Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nghiên cứu và đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin và chuẩn trao đổi thông tin số trong quản lý đối tượng nghèo (hộ nghèo) điện tử tại trung tâm quốc gia dịch vụ việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.67 KB, 12 trang )

Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
---------------*--------------

BÀI TẬP I
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN, PHÂN
TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN
Đề tài : nghiên cứu và đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin và
chuẩn trao đổi thông tin số trong quản lý đối tượng nghèo (hộ nghèo)
điện tử tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ Việc làm

1


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 6.7.21
Tên chuyên đề: Nghiên cứu và đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin và
chuẩn trao đổi thông tin số trong quản lý đối tượng nghèo (hộ nghèo) điện tử
tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ Việc làm

2


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

I. MỤC LỤC
I-MỤC LỤC.........................................................................................................3


II-DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................4
III-DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT......................................... 5
IV-MỞ ĐẦU.........................................................................................................6
V-CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO, HỘ NGHÈO HÌNH
THÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM QUỐC
GIA DỊCH VỤ VIỆC LÀMI III IV V VI.......................................................... 7
1.1 Khái niệm về nghèo……………………………………………………..7
1.2 Tỉ lệ các hộ nghèo đối tượng nghèo ở VN………………………………
Error: Reference source not found

VI-TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................11

3


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

II. DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh ở Việt Nam

4


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

III.

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu


Ý nghĩa

DTTS

hộ người dân tộc thiểu số

CSDL

Cơ sở dữ liệu

UNDP

Phát triển Liên Hợp quốc

LĐ -TBXH

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội

5


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

IV.

MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong khi nền văn minh thế giới đã đạt được những thành tựu hiển
nhiên về tiến bộ khoa học kĩ thuật–công nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã

hội, tăng thêm vượt bậc sự giàu có cho con người, thì vẫn còn đó là sự nghèo đói
vẫn đeo đuổi thế giới.
Chuyên đề “nghiên cứu và đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin và chuẩn
trao đổi thông tin số trong quản lý đối tượng nghèo (hộ nghèo) điện tử tại trung tâm
Quốc gia Dịch vụ Việc làm” để giup xóa đói giảm nghèo rất quan trọng. Một trong
những biện pháp áp dụng quản lý người nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ Việc
làm là sử dụng các hệ thống thông tin về đối tượng, hộ nghèo. Qua chuyên đề
“nghiên cứu và đề xuất mô hình kiến trúc hệ thống thông tin và chuẩn trao đổi
thông tin số trong quản lý đối tượng nghèo (hộ nghèo) điện tử tại trung tâm Quốc
gia Dịch vụ Việc làm”, chúng tôi đưa ra được những công việc và quá trình thực
hiện sau đây:
-

Tổng quan về đối tượng nghèo, hộ nghèo.
Nghiên cứu và đề xuất mô hình hệ thống thông tin về đối tượng nghèo (hộ
nghèo) tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ Việc làm.
Kết luận rút ra

Sau chuyên đề này, những kết quả cần đạt được là:
-

Hiểu rõ hơn được về hệ thống thông tin quản lý hộ nghèo tại trung tâm Quốc
gia Dịch vụ Việc làm ở Việt Nam
Đánh giá rút kinh nghiệm phù hợp và đưa ra những đề xuất thíc hợp để phát
triển hơn

