Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổng hợp, nghiên cứu tính chất, thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử amino axit và ophenantrolin. (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.75 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT, THĂM DÒ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ
AMINO AXIT VÀ O-PHENANTROLIN

Mã số: ĐH2015-TN04-04

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS LÊ HỮU THIỀNG

Thái Nguyên, năm 2017



i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT, THĂM DÒ
HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ
AMINO AXIT VÀ O-PHENANTROLIN


Mã số: ĐH 2015-TN 04-04

Xác nhận của tổ chức chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

PGS.TS Lê Hữu Thiềng

Thái Nguyên, năm 2017


ii

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
STT

Họ và tên

1

TS. Ngô Thị Mai Việt

2

ThS. Trần Thị Huế

3

TS. Nguyễn Hữu Quân


Khoa Hóa học
Trường ĐHSP-ĐHTN
Khoa Hóa học
Trường ĐHSP-ĐHTN
Phòng KHCN và HTQT
Trường ĐHSP-ĐHTN

Tổng hợp phức chất

Nghiên cứu phức chất
Thư kí hành chính

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Họ và tên người đại

Tên đơn vị trong và ngoài nước

Nội dung phối hợp nghiên cứu

Khoa Hóa học

Trao đổi, thảo luận vấn đề

Trường ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội

nghiên cứu

Viện Hóa học-Viện hàn lâm Khoa học và

Chụp phổ hồng ngoại, phân tích


Công nghệ Việt Nam

nhiệt, thử hoạt tính sinh học

diện đơn vị
PGS.TS Ngô Sĩ Lương


iii

MỤC LỤC
Trang
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. v
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT.................................................... vi
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS .............................................................................. ix
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................... 2
1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm và khả năng tạo phức của chúng ....................................... 2
1.2. Sơ lược về amino axit, L-phenylalanin và axit L-aspatic, L-asparagin..................................... 2
1.3. O-phenantrolin .......................................................................................................................... 2
1.4. Tình hình nghiên cứu phức chất rắn của nguyên tố đất hiếm với amino axit và
o-phenantrolin. ................................................................................................................................. 2
1.5. Hoạt tính sinh học của phức chất đất hiếm với amino axit và o-phenantrolin. ......................... 2
1.6. Một số phương pháp nghiên cứu phức chất rắn ....................................................................... 2
1.7. Giới thiệu về một số vi sinh vật kiểm định và dòng tế bào ung thư ......................................... 2

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………..2
2.1. Hóa chất và thiết bị.................................................................................................................... 2
2.2. Tổng hợp các phức chất ............................................................................................................ 2
2.2.1. Xác định thành phần của các phức chất ................................................................................. 2
2.2.2. Đo độ dẫn điện của các dung dich phức chất ....................................................................... 2
2.2.3. Xác định nhiệt độ nóng chảy và độ tan của các phức chất ..................................................... 4
2.3. Kết quả nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại. ...................... 4
2.4. Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt .................................................. 8
2.5. Bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của một sô phức chất ................................................... 12
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 15


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả phân tích hàm lượng (%) các nguyên tố (Ln, N, Cl) và độ dẫn điện mol của các
dung dịch phức chất.................................................................................................................................. 3
Bảng 2.2. Nhiệt độ nóng chảy và độ tan của các phức chất ..................................................................... 4
Bảng 2.3. Các số sóng hấp thụ đặc trưng (cm-1) trong phổ IR của các phối tử và các phức chất ............. 6
Bảng 2.4. Kết quả phân tích giản đồ nhiệt của các phức chất ................................................................ 10
Bảng 2.5. Kết quả thử hoạt tính sinh học của o - phenantrolin và một số phức chất ............................. 13
Bảng 2.6. Kết quả xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư KB của một số phức chất ....................... 14

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Gd(Phe)3PhenCl3.3H2O .............................................. 5
Hình 2.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O .......................................... 5
Hình 2.3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O .............................................. 5
Hình 2.4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O ............................................. 5
Hình 2.5. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O............................................... 5
Hình 2.6. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất La(Phe)3PhenCl3.3H2O ............................................... 9

Hình 2.7. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O .......................................... 9
Hình 2.8. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Er(Asp)3PhenCl3.3H2O ............................................... 9
Hình 2.9. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Dy(Asn)3PhenCl3.3H2O .............................................. 9
Hình 2.10. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O ............................................. 9


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

Asn

Asparagin

2

Asp

Aspatic

3

DTA


Differential thermal analysis
(Phân tích nhiệt vi phân

4

DTPA

Đietylen triamin pentaaxetic

5

IR

Infared (hồng ngoại)

6

Ln3+

Ion lantanoit

7

Ln

Lantanoit

8


NTĐH

Nguyên tố đất hiếm

9

Phe

L-phenylalanin

10

Phen

O-phenantrolin

11

TGA

Thermogravimetry or Thermogravimetry analysis (phân
tích trọng lượng nhiệt)


vi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
Tên đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu tính chất, thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số
nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử amino axit và o-phenantrolin.

