Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Nhiễm trùng đường hô hấp trên và Viêm phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 40 trang )

Nhiễm trùng đường hô hấp
trên và Viêm phổi
HAIVN
Chương trình AIDS của Đại học
Y Harvard tại Việt Nam
1


Mục tiêu học tập
Kết thúc bài này, học viên có khả năng:
 Xác định các nguyên nhân thường gặp
nhất của bệnh hô hấp ở người bệnh HIV
 Mô tả cách xử trí các nhiễm trùng tai
 Giải thích cách chẩn đoán và điều trị
lâm sàng:
• Viêm phổi do vi khuẩn
• Viêm phổi do vi-rút
• Viêm phổi do nấm

2


Các Hội chứng hô hấp thường gặp ở trẻ
nhiễm HIV là gì?
Nhiễm trùng đường hô hấp trên:
Các nguyên
•Nhiễm trùng tai
nhân lây nhiễm
Upper respiratory infections:
Lower respiratory infections:
•Viêm xoang


 Ear infections Nhiễm trùng đường
 Pneumocystis
jiroveci
hô hấp dưới:
 Sinusitis
(PCP) jiroveci
•Viêm phổi do pneumonia
Pneumocystis
 Bacterial pneumonia
(PCP)
 Pulmonary
•Viêm phổi do
vi khuẩn tuberculosis
•Lao phổi  Viral pneumonia
 Fungal
•Viêm phổi do
vi-rút pneumonia
•Viêm phổi do nấm
Viêm phổi kẽ thâm nhiễm lympho bào
Các nguyên
nhân không lây (LIP)
nhiễm


Bệnh cảnh nhập viện
ở BV Nhi Đồng 1 – khảo sát
năm 2006

n = 134


50% trẻ nhập viện vì bệnh cảnh hô hấp
Bs. Trương Hữu Khanh NĐ1


Nhiễm trùng đường hô
hấp trên

5


Nhiễm trùng tai
Triệu chứng

Điều trị

Viêm tai • Thường bắt đầu ở tuổi • Đau cấp tính,
giữa
6-9 tháng
thường nặng
• Sốt, đau, gây khó
• Phù, ban đỏ ống tai
• Dày, chảy dịch tai
chịu
• Có xu hướng tái phát
nhiều
• Biến chứng: thường
thủng màng nhĩ, viêm
tai giữa mạn tính

Viêm tai Amoxicillin:

ngoài
80-90mg/kg/ngày
trong 10-14 ngày

Cipro hoặc ofloxacin
nhỏ giọt tai


Viêm xoang (1)


Bệnh học:


Viêm xoang (2)




Triệu chứng:
• Sốt, ăn kém
• Nghẹt mũi, Nasal congestion, mũi chảy mủ
• Ho >10-14 ngày, hoặc sốt cao 39oC và chảy
mủ trong khoảng 3-4 ngày, chỉ điểm viêm
xoang do vi khuẩn
Điều trị:

Trường hợp nhẹ
Trường hợp nặng
hơn

Thay thế

Amoxicillin 45mg/kg/ngày
Amoxicillin-clavulanate
(80-90mg/kg/ngày)
Azithromycin, cotrim, cefuroxime,
8
ceftriaxone, levofloxacin


Viêm hầu họng


Thường do vi-rút hoặc vi khuẩn: streptococcus nhóm
A



Triệu chứng:






Sốt
Có/không phát ban
Đau họng
Sưng amydal và hạch ở cổ


9


Viêm hầu họng



Viêm hầu họng cấp do Strep.