6


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm


V. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO, HỘ NGHÈO HÌNH
THÀNH CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Sự nghèo đói được hiểu là sự thiếu thốn các nguồn lực vật chất như thức ăn,
nước uống, quần áo, nhà ở, và các điều kiện sống nói chung, nhưng đồng thời cũng
là sự thiếu thốn các nguồn lực hữu hình như việc tiếp cận giáo dục, việc làm có giá
trị, sự tôn trọng của người khác. Vấn đề nghèo đói nói chung được xem là rất đa
dạng, tuy nhiên, thường được xem xét ở phương diện nghèo đói về tiền.
Báo cáo “Phát triển con người” năm 1997, UNDP đã đề cập đến khái niệm
nghèo đói về năng lực khi đề cập đến các yếu tố nguồn lực của cá nhân hoặc của hộ
gia đình (bao gồm cả nguồn lực vật chất: tài chính, các công cụ phục vụ sản xuất và
phi vật chất: các quan hệ xã hội/vốn xã hội, vốn con người,…). Theo quan niệm
này, một cá nhân hay một hộ gia đình được xác định là nghèo khi họ thiếu các cơ
hội tiếp cận các nguồn lực đảm bảo cho cá nhân hoặc hộ gia đình có được một cuộc
sống cơ bản nhất “có thể chấp nhận được”.

1.1. Khái niệm về nghèo
Hội nghị về chống nghèo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ
chức tháng 9-1993 tại BangKok đã đưa ra dịnh nghĩa về nghèo như sau: “Nghèo là
tinh trạng môt bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ
bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình
độ phát triên kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương”. [1]
Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ /ngày theo sức mua tương
đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là
chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối. Trong những bước sau đó các trị ranh
giới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ
2 đô la cho khu vực Mỹ La tinh vàđến 4 đô la cho những nước Đông Âu cho đến
14,40 đô la cho những nước công nghiệp. (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
1997).
7



Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

Ở Việt Nam, trong giai đoạn 2016-2020, tiêu chí đánh giá hộ nghèo đã được
quy định như sau: [2]
1.

Tiêu chí thu nhập:
a) Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900.000
đồng/người/tháng ở khu vực thành thị;
b) Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.300.000
đồng/người/tháng ở khu vực thành thị

2. Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản:
Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch và vệ
sinh; thông tin;
b) Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số): tiếp
cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi
học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn
nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản
phục vụ tiếp cận thông tin.
a)

Chuẩn hộ nghèo , hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai
đoạn 2016-2020: [3]
Hộ nghèo:
a) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng

và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội
cơ bản trở lên.
b) Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng
và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội
cơ bản trở lên.
2. Hộ cận nghèo:
a) Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000
đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản;
b) Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000
đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
3. Hộ có mức sống trung bình:
a) Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.000.000
đồng đến 1.500.000 đồng;
b) Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.300.000
đồng đến 1.950.000 đồng.
1.

8


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

Theo kết quả rà soát sơ bộ của 60 tỉnh, thành điều tra theo chuẩn nghèo mới,
tính đến thời điểm này, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước rơi vào khoảng gần 10%,
cận nghèo là hơn 5%.


1.2. Tỉ lệ các hộ nghèo, đối tượng nghèo ở Việt Nam








Cả nước có 2.31 triệu hộ nghèo và 1.24 triệu hộ cận nghèo; [4]
Khu vực miền núi Tây Bắc có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước với 34.52%, tiếp
theo là khu vực Tây Nguyên và miền núi Đông Bắc với 20.74%; [4]
Số hộ nghèo ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng thấp nhất cả nước với tỉ
lệ lần lượt là 1.23% và 4.76%; [4]
Bình Dương là địa phương duy nhất không có hộ nghèo và hộ cận nghèo theo
chuẩn nghèo mới; thành phố Hồ Chí Minh có tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo rất
thấp lần lượt là 0.02% và 0.2%; [4]
Các tỉnh thành có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất nước là: Điện Biên (48.14%), Hà
Giang (43.65%), Cao Bằng (42,53%) [4]
Sơ đồ tỉ lệ hộ nghèo ở các tỉnh của Việt Nam [5]

9


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

10


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm


VI.

Tài Liệu Tham khảo

[1] Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:
/>
[2], [3] Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật:
/>
[4] Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:
/>
[5] Ngân hàng thế giới WB:
/>
11


Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lí hộ nghèo tại TT Quốc gia Dịch vụ Việc làm

12



×