Mã số: ĐH2015 – TN04 – 04
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Hữu Thiềng
Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2016
2. Mục tiêu:
- Tổng hợp các phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp phối tử amino axit và o-phenantrolin.
- Nghiên cứu tính chất của các phức chất tổng hợp được.
- Đánh giá hoạt tính sinh học của một số phức chất tổng hợp được
3. Tính mới và sáng tạo:
Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số nguyên tố đất
hiếm với hỗn hợp phối tử L-phenylalanin (Phe), axit L-aspatic (Asp), L-asparagin (Asn) và ophenantrolin (Phen).
4. Kết quả nghiên cứu:
- Đã tổng hợp được 20 phức chất: Ln(Phe)3PhenCl3.3H2O (Ln: La, Nd, Eu, Gd, Tb),
Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O, Ln(Asp)3PhenCl3.3H2O (Ln: Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb),
Ln(Asn)3PhenCl3.3H2O (Ln: Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu), LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O.
- Đã đánh giá ảnh hưởng của một số phức chất đến các vi sinh vật (khuẩn, nấm) và tế bào ung
thư biểu mô (KB).
5. Sản phẩm:
5.1. Sản phẩm khoa học
1. Lê Hữu Thiềng, Lê Thị Thanh Thủy (2015), ”Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của lantan,
gadolini với hỗn hợp phối tử L-phenylalanin và o-phenantrolin”, Tạp chí Hóa học, 53(3E12), tr.79-83.
2. Lê Hữu Thiềng, Bế Thị Hồng Lê (2015), “Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất
của gadolini, honmi với hỗn hợp phối tử L-asptic và o-phenantrolin”, Tạp chí Hóa học,53(3E12),
tr.89-92.
3. Lê Hữu Thiềng, Lê Thị Thanh Thủy (2015), “Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của neodim,
gadolini với hỗn hợp phối tử L-phenylalanin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của
chúng”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20 (3), tr.245-249.
4. Lê Hữu Thiềng, Trần Tuyết Nhung (2015), “Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của ecbi, tuli
với hỗn hợp phối tử asparagin và o-phenantrolin”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20 (4),
tr.250-254.

5. Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Hữu Quân, Lê Thị Tuyết (2016), “Tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học
của phức chất ytecbi với hỗn hợp phối tử L-aspatic và o-phenantrolin”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và
Sinh học, 21 (2), tr.99-104.


vii

6. Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Ngọc Khiêm (2016), “Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của europi (III) và
tecbi (III) với hỗn hợp phối tử L-phenylalanin và o-phenantrolin”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh
học,21(1), tr.66-72.
7. Lê Hữu Thiềng, Bế Thị Hồng Lê (2015), “Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của tecbi, dysprosi với
hỗn hợp phối tử L-aspatic và o-phenantrolin”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 144(14), tr.139-142.
8. Lê Hữu Thiềng, Trần Tuyết Nhung (2016), “Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học của
phức chất ytecbi với hỗn hợp phối tử asparagin và o-phenantrolin”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Đại học Thái Nguyên, 151(6), tr.9-12.
9.

Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Hữu Quân, Ngô Thị Chiến, Đào Thảo Vân (2016), “Tổng hợp, nghiên cứu,
thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của La, Sm với hỗn hợp các phối tử asparagin, phenylalanin
và o-phenantrolin”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 159(14), tr.9-13.
5.2. Sản phẩm đào tạo

1.

Lê Thị Thanh Thủy (2015),Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của một sốnguyên tố đất hiếm với hỗn
hợp phối tử L-phenylalanin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc
sĩ, Trường Đai học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

2. Bế Thị Hồng Lê (2015), Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn
hợp phối tử L-aspatic, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc sĩ,

Trường Đai học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
3. Trần Tuyết Nhung (2015), Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn
hợp phối tử asparagin và o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
4. Lê Thị Tuyết (2016), Tổng hợp, nghiên cứu các phức đơn phối tử, đa phối tử của tuli, ytecbi với axit
L-aspatic, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
5. Trần Thị Kiều Trang (2016), Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của dysprosi, homi với hỗn hợp
phối tử asparagin, glyxin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
6. Nguyễn Ngọc Khiêm (2016), Tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của ytri, europi, tecbi với hỗn hợp
phối tử L-phenylalanin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
7.

Đào Thị Vân (2016), Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của gadolini với
hỗn hợp phối axit L-aspatic và o-phenantrolin, Đề tài NCKH sinh viên, Trường Đại học Sư phạm,
Đại học Thái Nguyên.

8. Ngô Thị Chiến (2016), Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của samary với
hỗn hợp phối tử L-phenylalanin và o-phenantrolin, Đề tài NCKH sinh viên, Trường Đại học Sư phạm,
Đại học Thái Nguyên.
9. Đào Thảo Vân (2016), Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của latan với hỗn
hợp các phối tử asparagin và o-phenantrolin, Đề tài NCKH sinh viên, Trường Đại học Sư phạm, Đại
học Thái Nguyên.


viii

5.3. Sản phẩm ứng dụng

20 phức chất:
- 05 phức chất: Ln(phe)3phenCl3.3H2O
Sm(phe)2(phen)2Cl3.3H2O.