10


Nhiễm trùng đường hô
hấp dưới

11


Nhiễm trùng đường hô hấp dưới


Viêm phổi là nguyên nhân số một gây tử vong ở trẻ
trên thế giới:

• Nguyên nhân của khoảng 1 trong 5
trường hợp tử vong, ước tính 1.8 triệu
trường hợp tử vong hàng năm
• Hầu hết các trường hợp ở Châu Phi và
Đông Nam Á
• Tỉ lệ mắc có thể cao hơn ở những nơi có

tỉ lệ lưu hành HIV cao
• Thường xảy ra hơn và nặng hơn, với tỉ lệ
tử vong cao hơn, ở trẻ nhiễm HIV
12


Viêm phổi
– Căn nguyên theo tuổi
Tuổi

Căn nguyên

<2 tháng

•Vi khuẩn Gram (-)
•Vi khuẩn kỵ khí
•và PCP

<1 năm

•PCP

<2 năm

•Vi-rút (RSV), xen lẫn với vi khuẩn

<5 năm

•Vi khuẩn:


>5 năm

•Mycoplasma pneumoniae
•hoặc Chlamydophila pneumonia

Streptococcus pneumoniae
Haemophilus influenzae
và Staphylococcus aureus

Lao?
LIP?


Viêm phổi – chẩn đoán
Viêm phổi
không nặng
(có thể được
xử trí như
người bệnh
ngoại trú)

Chẩn đoán dựa trên các biểu hiện lâm
sàng

Chỉ định:
•Đo oxi mạch
•Vi sinh:
Viêm phổi
vừa và nặng
Lấy đờm khi có thể

(đặc biệt
Cấy máu
trong các cơ
•Chất phản ứng pha cấp (CRP, ESR)
sở nội trú)
•Công thức máu
•Xét nghiệm vi-rút đặc hiệu


Viêm phổi do vi khuẩn

15


Nhiễm trùng hô hấp do vi khuẩn


Viêm phổi do vi khuẩn hay gặp hơn ở trẻ nhiễm
HIV so với trẻ không nhiễm HIV:

S. pneumoniae
H. Influenzae B
S. aureus
E. coli
M. tuberculosis

43x
21x
49x
98x

23x

* Madhi SA et al, Clin Infect Dis 2000;31:170.

16


Viêm phổi do vi khuẩn ở người
bệnh nhiễm HIV
So sánh với người không nhiễm HIV:
 Hay gặp hơn, nặng hơn, khả năng tử
vong cao hơn
 Do nhiều chủng vi khuẩn khác nhau
hơn, bao gồm cả những chủng đề
kháng
 Có nhiều khả năng đa vi khuẩn
 Thường kèm theo nhiễm khuẩn huyết
hơn
17


Viêm phổi do vi khuẩn –
Biểu hiện lâm sàng


Thường khởi phát cấp



Sốt cao, rét run, lạnh




Ho có đờm



Thở nhanh, khó thở



Đau ngực



Có thể ăn kém, buồn nôn/nôn



Thường có ran (rale) khi khám phổi

18


Viêm phổi do vi khuẩn – Xquang phổi (1)


Thường thấy:







Thùy thâm nhiễm
Phế quản thâm nhiễm
Tràn dịch cạnh phổi
Tràn dịch màng phổi

19


Viêm phổi do vi khuẩn – Xquang phổi (2)


Viêm phổi do vi khuẩn – Xquang phổi (3)


Viêm phổi do vi khuẩn – Xquang phổi (4)


Viêm phổi do vi khuẩn – Xquang phổi (5)


Viêm phổi do vi khuẩn – Điều trị
Nội trú
(viêm phổi vừa đến
nặng)

Ampicillin +

gentamycin (WHO)
hoặc Ceftriaxone
hoặc cefotaxime

Ngoại trú
(viêm phổi nhẹ đến vừa)

 Azithromycin (cũng cho viêm phổi
không điển hình)
 Amoxicillin/clavulanate
 Dùng Cotrimoxazole cho PCP cho
những trẻ ≤ 1 năm tuổi
 Vancomycin, clindamycin nếu nghi
ngờ MRSA
 Levofloxacin hoặc ciprofloxacin nếu
nghi ngờ S. pneumoniae kháng thuốc
và đã loại trừ Lao


Nhiễm trùng đường hô
hấp do vi-rút

25


×