Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TÌM HIỂU CŨNG NHƯ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ PHƯỜNG ĐÔNG HƯNG THUẬN QUẬN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 38 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH
Đề tài:
TÌM HIỂU CŨNG NHƯ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI ĐÔ

STT
1
2
3
4
5

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Tấn Đô
Nguyễn Văn Hiệp
Trần Đình Minh Vũ
Lâm Văn Bảo
Ngô Ngọc Cường

MÃ SỐ SINH VIÊN
14063561
14104771
14082891
14103851
14065371

THỊ PHƯỜNG ĐÔNG HƯNG THUẬN
QUẬN 12



Lớp học phần: 212340503
GVHD: Nguyễn Thị Hàng

Thành phố Hồ Chí minh, tháng 3 năm 2016


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm bài tiểu luận này, nhóm đã nhận được sự giúp đỡ và
hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Hàng về cấu trúc làm bài đồ án. Nhóm xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến cô!
Đồng thời, Nhóm làm đề tài cũng xin cảm ơn các cô trong bộ phận thư viện
trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho nhóm
tìm kiếm thông tin, tài liệu, nghiên cứu…và thực hiện bài đồ án.
Nhưng do khả năng và thời gian có hạn nên trong quá trình làm bài chắc
chắn không thể tránh được những thiếu sót ngoài ý muốn, mong các cô, có thể
góp ý và bổ sung để đề tài của nhóm hoàn chỉnh hơn và giúp mọi người hiểu rõ
hơn về hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận.
Xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................i
MỤC LỤC...................................................................................................................................ii
DANH SÁCH HÌNH VẼ...........................................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................iv
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................vi
Xây dựng và phát triển đô thị là một trong những mục tiêu quan trọng của công cuộc
công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Trong đó tăng trưởng kinh tế là nhân tố có

tính chất quyết định đối với sự phát triển đô thị. Tăng trưởng kinh tế ở đô thị quận 12
sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói
chung. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là một tất yếu của phát triển kinh tế
xã hội, song sự phát triển kinh tế ở đô thị luôn mang theo những hậu quả xấu đến môi
trường sinh thái. ...........................................................................................................vi
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................................vi
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................................vii
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................................vii
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................................vii
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................vii
1.7 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI......................................................................................................viii
1.8 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN.....................................................................................................ix
Chương 1.....................................................................................................................................1
TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỔ
NHƯỠNG, THUỶ VĂN CỦA PHƯỜNG ĐÔNG HƯNG THUẬN QUẬN 12..........1
1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm chung .........................................................................................1
1.2 Đặc điểm và tính chất khí hậu, thổ nhưỡng, sông ngòi..................................................2
Chương 2.....................................................................................................................................4
TÌM HIỂU VỀ THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ PHƯỜNG ĐÔNG
HƯNG THUẬN QUẬN 12.........................................................................................................4
2.1 Các khái niệm liên quan.................................................................................................4
2.2 Các thành phần, đặc điểm hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận, quận 12.....6
Chương 3...................................................................................................................................10
HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ PHƯỜNG ĐÔNG HƯNG THUẬN QUẬN 12......10
3.1 Giới thiệu về thành phần kinh tế- xã hội của phường.........................................................10
3.2 Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày, sản xuất kinh doanh trên địa bàn phường:
............................................................................................................................................10
3.3 Đánh giá công tác quản lí, xử lý ô nhiễm phường Đông Hưng Thuận, Quận 12 của các
cơ quan chức năng có thẩm quyền.....................................................................................16
Chương 4...................................................................................................................................18

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ PHƯỜNG ĐÔNG HƯNG
THUẬN.....................................................................................................................................18
4.2 Đề xuất mô hình "Đô thị xanh" ...................................................................................21
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................................24
KÊT LUẬN:......................................................................................................................24
KIẾN NGHỊ:.....................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................25
ii


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 0.1: Vị trí địa lý Quận 12
Hình 1.1: Vị trí địa lý phường Đông Hưng Thuận
Hình 2.1: Chung cư 15 tầng - Đông Hưng
iii