(Ln:

La,

Nd,

Eu,

Gd,

Tb)



phức

chất

- 07 phức chất: Ln(Asp)3phenCl3.3H2O (Ln: Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb).
- 06 phức chất: Ln(Asn)3phenCl3.3H2O (Ln: Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) và phức chất
LaAsn(phen)3Cl3.3H2O.
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả
nghiên cứu.
Kết quả của đề tài có thể sử dụng trong đào tạo cử nhân, cao học tại khoa Hóa học, trường Đại
học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên và có thể nghiên cứu ứng dụng trong y dược.


Ngày 05 tháng 4 năm 2017
Tổ chức chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

Lê Hữu Thiềng


ix

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Synthesis, characterized studies and antibacterial activity of the complexes some
rare earth elements with mixed ligand amnino acid and o-phenantroline.
Code number: ĐH2015 – TN04 – 04
Coordinator: Le Huu Thieng Assoc, frof, Ph.D.
Implementing institution: College of Education Thai Nguyen University
Duration: from 01/2015 to 12/2016
2. Objective(s):
- Synthesis on the complexes some rare earth element with mixed ligand amino acid and ophenantroline.
- Studies on characterized of the complexes.
- Study on bioactivity of some the complexes.
3. Creativeness and innovativeness:
Synthersic, characterized studies and antitacterial activity of the complexes some rare earth
elements with mixed ligand L-phenylalanine (Phe), L-aspatic (Asp), L-asparagine (Asn) and ophenantroline (Phen).
4. Research results:
- Synthesized on 20 complexes: Ln(Phe)3PhenCl3.3H2O (Ln: La, Nd, Eu, Gd, Tb),
Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O, Ln(Asp)3PhenCl3.3H2O (Ln: Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb),
Ln(Asn)3PhenCl3.3H2O (Ln: Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu), LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O,
- Study on the complexes by the elements analysis, IR spectra and thermal analysis methods.

- Study the effects of some complexes on microorganism (bacterium, fungus) and tumor cells.
5. Products:
5.1.Scientific products:
1. Le Huu Thieng, Le Thi Thanh Thuy (2015), “Synthesis, characterized studies complexes of
lanthanum, gadolinium with mixed ligand L-phenylalanine and o-phenantroline”, Journal of
Chemistry, 53(3E12), pp. 79-83.
2. Le Huu Thieng, Be Thị Hong Le (2015), “Synthesis,studies and approach on biolactivity of
complexes of gadolinium, holmium with mixed ligand L-aspatic and o-phenantroline”, Journal of
Chemistry, 53(3E12), pp.89-92.
3. Le Huu Thieng, Le Thi Thanh Thuy (2015), “Synthesis, studies complexes of neodim, gadolinium
with mixed ligand L-phenylalanine and o-phenantroline and approach on biolactivity”, Journal of
Analysis Chemistry, Physics and Biology, 20(3), pp.245-249.
4. Le Huu Thieng, Tran Tuyet Nhung (2015), “Synthesis, characterized studies complexes of erbium,
thulium with mixed ligand asparagine and o-phenantroline”, Journal of Analysis Chemistry,
Physics and Biology, 20(4), pp.250-254.
5. Le Huu Thieng, Nguyen Huu Quan, Le Thi Tuyet (2016), “Synthesis, characterial and
antibacterial activity of the complex ytecbium with mixed ligand L-aspartic and o-phenantroline”,
Journal of Analysis Chemistry, Physics and Biology, 21(2), pp.99-104.


x

6. Le Huu Thieng, Nguyen Ngoc Khiem (2016), “Synthesis, characterial the complex europium (III)
and terbium (III) with mixed ligand L-phenylalanine and o-phenantroline”, Journal of Analysis
Chemistry, Physics and Biology, 21(1), pp.66-72.
7. Le Huu Thieng, Be Thi Hong Le (2016), “Synthesis, study on the complexes of tecbium,
dysprosium with mixed ligand L-asptic and o-phenantroline”, Journal of Science and Technology
Thai Nguyen University, 144(14), pp.139-142.
8. Le Huu Thieng, Tran Tuyet Nhung (2016), “Synthesis, studies and approach on bioactivity of
complex of ytecbium with mixed ligand asparagine and o-phenantroline”, Journal of Science and

