Tải bản đầy đủ (.pptx) (126 trang)

Đa dạng sinh học HST NÔNG NGHIỆP ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 126 trang )

Đa dạng sinh học
trong hệ sinh thái nông
nghiệp
Việt Nam


Mục lục:

1.Khái niệm và đặc điểm
2.Đa dạng loài trong HST nông nghiệp ở Việt Nam
2.1.Cây trồng
2.2.Vật nuôi
2.3.Các loài khác

3.Vai trò. Biện pháp bảo tồn ĐDSH HSTNN
3.1. Vai trò
3.2. Biện pháp bảo tồn

4.Thực trạng của hệ sinh thái nông nghiệp tại Việt Nam


1.Khái niệm và đặc điểm


Hệ sinh thái
nông nghiệp
(HSTNN)

• Do con người tạo ra và điều
khiển, chi phối trực tiếp.
• Duy trì trên cơ sở các qui luật


khách quan của tự nhiên.
• Mục đích: phục vụ đời sống con
người(cung cấp lương thực,
thực phẩm từ cây trồng vật
nuôi…)



Mỗi sản phẩm nông nghiệp đều từ bàn tay con người
(nông dân)


Đặc điểm
HST nông nghiệp có gì khác so với HST tự nhiên?


HST tự nhiên

• Mục đích: kéo dài sự sống
của các loài.

• HST tự nhiên có sự trả lại cho
đất hầu như hoàn toàn khối
lượng chất hữu cơ và chất
khoáng trong sinh khối các vật
sống, chu trình vật chất khép
kín.

HST nông nghiệp


• Mục đích: cung cấp sản
phẩm vật nuôi, cây trồng
cho con người.
• Vật chất bị lấy đi khỏi HST
để cung cấp cho con người,
vì vậy chu trình vật chất
hở.


HST tự nhiên

• Có khả năng tự phục
hồi lớn.
• Đa dạng, phức tạp về
thành phần động thực
vật

HST nông nghiệp

• Các HST thứ cấp do
con người tự phục hồi.
• Số lượng loài cây trồng,
vật nuôi đơn giản.


ĐDSH
trong
HSTNN

tạo bởi thành phần loài và kiểu gen

của các sinh vật chính như:
• cây trồng
• vật nuôi
• các sinh vật khác (côn trùng,
VSV cùng các sinh vật phân
hủy...)


ĐDSH
trong
HSTNN

Theo Southwood và Way

1. Đa dạng thảm thực vật
trong và xung quanh
HSTNN.
2. Sự duy trì thường xuyên
cây trồng khác nhau
trong HST.
3. Mức độ luân phiên cây
trồng theo không gian và
thời gian.
4. Mức độ tách biệt HSTNN
ra khỏi thảm thực vật tự
nhiên.


Tổng quan ĐDSH NN
Có 5 kiểu đa dạng hệ sinh thái được phân

biệt rõ rệt trong cảnh quan nông nghiệp Việt
Nam:
• Các HST nước: ao hồ, kênh tưới tiêu, đất
ngập nước, mương nội đồng, ruộng lúa.


Kh
u
BT
TN
đất
ng
ập

ớc

n
Lo
ng

Đất ngập nước


Ngoài vai trò sản xuất
nông nghiệp, khu đất
ngập nước còn trở
thành địa điểm tham
quan giá trị của Việt
Nam.



Ruộng lúa

Ruộng lúa ở Bắc Sơn


• Bờ ruộng ( bao gồm cả ruộng ven bờ)
Các vùng có cây và khoảnh rừng
Các khu vườn gia đình
Những khu đất cao được gieo trồng
hay bỏ hoang (bao gồm cả cây trồng
ngắn ngày và cây lâu năm)


2.Đa dạng loài trong HSTNN ở Việt Nam
2.1.Cây trồng


Đa dạng các loài cây trồng trong HSTNN
Cây trồng trong nông nghiệp có thể chia thành các nhóm chính sau đây:
- Cây lương thực
- Cây hoa màu
- Cây ăn quả
- Cây công nghiệp
- Hoa
- Nấm và Tảo


Cây Lương Thực
Cây Lúa

- Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn
nhất nước ta: khoảng 7,5 triệu ha.
- Sản lượng khoảng
34,5 triệu tấn/ năm.
Xuất khẩu từ
2,5 đến 4 triệu tấn/ năm.


- Loài lúa chính được trồng ở nước ta là Oryza sativa (lúa châu Á) thuộc họ
Poaceae (Hòa thảo), với rất nhiều các giống khác nhau.

- Có thể chia các giống lúa thành 2 nhóm chính, dựa theo hình dạng và cấu
trúc hạt gạo:
+ Lúa tẻ: Hạt dài, chứa ít amylopectin.
+ Lúa nếp: Hạt ngắn, không chứa gluten nhưng chứa hàm lượng
amylopectin cao. Chính amylopectin đã tạo ra tính chất dẻo, dính của gạo
nếp.


- Ước tính Việt Nam có khoảng 627 giống lúa truyền
thống, nhiều giống đặc sản nổi tiếng như: Nàng Hương,
Tám thơm Hải Hậu, Bắc Hương, Nếp cái hoa vàng, Nếp
cẩm …
- Ngoài ra còn rất nhiều các giống lúa lai năng suất cao
đang được gieo trồng.


Nếp cái hoa vàng



Nếp cẩm


• Giống lúa lai thơm KC06-1 được Cục trồng trọt công nhận
sản xuất thử từ tháng 04 – 2016.
• Giống KC06-1 có khả năng chống chịu rầy nâu, kháng
bệnh đạo ôn, chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Năng suất luôn vượt giống đối chứng từ 30-68%: Đạt 7-8
tấn/ha vụ hè thu, 10-12 tấn/ha vụ đông xuân.


Cây lương thực
Ngô

- Là loại cây lương thực quan trọng thứ hai.
- Sản xuất ngô cả nước không ngừng tăng qua các năm.
Tính tới năm 2010:
+ Diện tích trồng trên cả nước:
1.126.900 ha
+ Năng suất: 40,9 tạ/ ha
+ Sản lượng: trên 4,6 triệu tấn


×