Hình 2.2: Đường Quang Trung thuộc khu vực Đông Hưng Thuận
Hình 3.1: Nước thải chưa xử lý xả thẳng xuống kênh
Hình 3.2: Khói từ các cơ sở sản xuất đang tuôn
Hình 3.3: Nước dưới kênh cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng
Hình 3.4: Bãi tập trung rác thải sinh hoạt của các hộ dân từ nơi khác chuyển đến
gây ô nhiễm
Hình 3.5: Xe vận chuyển rác ra vào liên tục
Hình 4.1: Mô hình đô thị sinh thái
Hình 4.2: Đô thị xanh đang là xu hướng của thế giới

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
HST: hệ sinh thái
HSTĐT: hệ sinh thái đô thị

ĐTST: đô thị sinh thái
iv


UBND: ủy ban nhân dân
TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh

MỞ ĐẦU

v


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Xây dựng và phát triển đô thị là một trong những mục tiêu quan trọng của
công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Trong đó tăng trưởng kinh tế
là nhân tố có tính chất quyết định đối với sự phát triển đô thị. Tăng trưởng kinh
tế ở đô thị quận 12 sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng và cả nước nói chung. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là một tất
yếu của phát triển kinh tế xã hội, song sự phát triển kinh tế ở đô thị luôn mang
theo những hậu quả xấu đến môi trường sinh thái.
Thực tế, tăng trưởng kinh tế và hệ sinh thái đô thị có mối quan hệ biện
chứng phải tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Mỗi năm tăng trưởng kinh tế
làm thay đổi diện mạo đô thị, tạo ra những không gian mới, môi trường mới cho
con người, mặt khác chúng làm ảnh hưởng không nhỏ, gây ô nhiễm, suy thoái
môi trường sinh thái. Trước tình hình đó, việc bảo vệ, giữ gìn môi trường sống
của con người và sinh vật là yêu cầu cấp của chiến lược phát triển kinh tế bền
vững. Bởi môi trường là nơi cung cấp cho con người và sinh vật nguồn sống.
Cung cấp cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa những tiền đề, cơ sở quan trọng để
phát triển.


Hình 0.1: Vị trí
địa lý Quận 12
Đề hiểu rõ hơn về sự phát triển hệ sinh thái đô thị Phường Đông Hưng
Thuận Quận 12, đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu và đề xuất mô hình phát triển hệ
sinh thái đô thị Phường Đông Hưng Thuận Quận 12” đã được thực hiện.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận Quận 12 và đề xuất
mô hình phát triển phù hợp.
vi


1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hệ sinh thái đô thị phường ĐÔNG HƯNG THUẬN - QUẬN 12 - TPHCM.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thời gian: Từ ngày 29/01/2015 – 29/03/2016
Không gian: Phường Đông Hưng Thuận Quận 12
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Tìm hiểu về đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ
nhưỡng, thủy văn của phường Đông Hưng Thuận, quận 12, TPHCM.
Nội dung 2: Tìm hiểu về thành phần, đặc điểm hệ sinh thái đô thị phường

Đông Hưng Thuận, quận 12, TPHCM.
Nội dung 3: Hiện trạng hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận, quận

12, TPHCM.
Nội dung 4: Đề xuất mô hình phát triển hệ sinh thái đô thị phường Đông

Hưng Thuận, quận 12, TPHCM.
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các
văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa
học cần thiết.
-

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

+ Phân tích và nghiên cứu các tài liệu lý luận khác nhau bằng cách phân
tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng => với phương
pháp này chúng ta sẽ nghiên cứu các tài liệu có liên quan để phân loại hệ sinh
thái đô thị phường ĐÔNG HƯNG THUẬN thành từng bộ phận khác nhau thuận
lợi cho việc nghiên cứu và đề xuất mô hình phát triển bền vững hệ sinh thái đô
thị phường ĐÔNG HƯNG THUẬN nói riêng, quận 12 nói chung.
+ Tổng hợp là liên kết từng mặt từng bộ phận thông tin đã được phân tích
tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.
vii


-

Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

+ Thân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị,
từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển.
+ Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô
hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn.
-

Phương pháp mô hình hóa


+ Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với
đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng.
-

Phương pháp thực địa:

+ Là phương pháp đi thực tế quan sát vấn đề cần tìm hiểu đề biết được thực
trạng chính xác vấn đề đó => với phương pháp này ta có thể biết được thực trạng
hệ sinh thái phường Đông Hưng Thuận về điều kiện tự nhiên, về các hoạt động
kinh tế xã hội trên địa bàn phường.