Technology Thai Nguyen University, 151(6), pp.9-12.
9. Le Huu Thieng, Nhuyen Huu Quan, Ngo Thi Chien, Dao Thao Vân (2016), “Synthesis, study and
antibacterial activity of the complex of La, Sm with mixed ligand asparagine, phenylalanine and ophenantroline”, Journal of Science and Technology Thai Nguyen University, 159 (14), pp. 9-13.
5.2. Training products
1. Le Thi Thanh Thuy (2015), Synthesis, study on the complexes of some rare earth elements with
mixed ligand L-phenylalanine, o-phenantroline and approach on biolactivity of the complexes,
Master Thesis, College of Education, Thai Nguyen University.
2. Be Thị Hong Le (2015), Synthesis, study on the complexes of some rare earth elements with mixed
ligand L-aspatic, o-phenantroline and approach on biolactivity of the complexes, Master Thesis,
College of Education, Thai Nguyen University.
3. Tran Tuyet Nhung (2015), Synthesis, study on the complexes of some rare earth elements with
mixed ligand asparagine, o-phenantroline and approach on biolactivity of the complexes, Master
Thesis, College of Education, Thai Nguyen University.
4. Le Thi Tuyet (2016), Synthesis, study on the complexes of tulium, ytecbium with mixed ligand Laspatic, o-phenantroline and approach on biolactivity of the complexes, Master Thesis, College of
Education, Thai Nguyen University.
5. Tran Thi Kieu Trang (2016), Synthesis, study on the complexes of dysprosium, homium with mixed
ligand asparagine, o-phenantroline and approach on biolactivity of the complexes, Master Thesis,
College of Education, Thai Nguyen University.
6. Nguyen Ngọc Khiem (2016), Synthesis, study on the complexes of europium, tecbium with mixed
ligand L-phenylalanine, o-phenantroline and approach on biolactivity of the complexes, Master
Thesis, College of Education, Thai Nguyen University.
7. Dao Thi Van (2015), Synthesis, study and approach on bioactivity on the complexes of gadolinium
with mixed ligand L-aspartic acid, o-phenantroline, Subject Research Students, College of
Education, Thai Nguyen University.
8. Ngo Thi Chien (2016), Synthesis, study and approach on bioactivity on the complexes of
samarium with mixed ligand L-phenylalanine acid, o-phenantroline, Subject Research Students,
College of Education, Thai Nguyen University.
9. Dao Thao Van (2016), Synthesis, study and approach on bioactivity on the complexes of
lanthanium with mixed ligand Asparagine, o-phenantroline, Subject Research Students, College of
Education, Thai Nguyen University.

5.3. Applied products
20 complexes:
- 05 complexes Ln(phe)3phenCl3.3H2O
Sm(phe)2(phen)2Cl3.3H2O.

(Ln:

La,

Nd,

Eu,

Gd,

Tb)

and

complex


xi

- 07 complexes: Ln(Asp)3phenCl3.3H2O (Ln: Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb).
- 06 complexes: Ln(Asn)3phenCl3.3H2O (Ln: Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu) and complex
LaAsn(phen)3Cl3.3H2O.
6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results.
The results of the research used in training bachelors, postgraduate at the Department of
Chemistry, College of Education, Thai Nguyen university and can study advantage in the medical,

pharmacological.



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) có nhiều obitan trống, độ âm điện tương đối lớn nên chúng có
khả năng tạo phức hỗn hợp với nhiều phối tử vô cơ và hữu cơ. Các amino axit là những hợp chất hữu
cơ tạp chức, trong phân tử có ít nhất 2 loại nhóm chức: nhóm amin và nhóm cacboxyl nên chúng có
khả năng tạo phức tốt với nhiều ion kim loại, trong đó có ion đất hiếm.
O-phenantrolin là một bazơ hữu cơ dị vòng, trong phân tử có hai nguyên tử nitơ ở vị trí số 1 và
số 10 của vòng, còn dư đôi electron tự do nên có khả năng tạo phức tốt với các ion kim loại.
Mặt khác, các ion đất hiếm và o-phenantrolin có hoạt tính sinh học, các amino axit giữ vai trò
quan trọng trong sinh học, y dược, nông nghiệp.
Trong những năm gần đây, phức chất của NTĐH với hỗn hợp phối tử amino axit và ophenantrolin đang được các nhà khoa học trong và ngoài nước chú ý. Nhiều phức chất mới đã được
tổng hợp, nghiên cứu và ứng dụng trong các lĩnh vực: nông nghiệp, y dược,…
Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên đất hiếm.Đây là điều kiện thuận lợi để nghiên cứu đất
hiếm cũng như các hợp chất của chúng và có tiềm năng ứng dụng sản phẩm trong thực tế.
Từ những nhận định trên chúng tôi nhận thấy việc thực hiện đề tài:” Tổng hợp, nghiên cứu tính
chất, thăm dò hoạt tính sinh học các phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử
amino axit và o-phenantrolin” vừa có ý nghĩ lý thuyết và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng hợp được các phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp phối tử amino axit và ophenantrolin.
- Nghiên cứu tính chất của các phức chất tổng hợp được.
- Đánh giá hoạt tính sinh học của một số phức chất tổng hợp được.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phức chất của một số NTĐH có hoạt tính sinh học.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp các phối tử amino axit và o-phenantrolin.
- Hoạt tính sinh học của một số phức chất.
4. Giả thuyết khoa học
Tổng hợp phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp các phối tử amino axit và o-phenantrolin.
Từ đó nghiên cứu các sản phẩm thu được bằng các phương pháp phân tích hóa học, vật lý và hóa lý;
Khảo sát hoạt tính sinh học của chúng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp phối tử amino axit (L-phenylalanin, Laspatic, L-asparagin) và o-phenantrolin.
- Xác định thành phần, độ tan, điểm chảy, độ dẫn điện mol của các dung dịch phức chất.
- Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt.
- Khảo sát khả năng kháng các vi sinh vật kiểm định, gây độc tế bào ung thư biểu mô của một
số phức chất tổng hợp được.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Tổng hợp các phức chất của một số NTĐH với hỗn hợp các phối tử L-phenylalanin và ophenantrolin; axit L-aspatic và o-phenantrolin; L-asparagin và o-phenantrolin.
- Nghiên cứu các phức chất tổng hợp được bằng các phương pháp phân tích nguyên tố, phổ IR,
phân tích nhiệt.
- Khảo sát khả năng kháng khuẩn, nấm, gây độc tế bào ung thư biểu mô của một số phức chất
tổng hợp được.


