Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Dựa Trên Nghiên Cứu Bài Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 55 trang )

LËp kÕ ho¹ch tæ chøc
ho¹t ®éng gi¸o dôc

Đinh Thu Hà
Khoa SP Tiểu học – Mầm non


Nội dung chính






Tìm hiểu những điểm được
kế thừa từ chương trình cũ và những điểm mới
trong chương trình GD mầm non về cách lập kế
hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện.
Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo
Chương trình giáo dục mầm non.
Cách thức lập kế hoạch giáo dục nhà trẻ theo
Chương trình giáo dục mầm non.


Hoạt động 1
Tho lun:
Mc ích và ý nghĩa ca vic lp k
hoch giáo dc.
Các loại kế hoạch và căn cứ đề xây dựng
kế hoạch giáo dục



Mục ®Ých và ý nghĩa của việc
lập kế hoạch giáo dục




Nhằm cụ thể hoá nội dung, các hoạt động
giáo dục phù hợp với đặc điểm của trẻ trong
trường mầm non, phù hợp với điều kiện vật
chất của trường, lớp; điều kiện môi trường tự
nhiên và văn hoá của địa phương, của dân
tộc.
Giúp giáo viên chủ động trong việc tiến hành
tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và
giúp trẻ phát triển theo mục tiêu yêu cầu đã
đề ra.


C¸c loại kế hoạch gi¸o dục






Kế hoạch năm: Bao quát chương trình giáo dục
trong 1 năm học, gồm mục tiêu, nội dung/hệ thống
chủ đề trong năm học.
Kế hoạch tháng / chủ đề là sự cụ thể hoá các nội

dung giáo dục nhằm đáp ứng với mục tiêu GD theo
các lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt
động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi,... của trẻ
trong 1 th¸ng/chủ đề.
Kế hoạch tuần, ngày là sự sắp xếp các hoạt động
học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của trẻ (ở các
lĩnh vực phát triển) vào các ngày trong tuần và các
thời điểm trong ngày nhằm triển khai nội dung GD.


X©y dùng kÕ ho¹ch

KÕ ho¹ch
ngày, ho¹t ®éng


Cơ sở để xây dựng kế hoạch
giáo dục







Chương trình giáo dục mầm non.
Khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ.
Những kiến thức đơn giản bắt nguồn từ thực tiễn
cuộc sống, văn hoá xã hội và môi trường tự
nhiên của địa phương.

Thời gian trẻ đến và ở tại trường.
Cơ sở vật chất của trường lớp.


Xây dựng kế hoạch năm


Kế hoạch giáo dục nm:
- Mục tiêu, nội dung các lĩnh vực phát triển

phù hợp với trẻ của trường.
- Dự kiến các chủ đề cho năm học phù hợp
với điều kiện, với hoàn cảnh của trường và
địa phương, với trẻ của lớp.


Cơ sở để xác định mục tiêu
- Trong chương trình:
+ Mục tiêu cuèi tuæi nhà trÎ vµ mÉu gi¸o
+ KÕt qu¶ mong ®îi
- Trong tài liệu Hướng dẫn từng độtuổi:
+ Mục tiêu cuèi ®é tuæi ở phần 1
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần Đánh giá
- Khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong nhóm/lớp


Cơ sở xác định nội dung chủ đề
Có thể sử dụng những chủ đề gợi ý trong
hướng dẫn thực hiện chương trình và có thể
thay đổi một số chủ đề phù hợp với nhu cầu

và hứng thú của trẻ, với sự kiện văn hóa - xã
hội, tự nhiên của trường, của địa phương như
ngày lễ hội, sự kiện đặc biệt, điều kiện thời
tiết, khí hậu, mùa màng....


2. Kế hoạch chủ đề (hoặc tháng )
Kế hoạch chủ đề hoặc tháng theo các bước sau:
a. Thu thập thông tin: Khả năng, hứng thú của trẻ,
những sự kiện sẽ và đang diễn ra ở địa phương, điều
kiện cơ sở vật chất của trường, lớp để tìm kiếm nội
dung theo chủ đề.
b. Suy nghĩ và đưa ra tất cả các nội dung và hoạt động
mà trẻ có thể thực hiện để tìm hiểu chủ đề đặc biệt
lưu ý đến các hoạt động mang tính chất của địa
phương (ngành nghề truyền thống, trò chơi dân
gian, thơ, truyện . . . của dân tộc và địa phương).


2. Kế hoạch chủ đề (tháng) (tt)
c. Thảo luận trong tập thể giáo viên để lựa chọn:
Nội dung cần dạy trẻ theo chủ đề của từng lớp.
 Các hoạt động theo 5 lĩnh vực chuyển tải nội dung của chủ
đề và phù hợp với khả năng của trẻ với điều kiện của
trường, lớp.
d. Giáo viên xây dựng kế hoạch tháng / chủ đề phù hợp với
điều kiện cụ thể của lớp học, gồm các nội dung sau:
 Mục tiêu cơ bản của chủ đề (tháng).
 Nội dung chính của chủ đề (nên lựa chọn mỗi tuần 1, 2 nội
dung cơ bản).