1.7 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học: Đề tài được thực hiện trên cơ sở thu thập dữ liệu từ
những nguồn đáng tin cậy, dựa trên các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả, dữ
liệu có cơ sở khoa học với các số liệu thống kê thực tế trên địa bàn. Các số liệu
được thu thập và xử lý bằng các phương pháp phù hợp, đáng tin cậy để đảm bảo
tính khoa học cho đề tài.
Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thêm những luận cứ khoa học để phát triển
tiềm năng các thế mạnh,.. vốn có của phường Đông Hưng Thuận phục vụ nhu
cầu phát triển kinh tế,xã hội bảo vệ và phát triển kinh tế phường Đông Hưng
Thuận nói riêng quận 12 nói chung.
-

Cung cấp thêm các phương pháp phù hợp nhất để phát triển hệ sinh

thái đô thị phường Đông Hưng Thuận
-

Cung cấp các tài liệu hữu ích để nâng cao nhiệm vụ, vị thế của


phường.
viii


1.8 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Tóm tắt: Giải thích các định nghĩa liên quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Tóm tắt: Thể hiện đánh giá về vị trí,các đặc điểm về khí hậu,thực trạng hệ
sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận.Đưa ra các giải pháp để phát triển hệ
sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận ngày càng phát triển tiến bộ hơn.
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Đưa ra các kết luận và các phương hướng cụ thể về hệ sinh thái đô thị
phường Đông Hưng Thuận.Đưa ra các kiến nghị với các cơ quan chức trách về
vấn đề phát triển hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận.

ix


Chương 1
TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN KHÍ
HẬU, THỔ NHƯỠNG, THUỶ VĂN CỦA PHƯỜNG
ĐÔNG HƯNG THUẬN QUẬN 12

1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm chung

Hình
1.1: Vị trí
địa lý

phường
Đông
Hưng Thuận
- Phường Đông Hưng Thuận là phường nằm ở phía Đông Nam quận 12,
là cửa ngõ nối liền quận 12 với các quận trung tâm của thành phố.
+ Phía Đông giáp phường Tân Thới Hiệp - quận 12, phường 12 - quận
Gò Vấp, phường 15 - quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phía Tây giáp phường Tân Hưng Thuận - quận 12 - thành phố Hồ Chí
Minh.
+ Phía Nam giáp phường Tân Thới Nhất - quận 12 - thành phố Hồ Chí
Minh.
+ Phía Bắc giáp phường Trung Mỹ Tây, phường Tân Chánh Hiệp - quận
12 - thành phố Hồ Chí Minh.
+ Diện tích đất tự nhiên là 255,2 ha, trong đó: Diện tích đất ở là: 135,46
ha; diện tích đất nông nghiệp: 16,98 ha; diện tích đất chuyên dùng: 100,97ha;
1


diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng: 1,79 ha.
- Kinh tế - Văn hóa – Xã hội: Trên địa bàn phường hiện có 02 Trường
Trung cấp chuyên nghiệp, 02 trường Tiểu học, 01 Trường THCS công lập, 01
trường THCS – THPT dân lập, 03 trường Mầm non công lập, 03 trường Mầm
non tư thục và 13 nhóm lớp Mầm non dân lập; có 01 Nhà thờ (Giáo xứ Chợ
Cầu) và 05 chùa, 01 tịnh thất. Hiện nay, có trên 300 doanh nghiệp, 1.800 hộ
kinh doanh cá thể đang hoạt động, trong đó chủ yếu là các ngành nghề về
thương mại – dịch vụ, nghề mộc mỹ nghệ và gia công may nón. Tỷ lệ phủ
mạng lưới nước sạch đạt 100%, tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch đạt 68%.
Tính đến ngày 15/12/2013, phường Đông Hưng Thuận có 10.464 hộ với
41.560 người, mật độ gần 15.000 người/km2 trong đó: Nhân khẩu thường trú:
6.231 hộ với 27.195 người; nhân khẩu tạm trú: 4.233 hộ với 14.365 người.