2

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các phức chất tổng hợp được bằng các phương pháp phân tích hóa học, quang phổ
hấp thụ hồng ngoại, phân tích nhiệt.
- Khảo sát khả năng kháng các vi sinh vật kiểm định (vi khuẩn, nấm), gây độc tế bào ung thư
biểu mô bằng các phương pháp vi sinh.
8. Cấu trúc và nội dung đề tài
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Phần tổng quan dựa trên cơ sở xem xét, phân tích một cách hệ thống những nội dung thuộc về
cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài. Phần này gồm các vấn đề chính sau:
1.1. Sơ lƣợc về các nguyên tố đất hiếm và khả năng tạo phức của chúng
1.1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm và hợp chất của chúng
1.1.2. Khả năng tạo phức của các nguyên tố đất hiếm.
1.2. Sơ lƣợc về amino axit, L-phenylalanin và axit L-aspatic, L-asparagin
1.2.1. Các amino axit
1.2.2. L-phenylalanin
1.2.3. L-aspatic
1.2.4. L-asparagin
1.3. O-phenantrolin
1.4. Tình hình nghiên cứu phức chất rắn của nguyên tố đất hiếm với amino axit và Ophenantrolin.
1.5. Hoạt tính sinh học của phức chất đất hiếm với amino axit và o-phenantrolin.
1.6. Một số phƣơng pháp nghiên cứu phức chất rắn.
1.6.1. Phương pháp phổ IR
1.6.2. Phương pháp phân tích nhiệt
1.7. Giới thiệu về một số vi sinh vật kiểm định
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
2.1. Hóa chất và thiết bị
2.1.1. Hóa chất
2.1.1.1. Dung dịch asenazo (III) 0,1%
2.1.1.2. Dung dịch DTPA 10-3M
2.1.1.3. Dung dịch LnCl3 10-2M (Ln: La, Nd, Eu, Sm, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu)
2.1.2. Thiết bị
2.2. Tổng hợp các phức chất
Các phức chất được tổng hợp từ các chất đầu LnCl3, Phe, Asp, Asn và Phen trong môi trường
nước: etanol = 1:1, nhiệt độ 65-700C pH = 6 – 6,5. Các phức chất dễ hút ẩm, tan trong nước, không tan
trong các dung môi hữu cơ như etanol, axeton,…
2.2.1. Xác định thành phần của các phức chất
2.2.1.1. Xác định hàm lượng (%) NTĐH

2.2.1.2. Xác định hàm lượng (%) nitơ.
2.2.1.3. Xác định hàm lượng (%) clo
2.2.2.Đo độ dẫn điện của các dung dịch phức chất
Kết quả xác định hàm lượng của các nguyên tố: Ln, N, Cl và độ dẫn điện mol của các phức
chất trình bày ở bảng 2.1.


3

Bảng 2.1. Kết quả phân tích hàm lƣợng (%) các nguyên tố (Ln, C, N, Cl) và độ dẫn điện mol
của các dung dịch phức chất
Số

% Ln

TT

Công thức giả thiết

1

% Cl

%N

μ

LT

TN


LT

TN

LT

TN

(Ω cm2mol-1)

La(Phe)3PhenCl3.3H2O

13,99

13,72

10,72

10,51

7,05

6,85

395

2

Nd(Phe)3PhenCl3.3H2O


14,45

14,24

10,67

10,49

7,01

6,82

394

3

Eu(Phe)3PhenCl3.3H2O

15,12

14,82

10,59

10,35

6,91

6,75


392

4

Gd(Phe)3PhenCl3.3H2O

15,55

15,37

10,53

10,35

6,92

6,75

388

5

Tb(Phe)3PhenCl3.3H2O

15,70

15,45

10,52


10,41

6,96

6,73

392

6

Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O

15,01

14,60

10,62

9,54

8,39

9,52

390

7

Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O


17,53

16,64

11,85

11,55

7,80

7,61

410

8

Tb(Asp)3PhenCl3.3H2O

17,68

17,03

11,83

11,93

7,79

7,45


412

9

Dy(Asp)3PhenCl3.3H2O

18,05

17,64

11,81

11,79

7,77

7,18

415

10

Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O

18,23

18,09

11,75


11,82

7,74

7,22

418

11

Er(Asp)3PhenCl3.3H2O

18,44

18,16

11,72

11,98

7,22

7,12

413

12

Tm(Asp)3PhenCl3.3H2O


18,06

17,42

11,52

11,97

7,57

7,12

382

13

Yb(Asp)3PhenCl3.3H2O

18,59

18,16

11,44

11,03

7,52

7,09


394

14

Dy(Asn)3PhenCl3.3H2O

16,75

16,31

10,99

10,44

11,54

10,91

384

15

Ho(Asn)3PhenCl3.3H2O

16,94

16,23

10,94


10,59

11,51

10,98

385

16

Er(Asn)3PhenCl3.3H2O

18,14

18,68

11,53

11,20

6,08

5,93

384

17

Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O


18,28

17,87

11,51

11,78

6,07

6,20

387

18

Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O

18,64

18,87

11,46

11,32

6,04

5,97


383

19

Lu(Asn)3PhenCl3.3H2O

18,82

19,15

11,44

11,24

6,03

5,92

386

20

LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O

13,30

12,73

10,18


9,64

8,04

7,63

382

-1

Kết quả ở bảng 2.1 cho thấy hàm lượng các nguyên tố xác định bằng thực nghiệm tương đối
phù hợp với lý thuyết (tính theo công thức giả thiết của các phức chất), hàm lượng nước xác định bằng
phương pháp phân tích nhiệt, dung dịch phức chất là dung dịch dẫn điện.


