòu vẫn tiếp tục
trong nhiều năm tới bởi có động lực là lợi ích phát triển của
tất cả các nước, bởi yêu cầu chung ổn đònh môi trường quốc tế
và nhu cầu thiết lập trật tự thế giới mới. Trên bình diện khu
vực, tác động này đã phổ biến trong khu vực và có ảnh hưởng
nhiều đến môi trường cũng như quan hệ đối ngoại của nước
ta. Xu thế hoà dòu đang làm nhiều mâu thuẫn trước kia giảm

Một môi trường mang đậm màu sắc kinh tế như vậy sẽ

bớt độ gay gắt. Không chỉ mâu thuẫn giảm bớt giữa các nước

đem lại những tác động thuận lợi cho Việt Nam trong quá


khác với nhau mà còn giữa các nước khác với Việt Nam. Và

trình tham gia hợp tác ASEAN+3. Sự nổi lên của xu thế hợp

đó là sự thuận lợi quan trọng đối với Việt Nam.

tác kinh tế đem lại các cơ hội và điều kiện phát triển nền
kinh tế đất nước. Trong lòch sử hàng nghìn năm của dân tộc
ta, chưa bao giờ Việt Nam có được môi trường kinh tế thuận
lợi như vậy. Nguồn vốn, công nghệ, thò trường, kinh nghiệm
quản lý,… là những thứ chúng ta còn thiếu thì đều có thể khai
thác được từ hợp tác ASEAN+3. Và cũng chưa bao giờ chúng
ta có những điều kiện và tác động từ bên ngoài có lợi đến như
vậy cho sự phát triển kinh tế khi sự tăng cường hợp tác kinh
tế đối ngoại của Việt Nam có sự phù hợp với tiến trình và lợi
ích chung của ASEAN+3. Bên cạnh đó, về mặt chủ quan, môi
trường phát triển kinh tế như vậy sẽ giúp làm tăng động lực
231

Một mặt, mức độ gay gắt giảm đi trong mâu thuẫn giữa
các nước đem lại môi trường ổn đònh hơn cho hợp tác và phát
triển. Đặc biệt khi những mâu thuẫn về lợi ích sống còn giữa
các nước lớn không còn nhiều như trước, sự tranh giành, can
thiệp và lôi kéo từ bên ngoài một cách trắng trợn, thô bạo, có
quy mô lớn và mang tính chiến lược như trước kia cũng giảm
hẳn. Mặt khác, các mâu thuẫn an ninh-chính trò không còn
đè nặng quan hệ đối ngoại của chúng ta như trước kia cả về
thực tế lẫn trong nhận thức. Chúng ta có điều kiện để tập
trung nỗ lực nhiều hơn vào ưu tiên phát triển kinh tế. Tuy các


232


mâu thuẫn kinh tế sẽ tăng lên nhưng chúng thường không

pháp hoà bình có tác dụng làm giảm nguy cơ xảy ra chiến

quá gay gắt và dễ giải quyết hơn.

tranh, góp phần giữ gìn môi trường ổn đònh. Đây là điều cực

Như vậy, xu thế hoà dòu giúp giảm bớt mâu thuẫn bên
ngoài và góp phần tạo môi trường an ninh hơn cho Việt Nam.

kỳ có ý nghóa đối với nước ta – một quốc gia đã phải trải qua
chiến tranh trong phần lớn thời gian lòch sử.

Tất cả những điều này đang đem lại khả năng về một thời kỳ

Như vậy, dù vẫn là vấn đề không nhỏ song sự tồn tại các

hoà bình tương đối kéo dài, có lợi cho công cuộc xây dựng đất

xung đột đã không còn là trở ngại không thể vượt qua đối với

nước và sự hợp tác vì phát triển của chúng ta trong ASEAN+3.

hợp tác như trước kia. Đây là tác động thuận lợi cho chính


Dưới sự chi phối của hoà dòu, xu hướng giải quyết xung
đột bằng con đường hoà bình đang hiện diện mạnh mẽ
trong quan hệ quốc tế thế giới. Trong khu vực Đông Á, xu
hướng này cũng đang ngày càng chiếm ưu thế. Môi trường an
ninh quốc tế sau chiến tranh lạnh, xu hướng hợp tác giữa các
nước lớn, những bài học trong quá khứ cộng với nhu cầu ổn
đònh và hợp tác để phát triển của các quốc gia trong khu vực
là những yếu tố quy đònh nên xu hướng giải quyết xung đột
bằng con đường hoà bình ở Đông Á. Đây là điểm thuận lợi
thứ tư.