1.2 Đặc điểm và tính chất khí hậu, thổ nhưỡng, sông ngòi
1.2.1 Thổ nhưỡng:
Nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao
nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long với những vùng đất
đồi gò, lượn sóng. Phía Nam của vùng có độ cao trung bình từ 20 – 200 m, độ
dốc phổ biến không quá 150, rải rác một số ngọn núi trẻ, độ cao địa hình thay
đổi từ 200 - 600 m. Cấu trúc địa chất cơ bản của khu gồm 3 tầng:
+ Trên cùng là trầng đá bazan trẻ (Q1 – 4) dày khoảng 100m, mặt bị
phong hóa tạo thành lớp đất đỏ bazan dày.
+ Lớp phù sa cổ, bị đá ong hóa mạnh.
+ Dưới cùng là đá gốc cát kết, đá phiến, tuổi Cổ sinh và Trung sinh. Các
núi đá xâm nhập Granit xuất hiện trên mặt bán bình nguyên đất xám, đất đỏ
dưới dạng các núi đơn độc vươn cao trên đồng bằng như: núi Chứa Chan cao
839m (Đống Nai), núi Bà Rá cao 736m (Bình Phước), núi Bà Đen cao 986m
(Tây Ninh)
2


Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ bagian làm thành dãy đất cao và dài
chồng lên bề mặt đất xám phù sa cổ.
1.2.2 Khí hậu:
Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Quận 12 có đặc điểm của một vùng
khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong
năm. Những diễn biến thất thường từ năm này qua năm khác rất nhỏ, ít có
thiên tai, không gặp thời tiết quá lạnh, ảnh hưởng của bão hạn chế. Trên vùng
đất cao bán bình nguyên có lượng mưa trên 2000mm. Mùa mưa từ tháng 5 –
10. Mùa khô 6 tháng, đã xuất hiện tháng hạn có lượng mưa nhỏ hơn số đo
nhiệt độ (P- Trên vùng đất thấp mưa dưới 2000mm. Từ vùng Bà Rịa
Vũng Tàu đến cửa sông Đồng Nai lượng mưa dưới 1500mm, mùa khô

kéo dài 5 đến 6 tháng.
1.2.3 Sông ngòi:
Quận 12 nằm gần các hệ thống sông như: Sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn, sông Thị Vải…
+ Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam.
+ Mật độ sông ngòi tương đối thưc dưới 0.5 km / km2 - Lượng mưa
trung bình 1.500 mm/năm, tương ứng khoảng 183 tỷ m3.
+ Trong vùng có hai hồ chứa lớn là Dầu Tiếng và Trị An dung tích
khoảng 3,6 tỷ m3. Ngoài ra còn có một số hồ nhỏ ở phía Đông. Như vậy, tổng
lượng nước mặt dự trữ hiện tại hàng năm lên đến gần 4 tỷ m3.
+ Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, có tiềm năng thủy điện Nước
ngầm ở độ sâu 10m đến 150 m, khai thác tốt là 40m – 70 m.

3


Chương 2
TÌM HIỂU VỀ THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM HỆ SINH
THÁI ĐÔ THỊ PHƯỜNG ĐÔNG HƯNG THUẬN
QUẬN 12

2.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1 Hệ sinh thái, hệ sinh thái đô thị
- Hệ sinh thái (HST) là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp
các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.
Hệ sinh thái có thể hiểu là bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi
sinh vật) và môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô cơ...). Hay Hệ
sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã
đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo
nên chu trình vật chất (chu trình sinh-địa-hoá) và sự chuyển hóa của năng

lượng.
- Hệ sinh thái đô thị:
+ Đây là một HST nhân tạo bao gồm các yếu tố hữu sinh chủ yếu là con
người và môi trường hạn chế trong không gian hẹp.
+ HST này có quan hệ xã hội giữa người và người đa dạng phức tạp,
ngược lại quạn hệ giữa người và thiên nhiên bị giới hạn.
+ Nghiên cứu quan hệ giữa con người và môi trường sống quanh đô thị
nhằm xây dựng giải pháp quy hoạch, vận hành bền vững HST này.
+ Quá trình đô thị hóa gia tăng làm phát sinh những vấn đề về môi
trường cần phải giải quyết.
2.1.2 Các thành phần của hệ sinh thái đô thị
- Theo cấu trúc HST:
+ Thành phần hữu sinh: con người và các sinh vật.
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ, độ ẩm,…
4