4

2.2.3. Xác định nhiệt độ nóng chảy và độ tan của các phức chất
Kết quả xác định độ tan, nhiệt độ nóng chảy của các phức chất được trình bày ở bảng 2.2
Bảng 2.2. Nhiệt độ nóng chảy và độ tan của các phức chất
STT

Phức chất

Nhiệt độ
nóng chảy
(t0 ± 10C)

1


La(Phe)3PhenCl3.3H2O

182

5,30.10-3

2

Nd(Phe)3PhenCl3.3H2O

182

5,32.10-3

3

Eu(Phe)3PhenCl3.3H2O

184

5,40.10-3

4

Gd(Phe)3PhenCl3.3H2O

183

5,40.10-3


5

Tb(Phe)3PhenCl3.3H2O

184

5,42.10-3

6

Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O

180

5,40.10-3

7

Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O

182

8,60.10-3

8

Tb(Asp)3PhenCl3.3H2O

184


8,40.10-3

9

Dy(Asp)3PhenCl3.3H2O

183

8,45.10-3

10

Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O

184

8,50.10-3

11

Er(Asp)3PhenCl3.3H2O

184

8,52.10-3

12

Tm(Asp)3PhenCl3.3H2O


185

8,54.10-3

13

Yb(Asp)3PhenCl3.3H2O

185

8,55.10-3

14

Dy (Asn)3PhenCl3.3H2O

181

7,80.10-3

15

Ho(Asn)3PhenCl3.3H2O

182

7,78.10-3

16


Er(Asn)3PhenCl3.3H2O

182

7,19.10-3

17

Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O

183

7,80.10-3

18

Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O

184

7,80.10-3

19

Lu (Asn)3PhenCl3.3H2O

184

7,82.10-3


20

La Asn(Phen)3Cl3.3H2O

182

7,80.10-3

Độ tan của phức
chất (mol/l)

Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy các phức chất dễ nóng chảy, tan tốt trong nước.
2.3. Kết quả nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại.
Phổ hấp thụ hồng ngoại của một số phức chất được trình bày ở các hình 2.1÷2.5. Bảng 2.3 là kết
quả phân tích phổ hồng ngoại của các phức chất.


5

Hình 2.1.Phổ hấp thụ hồng ngoại của
phức chất Gd(Phe)3PhenCl3.3H2O

Hình 2.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất
Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O

Hình 2.3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của
phức chất Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O

Hình 2.4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức

chất Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O

Hình 2.5. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O


6

Bảng 2.3. Các số sóng hấp thụ đặc trƣng (cm-1) trong phổ IR của các phối tử và các phức chất

