Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 42 trang )

GV: Lê Thị Hiền

1


Kiểm tra bài cũ
Em hiểu thế nào là sự đấu tranh của các
mặt đối lập?kết quả của sự đấu tranh là gì?
Cho ví dụ chứng minh?


Tiết 7


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
-------------------------------------------------------------------

1. Chất

2. Lượng
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
-------------------------------------------------------------------

1. Chất
Tổ 1: Tìm


Tì các thuộc tính của muối?
Tổ 2: Tìm các thuộc tính của đường?
Tổ 3: Em hãy chỉ ra thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối và
đường? Vì sao?
Tổ 4: Việc tìm và nêu các thuộc tính của các SVHT đó nhằm mục đích gì?
Các tính chất như mặn, ngọt… có phải do chúng ta áp đặt cho các sự vật
trên không? Làm sao để biết được các tính chất ấy của chúng?


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦ SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
--------------------------------------------------------------------------1. Chất

Làm từ nước Mặn
biển

Muối

Ngọt

Chất

MẶN

H¹t
nhỏ

Thể rắn

Làm từ

mía

Màu
trắng

Tan trong
nước

Đường
NGỌT
H¹t nhỏ

Thể rắn

Màu
trắng
Tan
trong
nước


Việc tìm và nêu thuộc tính của các sự vật, hiện
tượng đó nhằm để phân biệt nó là nó, khác với
các sự vật, hiện tượng khác.
Mỗi một sự vật, hiện tượng đều có một số tính
chất vốn có ( gọi là thuộc tính) được bộc lộ
thông qua mối quan hệ cụ thể (ví dụ trên là
thông qua với vị giác của con người).
Triết học Mac –Lê nin gọi đó là CHẤT của
sự vật, hiện tượng.



Vậy khái niệm chất là gì?
Khái niệm: Chất là khái niệm dùng để chỉ
những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và
hiện tượng,tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng
đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng
khác.


• Em hãy nêu một vài ví dụ về chất của
sự vật, hiện tượng?


*Lưu ý:
- “Chất” trong triết học khác với “chất” theo
nghĩa thông thường.
+ Chất trong triết học là nói đến tính chất
thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng.
+ Chất theo nghĩa thông thường là chất liệu
và trả lời cho câu hỏi “ làm bằng cái gì? Chất liệu
gì?”


Hãy phân biệt đâu là chất trong triết học
1
2

Bông để dệt vải
Học sinh giỏi


Sai
Đúng

3
4

Gừng cay
Xã hội không có giai cấp bóc lột

Đúng
Đúng

5

Cột gỗ lim không mọt

Đúng

6

Vữa để xây nhà

Sai


- Chất của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông
qua những thuộc tính vốn có của nó. Nhưng không
phải thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật.
Chỉ những thuộc tính cơ bản tổng hợp lại mới thành

chất của sự vật.


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦ SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
--------------------------------------------------------------------------1. Chất

Làm từ nước Mặn
biển

Muối

Ngọt

Chất

MẶN

H¹t
nhỏ

Thể rắn

Làm từ
mía

Màu
trắng

Tan trong

nước

Đường
NGỌT
H¹t nhỏ

Thể rắn

Màu
trắng
Tan
trong
nước


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

----------------------------------------------2. Lượng


Em hãy tìm một từ ghép với
từ “Lượng” để thành một từ
có nghĩa?

Ví dụ: Chất + lượng

Chất lượng



Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

----------------------------------------------2. Lượng
Lượng là gì?
Khái niệm:
niệm Lượng dùng để chỉ những thuộc tính
vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ
phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ
vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…
của sự vật và hiện tượng


Ví dụ

BỐ: CAO 1,75 m;NẶNG 70 KG
CON : CAO 1,20 m;NẶNG 33 KG

Nhanh

Chậm

Trường THPT Trường Thi
có 07 lớp với 250 học sinh

Ít

nhiều



Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

----------------------------------------------Em hãy nêu một vài ví dụ về lượng?


* Lưu ý:
-Lượng của sự vật thường được xác định bằng những đơn vị
đo lường cụ thể như: trọng lượng, khối lượng
-Có những Lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng
và khái quát như trình độ nhận thức của một người, ý thức
trách nhiệm cao hay thấp của một công dân.
-Có những lượng biểu thị quy định kết cấu bên trong của sự
vật như số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hóa học, số
lượng các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
-Có những lượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự
vật như chiều dài, chiều rộng, chiều cao...


Nêu tên của sự vật dựa vào các gợi ý về
lượng sau
Vận tốc 300.000km/s

Ánh sáng

Gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Chiều dài 8cm, chiều rộng 8cm

Nước


Hình vuông


Nêu tên của sự vật dựa vào các gợi ý về
lượng sau
QUẢ GÌ NĂM
MÚI NĂM
KHE?

QUẢ GÌ NỨT
NẺ NHƯ ĐE
THỢ RÀO?


Một bạn học sinh:

Chiều cao: 1,55m
Cân nặng : 43kg
Trình độ kiến thức(lớp 10)
Đạo đức tác phong
Học lực: khá
Đạo đức: tốt

Chất
Một bạn học sinh Đạo đức tác phong

Lượng
Chiều cao: 1,55m

Học lực: khá


Cân nặng : 43kg

Đạo đức: tốt

Trình độ kiến
thức (lớp 10)


Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

----------------------------------------------Kết luận:
Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.
Chất và lượng là những thuộc tính vốn có, tồn tại
không tách rời của sự vật, hiện tượng.


Thêm một

-Trần Hòa Bình-

Thêm một chiếc lá rụng
Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù
Thành ban mai tinh khiết
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một lắm điều hay
Nhưng mà tôi cũng biết

Thêm một- phiền toái thay


3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và
sự biến đổi về chất


×