sách mở cửa, tăng cường giao lưu quốc tế của chúng ta, nhất
là khi chúng ta vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều vấn đề có
thể tạo ra nguy cơ xung đột với bên ngoài. Chiều hướng chung
giải quyết xung đột bằng thương lượng không chỉ giúp làm
cho môi trường quốc tế của chúng ta được ổn đònh hơn. Điều
này còn giúp Việt Nam giảm bớt căng thẳng chính trò cũng
như áp lực an ninh bên ngoài, tạo thuận lợi nhiều hơn cho sự
hợp tác của Việt Nam trong ASEAN+3.
Điểm thuận lợi thứ năm là sự khác biệt về chế độ
chính trò không còn được coi là trở ngại lớn cho hợp

Dưới tác động này của xu hướng này, các xung đột trước
kia hoặc được giải quyết bằng thương lượng, hoặc được thoả
thuận “đóng băng”. Hơn nữa, còn có hai cố gắng đáng chú ý
khác cũng phản ánh chiều hướng này. Một là việc gác bất
đồng sang một bên để thúc đẩy hợp tác như nhiều trường hợp
trong quan hệ giữa các nước ASEAN. Hai là cố gắng thiết lập
các thể chế đa phương có liên quan ít nhiều đến việc hình
thành cơ chế giải quyết tranh chấp với ví dụ điển hình là

ARF. Nhìn chung, xu hướng giải quyết xung đột bằng các biện
233

tác và hội nhập. Trên cấp độ toàn cầu, sự chấm dứt Chiến
tranh lạnh làm mất đi sự gắn kết giữa hệ tư tưởng với sự đối
đầu chiến lược. Lợi ích hợp tác kinh tế và nhu cầu môi trường
ổn đònh càng làm giảm vai trò của khác biệt tư tưởng. Vấn đề
ý thức hệ dường như đang được khuôn lại trong phạm vi biên
giới quốc gia và được cố gắng giảm thiểu trong quan hệ đối
ngoại. Lợi ích an ninh chung và hợp tác cùng phát triển
chung cũng như sự phổ biến của nền kinh tế thò trường đã
góp phần quan trọng quy đònh xu hướng này.
234


Bên cạnh đó, một số lý do khác trên cấp độ khu vực cũng

các nước lớn vốn hay dẫn đến can thiệp nhằm tranh giành

góp phần quy đònh thuận lợi này. Thứ nhất, sự đa dạng chế độ

khu vực ảnh hưởng như thời Chiến tranh lạnh. Tính chất

chính trò ở đây rất lớn nên mong muốn không bò can thiệp vào

kiềm giữ lẫn nhau giữa các cường quốc cũng góp phần làm

công viêc nội bộ rất mạnh. Thái độ này đã có sự phổ biến

giảm những ý đồ bành trướng thế lực bằng con đường can


tương đối rộng rãi, làm nên xu hướng chung của khu vực. Thứ

thiệp. Vai trò chiến lược của Việt Nam giảm bớt trong con

hai, trong khu vực này, vấn đề ý thức hệ không chỉ liên quan

mắt các nước lớn không phải Châu Á. Việt Nam không còn là

đến một nước mà là một số nước, trong đó có Trung Quốc. Việc

nơi chứa đựng lợi ích chiến lược cơ bản của các nước lớn nên

tiếp tục nhấn mạnh đến ý thức hệ như tiêu chuẩn phân biệt

nguy cơ tranh chấp giữa chúng ở đây cũng giảm. Việc Việt

bạn thù sẽ dẫn đến sự chia rẽ mới trong khu vực, Chiến tranh

Nam tham gia vào các thể chế khu vực và quốc tế giúp hạn

lạnh sẽ bò tái hiện ở Đông Á. Và đây là điều các nước trong

chế khả năng can thiệp trắng trợn và thô bạo như trước kia.

khu vực đều không muốn. Thứ ba, những sức ép về nhân quyền

Vì thế, sự can thiệp từ bên ngoài đã giảm so với thời kỳ

và dân chủ từ phía các nước Phương Tây vô hình chung đang


Chiến tranh lạnh cả về quy mô lẫn cường độ.

đẩy nhiều nước Đông Á xích lại gần nhau hơn trong việc chia
sẻ những giá trò chính trò, tư tưởng và văn hoá tinh thần. Điều
này lại góp phần giảm nhẹ sự khác biệt về chế độ chính trò và
ý thức hệ trong quan hệ giữa các nước này với nhau.