Dải hấp thụ
đặc trưng

 OH



 NH

3

 NH

2

 COOH

ν COO
as

-


ν sCOO

-

ν C=C

 CN

Hợp chất
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

o-phenylalanin


3399,28

-

-

-

-

-

1642,38

1584,01

L-phenylalanin

-

3071,97

-

-

1560,18

1408,00


-

-

La(Phe)3PhenCl3.3H2O

3357,61

-

3013,55

-

1587,44

1428,52

1621,96

1554,24

Nd(Phe)3PhenCl3.3H2O

3355,94

-

3013,28


-

1587,90

1430,18

1622,44

1552,65

Eu(Phe)3PhenCl3.3H2O

3387,10

-

3099,58

-

1572,74

1421,88

1628,64

1502,25

Gd(Phe)3PhenCl3.3H2O


3347,40

-

3014,43

-

1592,08

1429,81

1621,54

1553,79

Tb(Phe)3PhenCl3.3H2O

3440,41

-

3130,25

-

1579,73

1422,74


1618,36

1495,23

Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O

3364,09

-

2921,18

-

1585,80

1414,49

1620,05

1507,49

L-aspatic

-

2974,08

-


1701,78

1515,07

1252,20

-

-

Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O

3318,04

-

2989,39

-

1556,84

1329,42

1633,96

1517,64


7


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

Tb(Asp)3PhenCl3.3H2O

3305,69

-

2960,59

-

1542,05


1348,22

1622,15

1513,53

Dy(Asp)3PhenCl3.3H2O

3443,26

-

2986,45

-

1546,29

1322,00

1602,22

1501,54

Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O

3329,28

-


2955,94

-

1558,77

1321,42

1608,33

1505,69

Er(Asp)3PhenCl3.3H2O

3368,42

-

2962,96

-

157353

139,88

1602,96

1518,52


3460,17

-

3032,49

1691,23

1575,14

1345,13

1615,44

1520,14

Yb(Asp)3PhenCl3.3H2O

3427,64

-

3031,80

1693,05

1584,00

1344,33


1616,72

1525,53

L-asparagin

-

2933,86

-

-

1645, 66

1432,48

-

-

Dy(Asn)3PhenCl3.3H2O

3432,36

-

3020,92


-

1671,83

1475,45

1625,02

1516,61

Ho(Asn)3PhenCl3.3H2O

3421,66

-

2991,76

-

1668,43

1473,52

1628,79

1507,55

Er(Asn)3PhenCl3.3H2O


3373,44

-

2998,14

-

1662,56

1475,32

1628,42

1515,51

Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O

3377,49

-

3014,78

-

1682,05

1465,21


1627,03

1524,02

Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O

3450,40

-

3015,00

-

1682,39

1460,58

1625,64

1519,12

Lu(Asn)3PhenCl3.3H2O

3391,29

-

3051,65


-

1682,42

1462,66

1591,34

1529,23

LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O

3469,76

-

3033,39

-

1661,93

1446,01

1619,37

1503,51

Tm(Asp)3PhenCl3.3H2O



8

Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy phổ hồng ngoại của hầu hết các phức chất là tương tự, chứng tỏ sự
phối trí của các phối tử với các ion đất hiếm là như nhau.
Trên phổ IR của các phức chất: Ln(Phe)3PhenCl3.3H2O: v NH2 ( 2921,18 ÷ 3130,25 cm-1),
Ln(Asp)3PhenCl3.3H2O: v NH2 ( 2955,94 ÷ 3032,49 cm-1), Ln(Asn)3PhenCl3.3H2O: v NH2 ( 2991,76 ÷
3051,65 cm-1) thấp hơn v NH 2 bình thường quan sát được (3400 cm-1), cho thấy nhóm NH2 của các
phối tử đã tham gia phối trí với các ion đất hiếm.
COO-

Trên phổ IR của: Phe: vas
-

COO-

(1860,18 cm-1), vs

-

COO-

( 1408,00 cm-1), Asp: vas

(1515,07 cm-1),

-

COO

vsCOO ( 1252,20 cm-1), Asn: vCOO
(1645,66 cm-1), vs
( 1432,48 cm-1) đã chuyển dịch tương ứng
as
COO-

lên vùng có số sóng cao hơn trên phổ của các phức chất Ln(Phe)3PhenCl3.3H2O: vas
COO-

1592,08 cm-1), vs

COO-

( 1414,49 ÷ 1430,18 cm-1 ); Ln(Asp) 3 PhenCl 3 .3H 2 O: vas

(1542,05 ÷

COO-

( 1321,42 ÷ 1348,22 cm -1 ); Ln(Asn) 3 PhenCl 3 .3H 2 O: vas

COO-

( 1460,58 ÷ 1475,45 cm-1) cho thấy nhóm COO- của các phối tử Phe, Asp,

1584,00 cm-1 ), vs
1682,42 cm -1 ), vs

COO-


(1572,74 ÷

(1662,56 ÷

Asn cũng tham gia phối trí với các ion đất hiếm.
COO-

Sự chênh lệch giữa các giá trị vas

COO-

và vs

khoảng 158,25 ÷ 161,19 cm-1 phức chất của L-

phenylalanin; 220,63 ÷ 235,78 cm-1 phức chất của axit L-aspatic và 215,92 ÷ 206,97 cm-1 phức chất
của L-aparagin cho thấy khi phối trí với các ion Ln3+ nhóm cacboxyl của L-phenylalanin, axit L-apatic
và L-aparagin chiếm một vị trí phối trí.
Dải hấp thụ vC=C ( 1642,38 cm-1), vC=N (1584,01 cm-1) của Phen ở trạng thái tự do đã dịch
chuyển tương ứng về vùng có số sóng thấp hơn trên phổ của các phức chất Ln(Phe)3PhenCl3.3H2O:

vC=C ( 1618,36 ÷ 1628,64 cm -1 ), vC=N (1495,23 ÷ 1554,24 cm -1 ); Ln(Asp) 3 PhenCl 3 .3H 2 O:
vC=C ( 1602,22 ÷ 1633,96 cm -1 ), vC=N (1501,54 ÷ 1525,53 cm -1 ); Ln(Asn) 3 PhenCl 3 .3H 2 O:
vC=C ( 1591,34 ÷ 1628,79 cm-1), vC=N ( 1503,50 ÷ 1529,23 cm-1) cho thấy phối tử Phen cũng đã phối
trí với các ion đất hiếm qua hai nguyên tử nitơ của dị vòng.
Dải hấp thụ vOH (H2O) ở 3305,69 ÷ 3460,17 cm-1 xác nhận sự có mặt của nước trong các phức
chất.
2.4. Nghiên cứu phức chất bằng phƣơng pháp phân tích nhiệt
Giản đồ phân tích nhiệt của một số phức chất được trình bày ở các hình 2.6÷2.10.Bảng 2.4 là
kết quả phân tích giản đồ nhiệt của các phức chất.