+ Thành phần công nghệ: cơ sở quản lý, sản xuất, dịch vụ. Đây chính là
thành phần quyết định dòng năng lượng và chu trình vật chất đi qua HST.
-

Theo chức năng HST:

+ Vùng nội thành: (trung tâm) dân cư tập trung, lõi của HST.
+ Vùng ngoại thành: (ven đô) có chức năng vùng đệm:
. Chuẩn bị dòng năng lượng, vật chất đi vào hệ.
. Tiếp nhận, khắc phục năng lượng và vật chất dư thừa.
. Dự trữ cho sự phát triển bền vững.
2.1.3 Đặc điểm của hệ sinh thái đô thị
- Hệ sinh thái hở:

+ Tuân theo nguyên lý 2 nhiệt động học: tăng entropy, biến động theo
thời gian và không gian.
+ Dòng năng lượng, vật chất đi vào và đi ra hệ sinh thái biến động theo
nhu cầu phát triển của cư dân.
+ Không gian phát triển thay đổi mạnh tùy theo nhu cầu xã hội: vùng
trung tâm đô thị- vùng ven đô- vùng đệm.
+ Các nhân tố vô sinh sai khác nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên (bụi,
hơi nước, nhiệt độ, gió, các loại khí thải… cao).


Chuyển hóa vật chất và năng lượng:

+ Con người đóng vai trò là sinh vật “sản xuất” nhưng thực chất là sinh
vật tiêu thụ cấp cao.
+ Dòng năng lượng cung cấp đầu vào và duy trì hoạt động hệ sinh thái từ
nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ năng lượng hóa thạch.


Thành phần hữu sinh:

+ Chủ yếu là con người, chịu tác động mạnh bởi các nhân tố xã hội nhiều
hơn là các nhân vô sinh.
+ Con người tạo ra hệ sinh vật trong các vùng đệm, vùng rừng ven đô,
các khu hệ sinh vật quanh đô thị.
5


2.2 Các thành phần, đặc điểm hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận,
quận 12
2.2.1 Các thành phần của hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận,

quận 12
- Theo cấu trúc HST:
+ Thành phần hữu sinh:
. Con người: Tính đến ngày 15/12/2013, phường Đông Hưng Thuận có
10.464 hộ với 41.560 người, mật độ gần 15.000 người/km2 trong đó: Nhân
khẩu thường trú: 6.231 hộ với 27.195 người; nhân khẩu tạm trú: 4.233 hộ với
14.365 người.
. Sinh vật: vật nuôi trong nhà và các sinh vật ngoài môi trường đô thị của
phường như vi sinh vật, động thực vật,…
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ, độ ẩm,… Phường
Đông Hưng Thuận, quận 12 có đặc điểm thành phần vô sinh của vùng Đông
Nam Bộ. + Thành phần công nghệ: Các nhà máy, cơ quan, xí nghiệp, trường
học, bệnh viện, rạp hát,... Trên địa bàn phường hiện có 02 Trường Trung cấp
chuyên nghiệp, 02 trường Tiểu học, 01 Trường THCS công lập, 01 trường
THCS – THPT dân lập, 03 trường Mầm non công lập, 03 trường Mầm non tư
thục và 13 nhóm lớp Mầm non dân lập; có 01 Nhà thờ (Giáo xứ Chợ Cầu) và
05 chùa, 01 tịnh thất. Hiện nay, có trên 300 doanh nghiệp, 1.800 hộ kinh
doanh cá thể đang hoạt động, trong đó chủ yếu là các ngành nghề về thương
mại – dịch vụ, nghề mộc mỹ nghệ và gia công may nón.