Bên cạnh đó, xu thế hoà dòu và hợp tác đang tăng lên
cũng buộc các nước lớn phải thay đổi cách thức đạt được mục
đích trong quan hệ đối ngoại. Việc sử dụng quyền lực cứng
trong quan hệ quốc tế không còn dễ dàng như trước mà thay

Việc chế độ chính trò không còn được coi là tiêu chuẩn

vào đó, xu hướng sử dụng quyền lực mềm đang dần tăng. Tác

phân biệt bạn thù đã dỡ bỏ một ngăn trở đối với chúng ta

động của môi trường kinh tế quốc tế, sự hình thành “công

trong việc thiết lập quan hệ hữu nghò trong khu vực, tham gia

luận toàn cầu” sau Chiến tranh lạnh, vấn đề tính hợp pháp

vào hợp tác ASEAN+3 – một khuôn khổ hợp tác gồm nhiều

trong quan hệ quốc tế, nhu cầu thò trường ngày một lớn hơn,…

chế độ chính trò khác nhau. Việc giảm bớt sự đụng độ giá trò,


đang góp phần duy trì xu hướng này.

trong đó có tư tưởng, sẽ giúp hạn chế những can thiệp chính
trò từ bên ngoài, tạo thuận lợi hơn cho sự hợp tác của chúng
ta trong tiến trình ASEAN+3.

Sự giảm bớt nguy cơ can thiệp từ bên ngoài đã đem lại
khả năng an toàn hơn cho chúng ta. Điều này giúp hạn chế
đáng kể một nguồn của xung đột, một cơ sở của sự chia rẽ.

Điểm thứ sáu là sự can thiệp từ bên ngoài đã được

Điều này là rất có ý nghóa đối với cả khu vực cũng như Việt

giảm bớt. Hiện nay, không còn nhiều đối đầu quyết liệt giữa

Nam vốn đã bò giằng xé nhiều bởi sự can thiệp từ bên ngoài

235

236


cho đến trước khi kết thúc Chiến tranh lạnh. Rõ ràng, sự

quốc tế được bắt đầu từ Đông Nam Á với AFTA và bây giờ là

giảm bớt can thiệp từ bên ngoài đang đem lại cơ hội phát


Đông Á với ASEAN+3. Thứ hai, ASEAN+3 tập hợp được cả

triển và tăng cường hợp tác cho Việt Nam trong tiến trình

các nước lớn. Sự can thiệp và tác động tiêu cực nếu có của

ASEAN+3. Và ngược lại, chúng ta cũng đang coi tham gia hợp

các nước này, muốn hay không muốn cũng sẽ phải tính đến

tác ASEAN+3 là một cách thức để hạn chế sự can thiệp từ

những nguyên tắc quan hệ đã được thoả thuận trong thể chế

bên ngoài.

đa phương khu vực. Thứ ba, các cơ chế trong ASEAN+3 giúp

Sự thuận lợi thứ bảy đối với hợp tác của Việt Nam trong
ASEAN+3 là xu hướng tăng cường thể chế hoá khu vực.
Xu hướng này đang trở nên mạnh mẽ trên thế giới bởi nó đáp
ứng nhu cầu của mọi quốc gia là tăng cường hợp tác vì phát
triển. Xu hướng toàn cầu này đang cổ vũ cho việc tăng cường
thể chế hoá của ASEAN+3. Một thể chế hợp tác khu vực giúp
tạo sự an toàn tương đối trước những xu hướng quyền lực
khác nhau trong quá trình đònh hình trật tự thế giới mới. Đối
với Đông Á, tăng cường thể chế hoá cũng phù hợp với những
đòi hỏi mới của một khu vực mà vốn đã trả giá nhiều vì sự
thể chế hoá kém cỏi ở đây. Bên cạnh đó, sự xuất hiện ngày


hạn chế bớt những bất đồng trong quan hệ song phương khi
chúng cung cấp các nguyên tắc hoặc sau này có thể là các cơ
chế giải quyết tranh chấp. Thứ tư, đôi khi ASEAN+3 có thể
đóng được vai trò đối trọng nhất đònh trong quan hệ của
Việt Nam với nước lớn cụ thể nào đó cho dù khả năng này
là không lớn. Thứ năm, hiện nay, ASEAN vẫn có tiếng nói
trong ASEAN+3, quá trình thể chế hoá ASEAN+3 vẫn dựa
nhiều vào các nguyên tắc của ASEAN. Điều này giúp quá
trình thể chế hoá ASEAN+3 có khả năng phù hợp hơn với
lợi ích của Việt Nam và ASEAN trong hợp tác đa phương
khu vực.

càng nhiều các vấn đề chung của khu vực cũng dẫn đến yêu

Điểm thuận lợi cuối cùng nhưng hết sức quan trọng. Đó

cầu phải có một tổ chức khu vực. Đồng thời, sự phụ thuộc lẫn

là những tiến bộ trong khả năng tham gia hợp tác

nhau giữa các quốc gia trong khu vực cũng đang tạo điều kiện

ASEAN+3 của Việt Nam. Trải qua 10 năm, thúc đẩy hợp

thuận lợi cho quá trình thể chế hoá ASEAN+3.