9

Hình 2.6. Giản đồ phân tích nhiệt của phức
chất La(Phe)3PhenCl3.3H2O

Hình 2.8. Giản đồ phân tích nhiệt của phức
chất Er(Asp)3PhenCl3.3H2O

Hình 2.7. Giản đồ phân tích nhiệt của phức
Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O

Hình 2.9. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất
Dy(Asn)3PhenCl3.3H2O

Hình 2.10. Giản đồ phân tích nhiệt của phức LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O


10

Bảng 2.4. Kết quả phân tích giản đồ nhiệt của các phức chất

STT

Phức chất

(1)

(2)


1

La(Phe)3PhenCl3.3H2O

2

3

4

5

6

Nd(Phe)3PhenCl3.3H2O

Eu(Phe)3PhenCl3.3H2O

Gd(Phe)3PhenCl3.3H2O

Tb(Phe)3PhenCl3.3H2O

Sm(Phe)2(Phen)2Cl3.3H2O

Nhiệt
độ pic
của hiệu
ứng
nhiệt

(0C)
(3)
117,5
265,2
497,3

Hiệu ứng
nhiệt

(4)
Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

121,3
267,2
506,3

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

71,98
262,3
494,26

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt


109,7
245,8
539,3

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

72,83
271,7
531,12

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

95,75
287,02
589,59

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

122,48
260,33

Thu
nhiệt


384,53
7

8

9

Gd(Asp)3PhenCl3.3H2O

Tb(Asp)3PhenCl3.3H2O

Dy(Asp)3PhenCl3.3H2O

417,47
455,68
100,13
258,16
380,13
506,18
113,83
261,95
383,34
476,38

Tỏa nhiệt

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt
Thu

nhiệt
Tỏa nhiệt

Ðộ giảm khối
lượng (%)
LT

TN

(5)
5,54

(6)
6,12

78,16

78,39

16,40
5,51

15,49
6,51

77,74

77,91

16,85

5,46

15,59
5,49

76,80

77,72

17,80
5,44

16,79
6,29

76,74

76,86

17,92

16,85

5,43

5,48

76,44

76,96


18,38
5,39

17,56
6,14

77,20

77,03

17,41
6,02

16,83
6,15

73,77

69,11

20,20
6,01

24,74
7,17

73,64

70,75


20,35
5,98

23,68
5,85

73,29

71,86

20,67

22,29

Dự đoán
cấu tử
tách ra
hoặc phân
hủy
(7)
3H2O
Cháy và
phân hủy

Dự
đoán
sản
phẩm
cuối

cùng
(8)
La2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Nd2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Eu2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Gd2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Tb2O3

3H2O
Cháy và

phân hủy

Sm2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

-

Gd2O3
3H2O
Cháy và
phân hủy

Tb2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

-

Dy2O3


11

(1)


(2)

10

Ho(Asp)3PhenCl3.3H2O

11

12

13

14

15

Er(Asp)3PhenCl3.3H2O

Tm(Asp)3PhenCl3.3H2O

Yb(Asp)3PhenCl3.3H2O

Dy(Asn)3PhenCl3.3H2O

Ho(Asn)3PhenCl3.3H2O

(3)
99,97
261,48
386,60

459,60
100,60
255,20
373,50
421,26
595,97

17

18

19

20

Er(Asn)3PhenCl3.3H2O

Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O

Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O

Lu(Asn)3PhenCl3.3H2O

LaAsn(Phen)3Cl3.3H2O

Tỏa nhiệt
Thu
nhiệt

(5)

5,97

(6)
6,10

(7)
3H2O

(8)

73,15

73,08

Cháy và
phân hủy

-

20,88
5,95

20,82
5,81

72,97

72,75

Tỏa nhiệt


Ho2O3
3H2O
Cháy và
phân hủy

21,08

28,15
21,44

100,17

Thu
nhiệt

5,94

5,08

3H2O

395,17
603,45

Tỏa nhiệt

73,51

74,86


Cháy và
phân hủy

21,23

20,06

100,12

Thu
nhiệt

5,91

5,43

3H2O

457,35
618,45

Tỏa nhiệt

73,04

74,47

Cháy và
phân hủy


21,58
5,56

20,10
5,04

75,23

76,44

19,21
5,98

18,52
5,39

75,04

76,52

19,41
5,97

18,09
5,82

73,40

74,42


20,74
5,96

19,76
5,86

73,23

75,70

20,92
5,93

18,84
5,99

72,95

70,17

21,65
5,92

23,84
5,98

72,79

71,69


21,82
5,17

22,33
5,29

79,23

75,96

15,60

17,02

118,18
223,90
566,20
124,46
220,63
512,30
120,53
222,63

16

(4)
Thu
nhiệt


512,40

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt
Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt
Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

118,94
217,12
501,95

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

113,45
206,63
513,59

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

112,34
215,57

524,69

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

106,24
220,12
495,13

Thu
nhiệt
Tỏa nhiệt

-

Er2O3
Tm2O3
Yb2O3
3H2O
Cháy và
phân hủy

Dy2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Ho2O3


3H2O
Cháy và
phân hủy

Er2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Tm2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Yb2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

Lu2O3

3H2O
Cháy và
phân hủy

La2O3



×