 Sắp xếp các hoạt động theo lĩnh vực phát triển
 Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu cho tổ chức
các hoạt động của trẻ, đặc biệt chú ý đến môi trường ngôn
ngữ, môi trường chữ viết.



Ho¹t ®éng 2: X©y dùng kÕ ho¹ch

gi¸o dôc cho trẻ nhà trẻ

1. X©y dùng kÕ ho¹ch gi¸o dôc
cho trÎ 3 - 12 th¸ng


C¸c c¸ch lùa chän chñ ®Ò
C¸ch thø nhÊt : chñ ®Ò xuÊt ph¸t tõ trÎ.
C¸ch thø hai : chñ ®Ò xuÊt ph¸t tõ GV (môc ®Ých
cña GV).
C¸ch thø ba : chñ ®Ò xuÊt ph¸t tõ nh÷ng sù
kiªn, hiÖn t­îng diÔn ra xung quanh trÎ (vấn
đề).


Dự kiến các chủ đề







Lựa chọn các chủ đề dự kiến thực hiện trong năm
học: có thể chọn trong các chủ đề gợi ý trong
chương trình, có thể thêm, tách, số lượng chủ đề.
Chon chủ đề từ gần đến xa (từ bản thân, đến gia
đình, lớp học, những đồ vật, môi trường xung quanh
trẻ…)
Dự kiến các chủ đề nhỏ sẽ thực hiện trong mỗi chủ
đề: những nội dung chính của chủ đề cho trẻ khám
phá, tìm hiểu.


Gợi ý các chủ đề nh tr
Cách 1

Tháng 9 - 10

Bé và gia đình thân yêu

Tháng 11 - 12

Các con vật yêu thích

Tháng 1 2 - 3

Hoa, quả, rau

Tháng 4 5

Phương tiện giao thông



C¸ch 2

Số tuần

Bé và các bạn

3

Đồ chơi của bé

3

Các bác các cô trong nhà trẻ

3

Cây và những bông hoa đẹp

4

Những con vật đáng yêu

4

Ngày Tết vui vẻ

4


Mẹ và những người thân yêu của bé

4

Có thể đi đến khắp nơi bằng phương tiện gì

4

Mùa hè đến rồi

3

Bé lên mẫu giáo

3


Kế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đề nh tr
Tháng / chủ đề:
Lĩnh vực PT
1. Phát triển
thể chất
2. Phát triển
nhận thức
3. Phát triển
ngôn ngữ
4. Phát triển
TCXHTM

Lớp:


Trường:

Mục tiêu

Nội dung

Những gì cuối tháng
hoặc cuối chủ đề trẻ
có thể làm được
hoặc tiến tới chuẩn
bị cho trẻ làm được
ở tháng / CĐ sau

Những gì trẻ sẽ
được học trong
tháng / chủ đề


X©y dùng kÕ ho¹ch gi¸o dôc
mÉu gi¸o


Xây dựng kế hoạch chủ đề








Xác định mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh
vực phát triển
Xây dựng mạng nội dung phát triển chủ đề
Xây dựng mạng hoạt động
(dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻ
Xây dựng kế hoạch tuần


Kế hoạch chñ ®Ò

1.
2.
3.
4.
5.

Tên chủ đề:..........................
(.........tuần, từ ngày........ đến ngày................)
Mục tiêu
Chuẩn bị
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Kế hoạch tuần


Chuẩn bị






Những đồ dùng, nguyên vật liệu không có sẵn
hoặc yêu cầu phụ huynh phải chuẩn bị.
Có thể là những hoạt động phải chuẩn bị trước
để tiến hành được kế hoạch của tháng (VD: tổ
chức cho trẻ đi ra ngoài phạm vi trường học cần
xin phép BGH & sự đồng ý của phụ huynh, mời
phụ huynh đi cùng)
Không nên ghi những gì luôn có sẵn trong lớp


Mục tiêu chủ đề
Nhng cn c vit mc tiêu cho tng tui


Trong Chng trình GDMN
+ Mc tiêu
+ Kết quả mong đợi của mi lĩnh vc phát trin



Trong ti liu Hng dn tng tui
+ Mc tiêu cuối độ tuổi.
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giá.



Thực tế của trường: Trẻ, cơ sở vật chất, điều kiện
khác



VÍ DỤ KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ VÀ CÁC SỰ KIỆN
Tháng 9
- CĐ Lớp mẫu giáo
- Tết Trung thu

Tháng 10
- CĐ Bản thân

Tháng 12

Tháng 1

-CĐ Động vật hoặc
Giao thông
- Ngày lễ Quân đội

- CĐ Thế giới thực
vật
- Tết Nguyên đán

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 11
CĐ Gia đình hoặc
Nghề nghiệp
- Ngày hội của cô giáo

-

Tháng 2
CĐ Nghề nghiệp hoặc
Thế giới động vật
- Lễ …
-

Tháng 5

- CĐ Giao thông - CĐ: Nước và một - CĐ Quê hương,, Bác
hoặc Gia đình
số hiện tượng tự
Hồ, Trường tiểu học
- Ngày của mẹ (8/3)
nhiên.


Ho¹t ®éng 4: X©y dùng kÕ ho¹ch
chñ ®Ò cho 1 chñ ®Ò
Chän C§ nh¸nh
“§å dïng gia ®×nh”


×