tác của Việt Nam trong ASEAN+3 đã trở thành chính sách

Nhìn chung, tác động của xu hướng thể chế hoá hợp tác
đối với sự tham gia Việt Nam vào ASEAN+3 là thuận lợi

nhiều hơn bất lợi. Thứ nhất, đó là sự thúc đẩy hợp tác đa
phương trong khu vực. Hợp tác đa phương đem lại nhiều
thuận lợi cho cho chúng ta trong công cuộc hội nhập kinh tế

237

lớn của chính phủ, đã được giới khoa học nhận thức và được
giới kinh doanh coi trọng. Hiểu biết về hội nhập khu vực và
hiểu biết về các nước thành viên ASEAN+3 trong xã hội
cũng đã tăng nhiều so với trước. Nhìn chung, xu hướng này
đã được khẳng đònh và sẽ còn tiếp tục tăng lên. Đó là về
mặt nhận thức.
238


Về mặt năng lực, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong
trình độ phát triển và điều này đang giúp chúng ta có thể
tham gia tiến trình hợp tác ASEAN+3 một cách thực chất
hơn, hiệu quả hơn. Việc duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức cao
liên tục trong nhiều năm qua tạo cho chúng ta một lợi thế là
sự ghi nhận của các đối tác ASEAN+3 về tiềm năng hợp tác
dồi dào của Việt Nam. Một hệ thống quan hệ hợp tác song
phương của Việt Nam với các thành viên ASEAN+3 đang là
cơ sở tốt cho sự hợp tác đa phương. Nhân lực hợp tác quốc tế
và hội nhập của chúng ta cũng được cải thiện nhiều cả về số
lượng và chất lượng, cả cấp vó mô lẫn cấp vi mô, cả về trình

ngược lại. Khó khăn đối với Việt Nam trong tiến trình này là
không nhỏ.
3.3.2. Khó khăn của Việt Nam trong tiến trình hợp tác ASEAN+3

Những khó khăn chủ yếu đối với Việt Nam trong quá
trình tham gia vào hợp tác ASEAN+3 có thể bao gồm: nguy cơ
lôi kéo, chia rẽ và can thiệp từ các nước lớn; mâu thuẫn và
tranh chấp trong quan hệ song phương; sự khác biệt về chế
độ chính trò; sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế;
những tác động không có lợi từ quá trình thể chế hoá của
ASEAN+3; và sự chuẩn bò chưa sẵn sàng của xã hội.

độ ngoại ngữ lẫn chuyên môn. Về cơ chế, chính sách, luật

Khó khăn đầu tiên là nguy cơ lôi kéo, chia rẽ và can

pháp và bộ máy tổ chức cũng đang trong quá trình cải cách

thiệp từ các nước lớn. Trong khu vực Đông Á, hiện vẫn tồn

theo hướng tạo thuận lợi nhiều hơn cho hợp tác quốc tế nói
chung, tham gia hợp tác ASEAN+3 nói riêng. Nhìn chung,
những chuyển động trong nước về cơ bản là thuận lợi hơn cho
việc tăng cường hợp tác đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam trong ASEAN+3.

tại những mâu thuẫn và tranh chấp giữa các nước lớn trong
và ngoài khu vực. Trong đó đáng lưu ý nhất là mâu thuẫn
trong các cặp quan hệ giữa những cường quốc có ảnh hưởng
lớn trong vùng. Đó là mâu thuẫn Mỹ-Trung trong việc tranh
giành vai trò “quyền lực số một của Châu Á-Thái Bình

Như vậy, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi khá lớn
trong việc hiện thực hóa các cơ hội của mình trong tiến trình

hợp tác đa phương ASEAN+3. Các thuận lợi nằm cả trong bối
cảnh thế giới, tình hình khu vực và điều kiện trong nước.
Chúng bao gồm cả điều kiện khách quan và chủ quan. Các
thuận lợi này đang tạo đà cho sự tham gia ASEAN+3 của Việt
Nam. Tuy nhiên, các điều kiện thường mang tính hai mặt.
Chúng chứa đựng cả tác động thuận lẫn tác động nghòch.
Trong các điều kiện thuận lợi cũng có cả khó khăn hoặc
239

Dương”. Tiếp theo là mâu thuẫn Trung-Nhật trong việc tranh
giành ảnh hưởng ở khu vực.
Bởi vò thế và vai trò quan trọng của các nước này, sự vận
động của các mâu thuẫn đó sẽ ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam
cũng như sự hợp tác của chúng ta trong ASEAN+3. Diễn biến
của các mâu thuẫn trên sẽ gây tác động, thậm chí có thể đến
mức đảo lộn cho cả khu vực. Một khi các mâu thuẫn này trở
nên sâu sắc, các nước lớn sẽ tìm cách tác động tới các nước
vừa và nhỏ trong khu vực để lôi kéo nhằm tập hợp lực lượng.
240


×