6


Hình 2.1: Chung cư 15 tầng - Đông Hưng, [5]

7


Hình 2.2: Đường Quang Trung thuộc khu vực Đông Hưng Thuận, [5]
- Theo chức năng HST:

+ Vùng nội thành (trung tâm): dân cư tập trung, lõi của HST.
+ Vùng ngoại thành: (ven đô) có chức năng vùng đệm:
. Chuẩn bị dòng năng lượng, vật chất đi vào hệ.
. Tiếp nhận, khắc phục năng lượng và vật chất dư thừa.
. Dự trữ cho sự phát triển bền vững.
2.1.3 Đặc điểm của hệ sinh thái đô thị phường Đông Hưng Thuận, quận
12
- Hệ sinh thái hở:
+ Dòng năng lượng, vật chất đi vào và đi ra hệ sinh thái biến động theo
nhu cầu phát triển của dân cư phường Đông Hưng Thuận
+ Không gian phát triển thay đổi mạnh tùy theo nhu cầu kinh tế- xã hội
của phường Đông Hưng Thuận
+ Các nhân tố vô sinh sai khác nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên (bụi,
hơi nước, nhiệt độ, gió, các loại khí thải… cao).
- Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
+ Con người đóng vai trò là sinh vật “sản xuất” nhưng thực chất là sinh
vật tiêu thụ cấp cao. Người dân sản xuất ra các sản phẩm và họ trực tiếp sử
dụng những sản phẩm đó cũng như những sản phẩm từ nơi khác theo nhu cầu
của họ.
+ Dòng năng lượng cung cấp đầu vào và duy trì hoạt động hệ sinh thái từ
nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ năng lượng hóa thạch. Dòng năng lượng
cung cấp chủ yếu cho người dân phường chủ yếu là khí gas cho tiêu dùng,
xăng dầu cho các phương tiện đi lại, dầu, điện cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp,…
- Thành phần hữu sinh:
+ Chủ yếu là con người, chịu tác động mạnh bởi các nhân tố xã hội nhiều
8


hơn là các nhân vô sinh. Cuộc sống của con người chủ yế dựa trên hoạt động

sản xuất kimh doanh để tồn tại, để phát triển chứ không dựa vào điều kiện tự
nhiên để phát triển.
+ Con người tạo ra hệ sinh vật trong các vùng đệm, vùng rừng ven đô,
các khu hệ sinh vật quanh đô thị. Tạo ra một số khu viên cây xanh như công
viên phần mềm Quang Trung nằm gần phường Đông Hưng Thuận…

9


Chương 3
HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ PHƯỜNG
ĐÔNG HƯNG THUẬN QUẬN 12
3.1 Giới thiệu về thành phần kinh tế- xã hội của phường
Trên địa bàn phường hiện có 02 Trường Trung cấp chuyên nghiệp, 02
trường Tiểu học, 01 Trường THCS công lập, 01 trường THCS – THPT dân
lập, 03 trường Mầm non công lập, 03 trường Mầm non tư thục và 13 nhóm
lớp Mầm non dân lập; có 01 Nhà thờ (Giáo xứ Chợ Cầu) và 05 chùa, 01 tịnh
thất. Hiện nay, có trên 300 doanh nghiệp, 1.800 hộ kinh doanh cá thể đang
hoạt động, trong đó chủ yếu là các ngành nghề về thương mại – dịch vụ, nghề
mộc mỹ nghệ và gia công may nón. Tỷ lệ phủ mạng lưới nước sạch đạt 100%,
tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch đạt 68%. Tính đến ngày 15/12/2013, phường
Đông Hưng Thuận có 10.464 hộ với 41.560 người, mật độ gần 15.000
người/km2 trong đó: Nhân khẩu thường trú: 6.231 hộ với 27.195 người; nhân
khẩu tạm trú: 4.233 hộ với 14.365 người.
3.2 Ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày, sản xuất kinh doanh trên
địa bàn phường:
3.2.1 Ô nhiễm của các cơ sở sản xuất trong khu dân cư:
Nhiều năm qua, khu vực phường Đông Hưng Thuận, Quận 12 là một
trong những điểm nóng về ô nhiễm môi trường ở TPHCM. Mặc dù chính
quyền địa phương đã nhiều lần xử lý, có biện pháp buộc các doanh nghiệp

cam kết giải quyết dứt điểm nhưng tình trạng ô nhiễm tại đây vẫn chưa được
giải quyết hiệu quả.
Tại các khu phố 4,5 thuộc phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, có hàng
chục xưởng cơ khí, đồ gỗ, in ấn… đang hoạt động. Tuy nhiên tiếng ồn, nước
10


thải và khói bụi thải ra từ các hoạt động sản xuất này đang gây ảnh hưởng
không nhỏ đến cuộc sống người dân trong khu vực.Tại phường này, có một số
xưởng mộc, xưởng hàn sắt lớn với rất nhiều máy móc hoạt động với công suất
khá lớn Tiếng máy móc ồn ào, bụi bặm, mùi sơn, mùi gỗ… bốc ra từ những
cơ sở này gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống xung quanh, ảnh
hưởng không nhỏ tới sức khỏe của cả người lớn và trẻ nhỏ trong khu phố.
Hiện nay có hơn 30 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang hoạt động. Các cơ sở
này phần lớn được di dời từ nội thành trong khoảng thời gian từ năm 19972001. Dù hệ thống xử lý nước thải, khí thải đã có nhưng hầu hết các doanh
nghiệp chỉ làm để đối phó với các đợt thanh kiểm tra.
Từ nhiều năm qua, tại TPHCM hàng nghìn hộ dân sinh sống tại một số
khu vực trên địa bàn các quận Bình Tân, huyện Hóc Môn, Củ Chi… cũng
đang ngày đêm phải chịu đựng tiếng ồn, khói bụi phát ra từ các cơ sở sản xuất
gây ô nhiễm. Tình trạng ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng từ các cơ sở sản
xuất hoạt động xen kẽ trong khu dân cư đang là vấn đề nhức nhối của Thành
phố nói chung và của người dân phường Đông Hưng Thuận nói riêng.
3.2.2 Ô nhiễm của việc xả thải từ các hoạt động kinh tế, đời sống sinh
hoạt lên HSTĐT phường Đông Hưng Thuận, Quận 12
*Nguyên nhân
Một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm
trọng tại dòng kênh Tham Lương đó là do có một khối lượng lớn chất thải ô
nhiễm chưa xử lí từ hoạt động sản xuất của các nhà máy, thải trực tiếp xuống
dòng kênh. Ngoài ra là nạn xả rác vô tội vạ của các hộ ven sông và trên kênh.


11


Hình 3.1: Nước thải chưa xử lý xả thẳng xuống kênh, [6]
- Cách đây 2 năm, khi dự án tiêu thoát nước và giải quyết ô nhiễm kênh
Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên được triển khai với tổng kinh phí
gần 27.000 tỷ đồng, người dân thành phố rất kì vọng rằng dự án này sẽ làm
“hồi sinh”, thay đổi diện mạo của dòng kênh ô nhiễm này.
Thế nhưng, từ thực tế diễn ra cho thấy, trong khi dự án cải tạo dòng kênh
vẫn còn đang “ì ạch” thi công, thì mỗi ngày, các công ty, cơ sở sản xuất vẫn
trực tiếp xả một lượng “khổng lồ” nước thải xuống dòng kênh, làm tình trạng
ô nhiễm của dòng kênh này càng trầm trọng hơn. Người dân sống tại đây, vẫn
12


thường hay gọi dòng kênh này với cái tên không mấy thiện cảm đó là “dòng
kênh thối”.
- Khu vực phường Đông Hưng Thuận là nơi tập trung nhiều công ty và
các cơ sở sản xuất làm cho dòng nước đen ngòm, nồng nặc mùi hôi thối.
- Dọc kênh Tham Lương có rất nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Chỉ
tính riêng trên địa bàn phường Đông Hưng Thuận (Q.12) trước đây có
khoảng 45 cơ sở nhuộm, giặt, tái chế, chế biến thực phẩm… có khả năng gây
ô nhiễm cao.
* Thực trạng ô nhiễm
Hơn 10 năm qua, người dân ở 2 khu phố 4 và 5, P. Đông Hưng Thuận,
Q.12 phải sống chung với ô nhiễm kinh hoàng từ bụi than, khói độc của hơn
30 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thải.

Hình 3.2: Khói từ các cơ sở sản xuất đang tuôn


13


×